1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 4 toán kiểm tra cuối học kì 2 lớp 10

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 743,79 KB

Nội dung

1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ MƠN TỐN – LỚP 10 Tởng % điểm Mức độ đánh giá TT Chương / Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết hiểu TN T TNK T KQ Hàm số, đồ thị ứng dụng (12 tiết) PP tọa độ mặt phẳng (11 tiết) Đại số tở hợp (10 tiết) Tính xác suất theo định nghĩa (03 tiết) Thông Khái niệm bản về hàm số đồ thị (4 tiết) Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng (3t) Dấu tam thức bậc hai Bất phương trình bậc hai ẩn (3t) Phương trình quy về phương trình bậc hai (2t) Đường thẳng mặt phẳng toạ độ Phương trình tổng quát phương trình tham số đường thẳng Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (5t) Đường tròn mặt phẳng toạ độ ứng dụng (2t) Ba đường conic mặt phẳng toạ độ ứng dụng (4t) Các quy tắc đếm (quy tắc cộng, quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp) ứng dụng thực tiễn (8t) Nhị thức Newton với số mũ không quá (2t) Một số khái niệm về xác suất cổ điển (1t) Thực hành tính toán xác suất trường hợp đơn giản (1t) Các quy tắc tính xác suất(1t) L Q L Vận dụng Vận dụng TN T cao TN KQ L KQ TL 12% 39% 1 17% 5% 14% 5% Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 16 8% 19 32% 38% 70% Ghi chú: 35 câu TNKQ (0,2 điểm / câu); 06 câu Tự luận (0,5 điểm/câu) 20% 10% 30% 100 % 100 % BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ MƠN TỐN - LỚP 10 ST T Chương/ chủ đề Nội dung Hàm số, đồ thị ứng dụng Khái niệm bản về hàm số đồ thị Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số bậc hai ứng dụng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt Nhận biết : – Nhận biết mơ hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số Thông hiểu: – Mô tả khái niệm hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số – Mô tả đặc trưng hình học đờ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Vận dụng: – Vận dụng kiến thức hàm số vào giải số toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xây dựng hàm số bậc khoảng khác để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x gói cước điện thoại, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức hàm số vào giải số tốn thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Nhận biết : – Nhận biết tính chất Parabola đỉnh, trục đối xứng – Nhận biết giải thích tính chất hàm số bậc hai thông qua đồ thị Thông hiểu: – Thiết lập bảng giá trị hàm số bậc hai – Giải thích tính chất hàm số bậc hai thông qua đồ thị Vận dụng: – Vẽ Parabola (parabol) đồ thị hàm số bậc hai – Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai đồ thị vào giải số tốn thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định độ cao cầu, cổng có hình dạng Parabola, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai đồ thị vào giải 01 câu: Câu 04 câu: Câu Câu Câu Câu Thôn g hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dấu tam thức bậc hai Bất phương trình bậc hai ẩn Phương trình quy về phương trình bậc hai Phương pháp toạ độ mặt phẳng Đường thẳng mặt phẳng toạ độ Phương trình tổng quát phương trình tham số đường thẳng Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng số toán thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Thơng hiểu: – Giải thích định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm bậc hai Vận dụng: – Giải bất phương trình bậc hai – Vận dụng bất phương trình bậc hai ẩn vào giải số toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe qua hầm có hình dạng Parabola, ) Vận dụng cao: – Vận dụng bất phương trình bậc hai ẩn vào giải số tốn thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Vận dụng: – Giải phương trình chứa thức có dạng: 01 câu: Câu ax  bx  c  dx  ex  f ; ax  bx  c dx  e Nhận biết : – Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vng góc với bằng phương pháp toạ độ Thông hiểu: – Mô tả phương trình tổng quát phương trình tham số đường thẳng mặt phẳng toạ độ – Thiết lập phương trình đường thẳng mặt phẳng biết: điểm vectơ pháp tuyến; biết điểm vectơ phương; biết hai điểm – Thiết lập cơng thức tính góc hai đường thẳng – Giải thích mối liên hệ đờ thị hàm số bậc đường thẳng mặt phẳng toạ độ Vận dụng: – Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng bằng phương pháp toạ độ – Vận