1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao

155 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quy Trình Làm Khay Ép Hữu Cơ Từ Phụ Phẩm Dây Khoai Lang Và Vỏ Hạt Ca Cao
Tác giả Đỗ Cao Cường
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Tuyết Nhung, TS. Trần Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 23,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM ₋₋₋₋₋₋₋₋₋₋ ₋₋₋₋₋₋₋₋₋ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH LÀM KHAY ÉP HỮU CƠ TỪ PHỤ PHẨM DÂY KHOAI LANG VÀ VỎ HẠT CACAO GVHD: TS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG SVTH: ĐỖ CAO CƯỜNG KHĨA: 2019 HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 19150007 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên nhận xét: Đỗ Cao Cường MSSV: 19150007 TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu từ phụ phẩm dây khoai lang vỏ hạt ca cao Lĩnh vực: Nghiên cứu ☒ Thiết kế ☐ Quản lý ☐ 23 NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ 23 Thu thập chuẩn bị nguồn nguyên liệu dây khoai lang, vỏ hạt ca cao, keo PVA, chất phụ gia khác, … 24 Tiến hành khảo sát xơ để tìm khoảng tối ưu yếu tố điều chế sản phẩm 25 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Tỷ lệ nguyên liệu (%), Nhiệt độ (oC), thời gian ép (phút) chất phụ gia phương pháp thực nghiệm 26 Đánh giá ảnh hưởng keo PVA, Glycerol Chitosan chất lượng sản phẩm 27 Đánh giá chất lượng sản phẩm: Độ cứng, độ gãy, độ uốn, độ màu, độ dày khối lượng riêng sản phẩm 23THỜI GIANTHỰC HIỆN: từ 01/02/2023 đến 30/07/2023 24GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: (ghi rõ học hàm, học vị, họ tên) TS Hoàng Thị Tuyết Nhung Đơn vị công tác: Trường Đh Sư phạm kỹ thuật TPHCM Tp HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Hoàng Thị Tuyết Nhung TS Trần Thị Kim Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đồ án: Nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu phụ phẩm dây khoai lang vỏ hạt ca cao Sinh viên: Đỗ Cao Cường MSSV: 19150007 Thời gian thực từ: 01/02/2023 đến 31/7/2023 Ngày Nội dung thực Nội dung điều chỉnh Chữ ký GVHD 01/02 – 10/02/2023 Nhận đề tài Tìm đọc tài liệu liên quan Đọc thêm tài liệu phương pháp xử lí phế phẩm nông nghiệp 15/02/2023 Gặp trực tiếp GVHD, cô lên kế hoạch hướng dẫn bước đầu thực đề tài - 16/02/ – 20/02/2023 Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để tiến hành điều chế khay khn trịn 25/02/ – 05/03/2023 Ép thử khay với nhiều tỷ lể khác nhằm tìm khoảng tối ưu điều chế khay, nhiên mẫu bị hư nhiều 06/03/2023 Báo cáo GVHD tiến độ công việc tuần 08/03/20/04/2023 Bắt đầu làm đề cương chi tiết, lên kế hoạch cụ thể, thêm nguyên liệu chất phụ gia (cụ thể vỏ ca cao keo lignin) 30/04/ – 05/05/2023 Báo cáo kết hàng tuần sửa đề cương chi tiết 08/05/2023 Báo cáo đề cương chi tiết Tham khảo thêm tài liệu anh chị khóa trước Điều chỉnh yếu tố tối ưu để mẫu tạo thành bị hư Bổ sung thêm phần tổng quan nguyên liệuThay đổi khuôn ép sang dạng mẫu Trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu khảo sát xơ 20/0519/06/2023 Tiến hành khảo sát xơ để tìm khoảng tối ưu điều chế sản phẩm Cụ thể Tỷ lệ nguyên liệu, tỷ lệ keo lignin, PVA, Glycerol, thời gian nhiệt độ tối ưu 20/0623/06/2023 Ép mẫu tỷ lệ nguyên liệu tối ưu – Đo độ cứng, độ gãy độ uốn mẫu phòng B210 24/06-30/06 Xác định tỷ lệ nguyên liệu tối ưu Và tiếp tục khảo sát lượng Lignin tối ưu, PVA Glycerol tối ưu Và tiến hành đo mẫu 01/0704/07/2023 Tiến hành ép đo mẫu thời gian nhiệt độ ép tối ưu 05/0715/07/2023 Chỉnh sửa luận văn xử lí số liệu tối ưu khảo sát thêm độ ẩm, độ thấm nước độ hút ẩm mẫu tối ưu nhằm đánh giá hưởng Chitosan đến mẫu 15/0725/07/2023 Hoàn thiện luận văn, dựa kết tối ưu để điều chế khay ép hai nguyên liệu xơ khoai lang: bột khoai lang xơ khoai lang: bột ca cao Làm poster hồn thiện luận văn phần trình bày kết 26/0730/07/2023 31/07/2023 Bổ sung thêm phần nhận xét kết Chỉnh lại format luận văn theo quy định khoa Nộp luận văn kèm poster Ngày 30 tháng 07 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Hoàng