1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 6 đề ktck 1 lớp 11

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ma Trận, Bản Đặc Tả Và Đề Kiểm Tra Định Kỳ
Người hướng dẫn Đinh Thị Quỳnh Dương, Lê Thị Hà, Phạm Quang Linh, Trần Thị Huyền Trang, Hoàng Thị Kiều Oanh, Lê Văn Tâm
Trường học THPT Mông Dương
Chuyên ngành Toán
Thể loại bản đặc tả
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 591 KB

Nội dung

TẬP HUẤN TT22- MƠN TỐN- NHĨM STT Tên trường THPT Mông Dương THPT Ngô Gia Tự THPT Ngô Quyền THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm THPT Nguyễn Du THPT Nguyễn Tất Thành THPT Nguyễn Trãi Tên GV Đinh Thị Quỳnh Dương Lê Thị Hà Số đt 0902055036 0364513406 Phạm Quang Linh 0868930719 Trần Thị Huyền Trang Hoàng Thị Kiều Oanh Lê Văn Tâm 0389568898 0333103386 0972170383 Ghi MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TT (1) Chương/Chủ đề (2) Hàm số lượng giác phương trình lượng giác (9 tiết) 2.1.1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MƠN TỐN – LỚP 11 Mức độ đánh giá (4-11) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung/đơn vị kiến thức (3) TNK TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q 1.1 Góc lượng giác Số đo góc lượng giác Đường trịn lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác, quan hệ giá trị lượng giác Các phép biến đổi lượng giác (công thức cộng; công thức nhân đơi; cơng thức biến đổi tích thành tổng; cơng thức biến đổi tổng thành tích) (5 tiết) 1.2 Hàm số lượng giác đồ thị (2 tiết) 1.3 Phương trình lượng giác (2 tiết) 1-2 21-22 0 23-24 0 14% 0 0 0 Tổng % điểm (12) Dãy số Cấp số cộng cấp số nhân (6 tiết) Các số đặc trưng đo xu trung tâm mẫu số liệu ghép nhóm (3 tiết) Quan hệ song song không gian (14 tiết) 2.1 Dãy số Dãy số tăng, dãy số giảm (2 tiết) 2.2 Cấp số cộng Số hạng tổng quát cấp số cộng Tổng n số hạng cấp số cộng (2 tiết) 2.3 Cấp số nhân Số hạng tổng quát cấp số nhân Tổng n số hạng cấp số nhân (2 tiết) 3.1 Ghép nhóm mẫu số liệu (1 tiết) 3.2 Các số đặc trưng đo xu trung tâm (2 tiết) 4.1 Đường thẳng mặt phẳng không gian Cách xác định mặt phẳng Hình chóp hình tứ diện (3 tiết) 4.2 Hai đường thẳng song song (3 tiết) 4.3 Đường thẳng mặt phẳng song song (2 tiết) 4.4 Hai mặt phẳng song song Định lí Thalès khơng gian Hình lăng trụ hình hộp (4 tiết) 25 0 0 0 8% 26 0 0 0 4% 27 0 0 0 45% 7-9 28 0 10-11 29 0 TL4 12 30 TL2 0 13 -15 31-32 0 Giới hạn Hàm số liên tục (6 tiết) 4.5 Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình khơng gian (2 tiết) 5.1 Giới hạn dãy số Phép toán giới hạn dãy số Tổng cấp số nhân lùi vô hạn (2 tiết) 5.2 Giới hạn hàm số Phép toán giới hạn hàm số (2 tiết) 5.3 Hàm số liên tục (2 tiết) Tổng 16 17-18 33-34 19 35 20 20 15 0 TL1a, b 0 TL3 29% 0 0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Ghi chú: 35 câu TNKQ (0,2 điểm / câu); 06 câu Tự luận (0,5 điểm/câu) - Cột cột ghi tên chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán 2018, gồm chủ đề dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra - Cột 12 ghi tổng % số điểm chủ đề - Đề kiểm tra cuối học kì I dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu học kì Đề kiểm tra cuối học kì II dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung từ đầu năm học đến học kì II - Tỉ lệ % số điểm chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học chủ đề - Tỉ lệ mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% - Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 70%, TL khoảng 30% - Số câu hỏi TNKQ khoảng 30-40 câu, câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 3-6 câu, câu khoảng 0,5 -1,0 điểm - Trong nội dung kiến thức: +(TL1*): chọn câu mức độ vận dụng bốn nội dung 1.1; 5.2; 5.3 +(TL2*): chọn câu mức độ vận dụng bốn nội dung 4.1; 4.3 +(TL3**): chọn câu mức độ vận dụng cao hai nội dung 2.2; 2.3 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ MƠN TỐN - LỚP 11 ST T Chương/chủ đề Hàm số lượng giác phương trình lượng giác Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiểm tra, đánh giá Góc lượng giác Số đo góc lượng giác Đường trịn lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác, quan