dụng kiến thức phương trình đường thẳng để giải số tốn có liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức phương 04 câu: Câu Câu Câu Câu 10 02 câu: Câu 11 Câu 12 Đường tròn mặt phẳng toạ độ ứng dụng Ba đường conic mặt phẳng toạ độ ứng dụng Đại số tổ hợp Các quy tắc đếm (quy tắc cộng, quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp) ứng dụng thực trình đường thẳng để giải số tốn có liên quan đến thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Thơng hiểu: – Thiết lập phương trình đường trịn biết toạ độ tâm bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn qua; - Xác định tâm bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn Vận dụng: – Thiết lập phương trình tiếp tuyến đường trịn biết toạ độ tiếp điểm – Vận dụng kiến thức phương trình đường trịn để giải số toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tốn chuyển động trịn Vật lí, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức phương trình đường trịn để giải số toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Nhận biết : – Nhận biết ba đường conic bằng hình học – Nhận biết phương trình tắc ba đường conic mặt phẳng toạ độ Vận dụng: – Giải số vấn đề thực tiễn gắn (đơn giản, quen thuộc) với ba đường conic (ví dụ: giải thích số tượng Quang học, ) Vận dụng cao: – Giải số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với ba đường conic Thơng hiểu: – Tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay Vận dụng: – Tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp – Vận dụng quy tắc cộng quy tắc nhân số tình đơn giản (ví dụ: đếm số khả xuất mặt sấp/ngửa tung số đồng xu, ) – Vận dụng sơ đờ hình tốn đếm đơn giản đối tượng Toán học, môn học khác 01 câu: Câu 13 TL1 TL2 Câu 14 03 câu: Câu 15 Câu 16 Câu 17 TL3 Câu 18 06 câu: Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 TL4 tiễn Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển Nhị thức Newton với số mũ không quá Một số khái niệm về xác suất cổ điển Thực hành tính toán xác suất trường hợp đơn giản Các quy tắc tính xác suất thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành Sinh học, đếm số trận đấu giải thể thao, ) Câu 23 Câu 24 Vận dụng: Khai triển nhị thức Newton (a + b)n với số mũ thấp (n = n = 5) bằng cách vận dụng tổ hợp Nhận biết : – Nhận biết số khái niệm xác suất cổ điển: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố tập không gian mẫu); biến cố đối; định nghĩa cổ điển xác suất; ngun lí xác suất bé Thơng hiểu: – Mô tả không gian mẫu, biến cố số thí nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đờng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần) Vận dụng: – Tính xác suất biến cố số toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều) – Tính xác suất số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đờ hình (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hai lần tung bằng 7) Thơng hiểu: – Mơ tả tính chất xác suất Vận dụng: – Tính xác suất biến cố đối TL5 03 câu: Câu 25 Câu 26 Câu 27 04 câu: Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 31 TL6 Tổng 15TN 04 câu: Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 20TN Tỉ lệ % 30% 40% Tỉ lệ chung 70% 4TL 2TL 20% 10% 30% III ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ MƠN TỐN – LỚP 10 I TRẮC NGHIỆM Câu (NB) Theo Tổng cục Thống kê tuổi thọ trung bình người Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 cho bảng sau Hãy cho biết tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 2016? A Thời điểm (năm) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tuổi thọ trung bình người Việt Nam (tuổi) 73,1 73,2 73,3 73,4 73,5 73,5 73,1 B 73, C 73,5 D 73, ( P) : y = ax + bx + c ( a ¹ 0) Câu 2(NB) Trục đối xứng parabol b b x  x  a 2a A B Câu 3(NB) Toạ độ đỉnh I parabol y x  x  A I   1;11 Câu (NB) Cho hàm số A a  B I  1;7  y  f  x  ax  bx  c Khẳng định sau đúng? B a  có phương trình b b y  x 2a 2a C D C I  2;8  D I   2;16  có đờ thị hình vẽ C a   D a 0 Câu (NB) Cho hàm số y  f ( x) có đờ thị hình vẽ Giá trị lớn hàm số A B  C D Câu (TH) Cho hàm số y ax  bx  c có đờ thị hình vẽ Khẳng định sau đúng?   2;    ;   C Hàm số đồng biến    2;    ;  1 D Hàm số nghịch biến  A Hàm số đồng biến B Hàm số nghịch biến Câu (NB) Xét vị trí tương đối hai đường thẳng d1 : x - 2y +1= d2 : - 3x + 6y- 10 = A Trùng B Song song C Vng góc với D Cắt khơng vng góc