Thị Tuyết Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Mẫu dùng cho cán hướng dẫn ĐATN) Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS HỒNG THỊ TUYẾT NHUNG Cơ quan cơng tác: Khoa CN Hóa học Thực phẩm Sinh viên nhận xét: Đỗ Cao Cường MSSV: 19150007 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu từ phụ phẩm khoai lang vỏ hạt cacao Ý kiến nhận xét: Hình thức Luận văn trình bày rõ ràng, quy định Bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, minh họa phù hợp 23 Mục tiêu nội dung Mục tiêu nội dung luận văn đầy đủ, rõ ràng Nghiên cứu khay ép hữu từ phụ phẩm nông nghiệp thân khoai lang vỏ ca cao thành sản phẩm khay đựng thân thiện môi trường Nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đề tài 23 Các ưu điểm đồ án Cơ sở nghiên cứu phù hợp Có tổng quan tài liệu tổng quan nghiên cứu đầy đủ (tuy ít) Phương pháp nghiên cứu gồm quy trình thực theo hướng thân thiện mơi trường Quy trình đơn giản, sử dụng nguyên vật liệu hóa chất thân thiện, có khả phân hủy sinh học Nghiên cứu định hướng ứng dụng nên ý nghĩa khoa học chưa cao Kết nghiên cứu có thảo luận rõ ràng, giải thích kết 23 Các nhược điểm đồ án Nghiên cứu cần nhiều giai đoạn để hoàn thiện sản phẩm hơn, đồng thời cần đánh giá giá thành sản phẩm 23 Thái độ, tác phong làm việc Sinh viên siêng năng, chăm Sinh viên có khả nghiên cứu độc lập Ý kiến kết luận: Đề nghị cho bảo vệ hay khơng? Có ☒ hay Khơng ☐ Ngày tháng năm 2023 Người nhận xét TS Hoàng Thị Tuyết Nhung TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Mẫu dùng cho cán đọc phản biện đồ án thuộc lĩnh vực nghiên cứu/ quản lý) Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS Nguyễn Duy Đạt Cơ quan công tác: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Sinh viên nhận xét: Đỗ Cao Cường MSSV: 19150007 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu từ phụ phẩm dây khoai lang vỏ hạt ca cao Nhận xét đề nghị chỉnh sửa: 5888 Hình thức (Trình bày rõ ràng, quy định; Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý; Bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ rõ, đẹp, quy định; Chính tả) Nhận xét: Mẫu bìa khơng quy định Trích tài liệu tham khảo quy định Trong cịn nhiều lỗi đánh máy, ví dụ câu có dấu “:” (phần tính cấp thiết), dấu thập phân tiếng việt dấu “,” khơng phải dấu “.” Đề nghị chỉnh sửa: Theo góp ý, chỉnh sửa theo mẫu bì luận văn, dấu thập phân, … 23 Phần đặt vấn đề (Làm rõ tính cấp thiết đề tài; Mục tiêu, nội dung nghiên cứu phù hợp) Nhận xét: Tính cấp thiết đề tài phù hợp Cần làm rõ mục tiêu nghiên cứu, chung chung, trùng với tên đề tài, chưa phù hợp Cần làm rõ nội dung nghiên cứu cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, dùng từ xác định yếu tố chưa phù hợp Đề nghị chỉnh sửa: Theo góp ý 23 Tổng quan (Tổng quan đầy đủ vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài (chú ý tổng quan nghiên cứu ngồi nước); Trình bày trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo quy định) Nhận xét: Phù hợp Tuy nhiên, có thể, nên tổng quan thêm tỷ lệ phối trộn, hay thành phần phối trộn nguyên vật liệu làm sở cho việc lựa chọn thơng số khảo sát cho thí nghiệm Đề nghị chỉnh sửa: Theo góp ý 5888 Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, nội dung đề tài, Viết rõ ràng, dễ hiểu) Nhận xét: Cần xác định rõ cần phải kết hợp dây khoai lang vỏ ca cao? Cần phát biểu chiến lược lựa chọn vật liệu tốt ưu Trang 45: Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu (xơ khoai lang: bột vỏ ca cao/bột dây khoai lang) ban đầu không rõ ràng xơ khoai lang bột dây khoai lang 02 nguyen liệu khác Cần làm rõ việc sử dụng bột ca cao bột dây khoai lang vật liệu tương đương, dùng đề so sánh kết Cần làm rõ vai trò keo lignin keo PVA Nêu nguồn gốc nguyên liệu sử dụng (keo Lignin, PVA, chitosan, …) Phần đánh giá độ hấp thu nước mẫu chưa rõ ràng, cần làm rõ khối lượng mẫu dùng làm thí nghiệm bao nhiêu? Cần xác định tính chất nguyên vật liệu khối lượng riêng, kích cở hạt, khả hút nước, … để làm tiền đề nhận xét, giải thích kết Đề nghị