hệ giá trị lượng giác Các phép biến đổi lượng giác (công thức cộng; công Nhận biết: – Nhận biết khái niệm góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo góc lượng giác; hệ thức Chasles cho góc lượng giác; đường tròn lượng giác – Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác góc lượng giác Thơng hiểu: – Mô tả bảng giá trị lượng giác số góc lượng giác thường gặp; hệ thức giá trị lượng giác Nhận biết Thông hiểu ( 2TN) (2TN) Câu Câu 21 Câu Câu 22 Vận dụng Vận dụng cao TL1 góc lượng giác; quan hệ giá trị lượng giác góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau,  – Mô tả phép biến đổi lượng giác bản: cơng thức cộng; cơng thức góc nhân đơi; cơng thức biến đổi tích thành tổng cơng thức biến đổi tổng thành tích thức nhân đơi; cơng thức biến đổi tích thành tổng; cơng thức biến đổi Vận dụng: tổng thành – Sử dụng máy tính cầm tích) tay để tính giá trị lượng giác góc lượng giác biết số đo góc Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác góc lượng giác phép biến đổi lượng giác Hàm số lượng Nhận biết: giác đồ thị – Nhận biết khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn – Nhận biết đặc trưng (1TN) (1TN) Câu Câu 23 Câu 24 hình học đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn – Nhận biết định nghĩa hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thơng qua đường trịn lượng giác Thông hiểu: – Mô tả bảng giá trị hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x chu kì – Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị Vận dụng: – Vẽ đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: số tốn có liên quan đến dao động điều hồ Vật lí, ) Phương trình lượng giác Nhận biết: – Nhận biết cơng thức nghiệm phương trình lượng giác bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng Vận dụng: – Tính nghiệm gần phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay – Giải phương trình lượng giác dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x) Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: số tốn liên quan đến dao động điều hịa Vật lí, ) Dãy số Cấp số Dãy số Dãy số Nhận biết: cộng Cấp số tăng, dãy số – Nhận biết dãy số hữu nhân giảm hạn, dãy số vô hạn (1TN) Câu 25 – Nhận biết tính chất tăng, giảm, bị chặn dãy số trường hợp đơn giản Thông hiểu: – Thể cách cho dãy số bằng liệt kê số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả Cấp số cộng Số hạng tổng quát cấp số cộng Tổng n số hạng cấp số cộng Nhận biết: (1TN) – Nhận biết dãy số Câu cấp số cộng Thơng hiểu: – Giải thích công thức xác định số hạng tổng quát cấp số cộng Vận dụng: – Tính tổng n số hạng cấp số cộng Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải số toán liên quan (1TN) Câu 26 TL3 đến thực tiễn (ví dụ: số vấn đề Sinh học, Giáo dục dân số, ) Cấp số nhân Số hạng tổng quát cấp số nhân Tổng n số hạng cấp số nhân Nhận biết: (1TN) TL3 – Nhận biết dãy số cấp số nhân Câu Thông hiểu: – Giải thích cơng thức xác định số hạng tổng qt cấp số nhân Vận dụng: – Tính tổng n số hạng cấp số nhân Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải số tốn liên quan đến thực tiễn (ví dụ: số vấn đề Sinh học, Giáo dục dân số, ) Các số đặc trưng đo xu trung tâm mẫu số liệu ghép nhóm Mẫu số liệu ghép nhóm Các số đặc trưng đo xu trung tâm Nhận biết: (1TN) – Nhận biết mối liên hệ Câu thống kê với kiến thức môn học khác Chương trình lớp 11 10 (1TN) Câu 27 Thơng hiểu: – Giải thích tính chất hai đường thẳng song song không gian Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức hai đường thẳng song song để mơ tả số hình ảnh thực tiễn Đường thẳng Nhận biết: (1TN) mặt phẳng – Nhận biết đường thẳng Câu 12 song song song song với mặt phẳng (1TN) Câu 30 Thông hiểu: – Giải thích điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng – Giải thích tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức đường thẳng song song với mặt phẳng để mô tả số hình ảnh thực tiễn Hai mặt phẳng Nhận biết: (3TN) 13 (2TN) TL2 song song Định lí Thalès khơng gian Hình lăng trụ hình hộp – Nhận biết hai mặt phẳng Câu 13 song song không gian Câu 14 Thông hiểu: Câu 15 – Giải thích điều kiện để