Câu (NB) Xét vị trí tương đối hai đường thẳng d1 : 3x - 2y- = d2 : 6x - 2y - = A Trùng B Song song C Vng góc với D Cắt khơng vng góc x y d1 : - = Câu (NB) Xét vị trí tương đối hai đường thẳng d2 : 3x + 4y- 10 = A Trùng B Song song C Vng góc với D Cắt khơng vng góc Câu 10 (NB) Đường thẳng sau trùng với đường thẳng x  y  0 A x  y  0 B  x  y  0 C x  y 0 Câu 11 (TH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có sau phương trình đường cao kẻ từ A tam giác ABC ? A x  y  0 B x  y  0 C D x  y  0 A  1;2  , B  3;1 , C  5;4  Phương trình x  y  0 D x  y  0 Lời giải Chọn A  Ta có: BC  2;3 Đường cao kẻ từ A tam giác ABC nhận có phương trình:  BC  2;3 làm vectơ pháp tuyến qua điểm A nên  x  1   y   0  x  y  0 Câu 12 (TH) Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trung tuyến kẻ từ đỉnh A tam giác ABC là: A  2;3 , B  1;0  , C   1;   Phương trình đường A x  y  0 B x  y  0 C x  y  Lời giải 0 D x  y  0 Chọn A Gọi I trung điểm Ta có BC  I  0;  1 uur r AI   2;    n  2;  1 Phương trình đường thẳng AI là: Câu 13 (TH): Phương trình đường tròn tâm vectơ pháp tuyến đường thẳng AI  x     y  3 0  x  y  0 I   1;  , bán kính R 5 là:  x  1   y   A 5  x 1   y   B 2 5 2 25  x  1   y   D 2 25  x  1   y   C 2 Câu 14 (TH): Cho đường tròn (C): x  y  x  y  0 có tâm I bán kính R là: A I  2;3 , R 10 B I  2;3 , R  10 C I   2;  3 , R 10 D I   2;  3 , R  10 Câu 15 (NB) Điểm sau nằm đường parabol A B C D Câu 16 (NB) Phương trình tắc elip : A C B D Câu 17 (NB) Phương trình sau khơng phương trình tắc đường hypebol? A B C D x2 y  1 b Câu 18 (TH) Cho elip có phương trình dạng a có hình dạng hình vẽ Giá trị a A −1 B −3 C D Câu 19 (TH) Có cách xếp khác cho người ngồi vào bàn dài? A 120 B C 20 Câu 20 (TH) Từ chữ số thuộc tập hợp khác nhau? A C9 D 25  1; 2;3; ;9 lập số tự nhiên có ba chữ số đơi C A9 B D Câu 21(TH) Có cách chọn học sinh từ nhóm gờm 10 học sinh? A 90 C 100 B 45 D 10 Câu 22 (TH) Trong không gian, cho tập hợp X gờm 12 điểm, khơng có ba điểm thẳng hàng Hỏi có tam giác tạo thành? A 220 B 1320 C 360 D Câu 23 (TH) Một lớp học có có 27 học sinh có 12 nam 15 nữ Hỏi cách cách để chọn nhóm gờm nam nữ? A 180 C 560 B 171 D 6930 Câu 24 (TH) Có dãy ghế, dãy có chỗ ngời Xếp nam, nữ vào hai dãy ghế Hỏi có bao cách xếp cho nam nữ xếp tùy ý? A 1440 B 3628800 C 30240 D 252 Câu 25 (NB) Gieo súc sắc cân đối đồng chất Xác suất biến cố “Xuất mặt chẵn chấm” là: A B C Câu 26 (NB) Cho phép thử có khơng gian mẫu biến cố sau? A A  1 C E  1,5, 6 B  2, 3, 4, 5, 6 F  2, 3 D.2   1, 2, 3, 4, 5, 6 B C  1, 4, 5 Tìm cặp biến cố không đối cặp D  2, 3, 6 D   Câu 27 (NB) Trong phép thử sau , đâu không phép thử ngẫu nhiên? A Để kiểm tra tính vật người ta thả kim ( hướng đầu kim xuống ) vào chậu đầy nước B Gieo xúc xắc cân đối dồng chất C Gieo đồng xu cân đối đồng chất D Trong hộp có thẻ đánh số số tự nhiên từ đến Bạn An rút từ hộp thẻ đặt xuống, sau tiếp tục rút tiếp thẻ đặt sang phải thẻ trước để tạo thành số tự nhiên có hai chữ số Câu 28 (TH) Gieo đồng tiền cân đối đồng chất ba lần phép thử ngẫu nhiên có khơng gian mẫu là: NN , NS , SN , SS  A  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS  B  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , SNS , NSS , SNN  C  NNN , SSS , NNS , SSN , NSN , NSS , SNN  D  Câu 29 (TH) Gieo đờng tiền sau gieo súc sắc ( cân đối đồng chất) Số phần tử không gian mẫu là: A 24 B 12 C D Câu 30 (TH) Gieo xúc xắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp biến cố: M ={ (1;1); (2;2); (3;3); (4;4) ; (5;5); (6;6)} N = { (1;1); (2;2); (3;3); (5;5); (6;6)} P = { (1;6); (2;3); (3;2); (6;1)} Biến cố “ Kết hai lần gieo nhau” biến cố : A M B N C P D Cả M P Câu 31 (TH) Gieo đồng xu cân đối đồng chất đồng xu xuất mặt “ sấp” lần mặt “ ngửa” dừng lại Biến cố “ số lần gieo bằng bốn” có số phần tử là: A B C 16 D Câu 32 (TH) Trong hội thi bắn súng Xác suất để bắn trúng hồng tâm vận động viên A 90% Hỏi xác suất để vận động viên A bắn trượt hồng tâm bao nhiêu? A P(A)= 10 B P(A)= 0,1 C P(A)= 90% D P(A)= ĐA: Chọn B Lời giải: Gọi A biến cố vận động viên A bắn trúng hồng tâm ´ biến cố vận động viên A bắn không trúng hồng tâm A ´ )= 1- P(A)=1-90%= 0,1 Suy P( A Câu 33 (TH) Cho A biến cố phép thử có khơng gian mẫu Ω Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau: A P(A)=1 ⇔A=Ω ĐA: Chọn B B 0

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:10

w