chỉnh sửa: Chỉnh sửa theo góp ý Kết thảo luận (Kết thu đáp ứng mục tiêu, nội dung đề tài, Xử lý số liệu thảo luận, đánh giá số liệu, có nhận xét đối chiếu nghiên cứu liên quan) Nhận xét: Kết 02 nguyên vật liệu bột dây khoai lang bột vỏ ca cao trình bày chung với Tuy nhiên, cần có so sánh giải thích khác loại vật liệu để làm nỗi bậc tính chất, ưu điểm loại vật liệu Cần chỉnh sửa định dạng lại biểu đồ, làm rõ trục thích tất biểu đồ, font chữ biểu đồ, … Cần trọng giải thích kết quả, ví dụ mẫu bột vỏ ca cao lại phân hủy tốt mẫu bột dây khoai lang? Đề nghị chỉnh sửa: Như góp ý 23 Kết luận – Kiến nghị Tính khả thi đề tài (Kết luận ngắn gọn, súc tích, đáp ứng mục tiêu, nội dung đề ra, phù hợp với kết thu được) Nhận xét: 5888 Nhìn chung đáp ứng mục tiêu đề 5889 Tuy nhiên, chưa đủ sở để kết luận Hai sản phẩm khay khoai lang khay cacao đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, khả sinh nấm móc, thời gian bảo quản, điều kiện bảo quản tối ưu để hạn chế sinh nấm mốc cần làm rõ Đề nghị chỉnh sửa: 23 Poster (Kết luận ngắn gọn, súc tích, đáp ứng mục tiêu, nội dung đề ra, phù hợp với kết thu được) Nhận xét: 5888 Phù hợp với nội dung đề tài Đề nghị chỉnh sửa: 5889 Theo góp ý Ngày 06 tháng năm 2023 Người nhận xét Nguyễn Duy Đạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NỘI DUNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH Sinh viên thực hiện: Đỗ Cao Cường MSSV: 19150007 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu từ phụ phẩm dây khoai lang vỏ hạt ca cao NỘI DUNG CHI TIẾT Báo cáo điều chỉnh STT Nội dung yêu cầu Chỉnh sửa trang bìa theo quy định Chỉnh sửa lại dấu thập phân từ “.” sang “,” Chỉnh sửa mục tiêu nội dung nghiên cứu Trang Có Khơng ☒ ☐ ☒ ☐ ☒ ☐ Nội dung – trang (dựa báo cáo thức) Mục tiêu: Nghiên cứu điều chế khay ép hữu nhằm giảm bớt lượng rác thải nhựa rác thải nông nghiệp tạo giá trị kinh tế góp phần bảo vệ mơi trường Nội dung: Tổng quan phương pháp nghiên cứu xử lý phế phẩm nông nghiệp cụ thể dây khoai lang khô vỏ hạt ca cao Quy trình thực nghiệm • điều chế khay ép khoai lang khay ép ca cao • Đánh giá chất lượng sản phẩm khay thông qua: ➢ Cảm quan bề mặt: độ ➢ ➢ ➢ bóng, mịn màu sắc Chỉ tiêu đo đạc: độ cứng, độ gãy, độ uốn, độ màu, khối lượng riêng độ dày Đánh giá: ảnh hưởng Chitosan đến khả hấp thụ nước độ hút ẩm mẫu Đánh giá khả phân

Ngày đăng: 11/12/2023, 08:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Củi trấu thành phẩm. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 1.1. Củi trấu thành phẩm (Trang 34)
Hình 1.2. Sản phẩm được làm từ vỏ trấu. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 1.2. Sản phẩm được làm từ vỏ trấu (Trang 35)
Hình 1.3. Dĩa được làm từ mo cau. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 1.3. Dĩa được làm từ mo cau (Trang 35)
Hình 1.4. Ảnh minh hoạ ứng dụng tro trấu thay thế xi măng. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 1.4. Ảnh minh hoạ ứng dụng tro trấu thay thế xi măng (Trang 37)
Hình 1.5. Khẩu trang được làm từ sợi chuối. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 1.5. Khẩu trang được làm từ sợi chuối (Trang 38)
Hình 2.6. Các quốc gia sản xuất ca cao hàng đầu thế giới. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 2.6. Các quốc gia sản xuất ca cao hàng đầu thế giới (Trang 44)
Hình 2.7. Biểu đề xuất nhập khẩu ca cao của các nước trên thế giới. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 2.7. Biểu đề xuất nhập khẩu ca cao của các nước trên thế giới (Trang 45)
Hình 2.11. Tận dụng lignin trong gỗ để làm viên nén gỗ. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 2.11. Tận dụng lignin trong gỗ để làm viên nén gỗ (Trang 48)
Hình 3.1. Quy trình tạo ra sản phẩm khay. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.1. Quy trình tạo ra sản phẩm khay (Trang 59)
Hình 3.2. Quy trình sơ chế nguyên liệu khoai lang. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.2. Quy trình sơ chế nguyên liệu khoai lang (Trang 60)