hai mặt phẳng song song – Giải thích tính chất hai mặt phẳng song song – Giải thích định lí Thalès khơng gian – Giải thích tính chất lăng trụ hình hộp Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức quan hệ song song để mô tả số hình ảnh thực tiễn Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình khơng gian Nhận biết: – Nhận biết khái niệm (1TN) tính chất phép Câu 16 chiếu song song Vận dụng: – Xác định ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép chiếu song song – Vẽ hình biểu diễn 14 Câu 31 Câu 32 số hình khối đơn giản Vận dụng cao: – Sử dụng kiến thức phép chiếu song song để mô tả số hình ảnh thực tiễn Giới hạn Hàm Giới hạn số liên tục dãy số Phép toán giới hạn dãy số Tổng cấp số nhân lùi vô hạn Nhận biết: (1TN) – Nhận biết khái niệm giới Câu 17 hạn dãy số Câu 18 Thơng hiểu: – Giải thích số giới hạn như: 0 (k  *); n  n k lim lim q n 0 n  (| q |  1); lim c c với c hằng số n   Vận dụng: – Vận dụng phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn số dãy số đơn giản (ví 2 n  n  ) dụ: lim ; lim n  n n  n Vận dụng cao: – Tính tổng cấp số 15 (1TN) Câu 33 Câu 34 TL3 nhân lùi vơ hạn vận dụng kết để giải số tình thực tiễn giả định liên quan đến thực tiễn Giới hạn hàm số Phép toán giới hạn hàm số Nhận biết: (1TN) – Nhận biết khái niệm giới Câu 19 hạn hữu hạn hàm số, giới hạn hữu hạn phía hàm số điểm – Nhận biết khái niệm giới hạn hữu hạn hàm số vô cực – Nhận biết khái niệm giới hạn vơ cực (một phía) hàm số điểm Thông hiểu: – Mô tả số giới hạn hữu hạn hàm số vô cực c 0, x   x k lim như: c 0 với c hằng số k x   x k lim số nguyên dương 16 (1TN) Câu 35 TL1a,b – Hiểu số giới hạn vơ cực (một phía) hàm số điểm như: lim x a 1 ; lim   x a x  a x a Vận dụng: – Tính số giới hạn hàm số bằng cách vận dụng phép toán giới hạn hàm số Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với giới hạn hàm số Hàm số liên tục Nhận biết: (1TN) – Nhận dạng hàm số liên Câu 20 tục điểm, khoảng, đoạn – Nhận dạng tính liên tục tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số liên tục – Nhận biết tính liên tục số hàm sơ cấp (như hàm đa thức, hàm phân thức, hàm thức, hàm lượng 17 giác) tập xác định chúng 18 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 Mơn: Tốn - Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh:…………………………………… Số báo danh:………………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 ĐIỂM) Câu 1(NB): Góc có số đo 180o đổi radian   D    Câu 2(NB): Cho góc thoả mãn 90    180 Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? A A sin  B  B cos 0 C C tan  D cot  Câu 3(NB): Công thức nghiệm phương trình cot x cot  A x   k , k   B x   k 2 , k   C x   k , k   D x     k , k   Câu 4(NB): Xác định số hạng đầu u1 số hạng tổng quát un dãy số ( U n ) số tự nhiên lẻ: 1, 3, 5, 7,… A u1 = un = 2n- B u1 = un = 2n +1 C u1 = un = 2n D u1 = 1và un = Câu 5(NB): Trong dãy số ( U n ) , n  * sau đây, dãy số cấp số cộng? A 1;  3;  7;  11;  15 B 1;  3;  6;  9;  12 C 1;  2;  4;  6;  D 1;  3;  5;  7;  Câu 6(NB): Mẫu số liệu ghép nhóm thời gian (phút) từ nhà đến nơi làm việc nhân viên công ty sau: Thời gian [10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) Số nhân 15 10 12 24 viên Có nhân viên làm thời gian 30 phút? A 40 B 42 [35; 40) 32 [40; 45) C 12 D 66 Câu 7(NB): Hình tứ diện có cạnh? A C B D Câu 8(NB): Cho cấp số nhân có u1=3; cơng bội q=2 Tìm u4 A u4 =24 B u4 =12 C u4 =9 D u4 =5 Câu 8(NB) Hình chóp tứ giác có mặt? A C B D Câu 9(NB) Hình tứ diện có cạnh? A u4 =7 C u4 =5 B D Câu 10(NB) Cho hình chóp S.ABC, gọi E, F trung điểm AB, AC Khẳng định sau đúng? A EF//BC C EF//SB B EF//SC D EF//AC Câu 11(NB) Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c Khẳng định sau đúng? A Nếu a b khơng cắt a b song song B Nếu a b không cắt a b chéo C Nếu a b song song với c a song song với b D Nếu a b cắt nhau, b c cắt a c cắt Câu 12(NB) Cho hình chóp S.ABCD, gọi M, N trung điểm SA, SB Khẳng định sau đúng? A MN//(SAD) C MN//(SBC) B MN//(SAC) D MN//(ABCD) Câu 13(NB) Khẳng định sau đúng? A Ba mặt phẳng đôi song song chắn hai cát tuyến phân biệt đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:10

w