Hình 3.4. Quy trình ép khay hữu cơ. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.4. Quy trình ép khay hữu cơ (Trang 61)
Hình 3.5. Thành phẩm khay sau khi ép và cắt tỉa. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.5. Thành phẩm khay sau khi ép và cắt tỉa (Trang 62)
Hình 3.6. Thành phẩm thanh mẫu thử nghiệm sau cắt tỉa. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.6. Thành phẩm thanh mẫu thử nghiệm sau cắt tỉa (Trang 62)
Hình 3.7. Máy ép nhiệt. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.7. Máy ép nhiệt (Trang 63)
Hình 3.9. Khuôn mẫu dạng thanh thử nghiệm. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 3.9. Khuôn mẫu dạng thanh thử nghiệm (Trang 64)
Bảng 3.8: Khảo sát thời gian và nhiệt độ ép tối ưu: - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Bảng 3.8 Khảo sát thời gian và nhiệt độ ép tối ưu: (Trang 68)
Hình 4.1. Ảnh mẫu khi thay đổi tỷ lệ nguyên liệu; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao  (phải). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.1. Ảnh mẫu khi thay đổi tỷ lệ nguyên liệu; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao (phải) (Trang 73)
Hình 4.5. Ảnh mẫu khi thay đổi tỷ lệ keo Lignin; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao (phải). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.5. Ảnh mẫu khi thay đổi tỷ lệ keo Lignin; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao (phải) (Trang 78)
Hình 4.6. Ảnh hưởng của keo Lignin đối với độ dày và khối lượng riêng của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.6. Ảnh hưởng của keo Lignin đối với độ dày và khối lượng riêng của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 79)
Hình 4.7. Ảnh hưởng của keo Lignin đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.7. Ảnh hưởng của keo Lignin đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 79)
Hình 4.11. Ảnh hưởng của keo PVA đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.11. Ảnh hưởng của keo PVA đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 83)
Hình 4.13. Ảnh mẫu khi thay đổi lượng Glycerol; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao (phải). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.13. Ảnh mẫu khi thay đổi lượng Glycerol; mẫu khoai lang (trái) và mẫu cacao (phải) (Trang 85)
Hình 4.16. Ảnh hưởng của Glycerol đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.16. Ảnh hưởng của Glycerol đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 87)
Hình 4.23. Ảnh hưởng của thời gian ép ở 130 o C đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.23. Ảnh hưởng của thời gian ép ở 130 o C đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 91)
Hình 4.27. Ảnh hưởng của thời gian ép ở 140 o C đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.27. Ảnh hưởng của thời gian ép ở 140 o C đối với độ lệch chuẩn màu sắc của mẫu khoai lang (a); mẫu cacao (b) (Trang 93)
Hình 4.33. Kết quả khảo sát độ ẩm của mẫu khoai lang và mẫu cacao. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.33. Kết quả khảo sát độ ẩm của mẫu khoai lang và mẫu cacao (Trang 97)
Hình 4.35. Mẫu khoai lang và mẫu cacao có phủ Chitosan (bên trái), không phủ Chitosan (bên phải, bị mốc). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.35. Mẫu khoai lang và mẫu cacao có phủ Chitosan (bên trái), không phủ Chitosan (bên phải, bị mốc) (Trang 99)
Hình 4.36 Ảnh hưởng của Chitosan đến độ thấm nước ở mẫu khoai lang. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.36 Ảnh hưởng của Chitosan đến độ thấm nước ở mẫu khoai lang (Trang 100)
Hình 4.39. Khảo sát khả năng tự phân hủy ngoài môi trường của mẫu khoai lang (trái); mẫu cacao (phải). - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.39. Khảo sát khả năng tự phân hủy ngoài môi trường của mẫu khoai lang (trái); mẫu cacao (phải) (Trang 101)
Hình 4.40. Sản phẩm khay ép khoai lang tối ưu. - Đồ án nghiên cứu quy trình làm khay ép hữu cơ từ phụ phẩm dây khoai lang và vỏ hạt cacao
Hình 4.40. Sản phẩm khay ép khoai lang tối ưu (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w