1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 2 môn toán

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MƠN TỐN - LỚP 10 STT Chương/ chủ đề Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung HÀM SỐ, Hàm số (4 tiết) ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG ( 13 tiết) Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biết : – Nhận biết mơ hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số Thông hiểu: – Mô tả khái niệm hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số – Mơ tả đặc trưng hình học đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Vận dụng: – Vận dụng kiến thức hàm số vào giải số toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xây dựng hàm số bậc khoảng khác để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x gói cước điện thoại, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức hàm số vào giải số toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Nhận biêt Thông hiểu (TN) (TN) Câu 1- Câu Câu 16 Vận dụng Vận dụng cao Hàm số bậc hai (3 tiết) Nhận biết : – Nhận biết tính chất Parabola đỉnh, trục đối xứng – Nhận biết giải thích tính chất hàm số bậc hai thông qua đồ thị Thông hiểu: – Thiết lập bảng giá trị hàm số bậc hai – Giải thích tính chất hàm số bậc hai thông qua đồ thị Vận dụng: – Vẽ Parabola (parabol) đồ thị hàm số bậc hai 4(TN) Câu – Câu 11 1(TN) 1(TL) Câu 17 Câu 36 – Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai đồ thị vào giải số toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định độ cao cầu, cổng có hình dạng Parabola, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai đồ thị vào giải số toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Dấu tam thức bậc hai (3 tiết) Thơng hiểu: – Giải thích định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm bậc hai 2(TN) Câu 18 - Câu 19 Vận dụng: – Giải bất phương trình bậc hai – Vận dụng bất phương trình bậc hai ẩn vào giải số tốn thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định chiều cao tối đa để xe qua hầm có hình dạng Parabola, ) Vận dụng cao: – Vận dụng bất phương trình bậc hai ẩn vào giải số toán thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Phương trình quy pt bậc (2 tiết) Vận dụng: – Giải phương trình chứa thức có dạng: 1(TN) Câu 34 ax  bx  c  dx  ex  f ; ax  bx  c dx  e QUY TẮC ĐẾM, HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP ( 11 tiết) Quy tắc đếm (4 tiết) Thơng hiểu: – Tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp máy tính cầm tay Hốn vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp (4 tiết) Vận dụng: – Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp – Vận dụng quy tắc cộng quy tắc nhân số tình đơn giản (ví dụ: đếm số khả xuất mặt sấp/ngửa tung số đồng xu, ) 5(TN) Câu 20 – Câu 24 6(TN) 1TL(0.5) Câu 25 – Câu 30 Câu 37b 1TL(0.5) Câu 37a – Vận dụng sơ đồ hình toán đếm đơn giản đối tượng Tốn học, mơn học khác thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành Sinh học, đếm số trận đấu giải thể thao, ) PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG TRÒN ( TIẾT) Nhị thức Niu – tơn Vận dụng: (2 tiết) Khai triển nhị thức Newton (a + b)n với số mũ thấp (n = n = 5) cách vận dụng tổ hợp Phương trình đường thẳng ( tiết) Vị trí tương đối đường thẳng, góc, khoảng cách ( tiết) Nhận biết : – Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vng góc với phương pháp toạ độ Thông hiểu: – Mô tả phương trình tổng quát phương trình tham số đường thẳng mặt phẳng toạ độ – Thiết lập phương trình đường thẳng mặt phẳng biết: điểm vectơ pháp tuyến; biết điểm vectơ phương; biết hai điểm – Thiết lập cơng thức tính góc hai đường thẳng – Giải thích mối liên hệ đồ thị hàm số bậc đường thẳng mặt phẳng toạ độ Vận dụng: 1(TN) Câu 35 2(TN) Câu 12- Câu 13 2(TN) Câu 14- Câu 15 1(TN) Câu 31 1(TN) Câu 32 1(TL) Câu 38 – Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng phương pháp toạ độ – Vận dụng kiến thức phương trình đường thẳng để giải số tốn có liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức phương trình đường thẳng để giải số tốn có liên quan đến thực tiễn (phức hợp, khơng quen thuộc) Đường trịn ( tiết) Thơng hiểu: – Thiết lập phương trình đường trịn biết toạ độ tâm bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn qua; - Xác định tâm bán kính đường trịn biết phương trình đường trịn Vận dụng: – Thiết lập phương trình tiếp tuyến đường trịn biết toạ độ tiếp điểm – Vận dụng kiến thức phương trình đường trịn để giải số toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tốn chuyển động trịn Vật lí, ) Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức phương trình đường trịn để giải số toán liên quan 1(TN) Câu 33 đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) Tổng 15TN 18TN+1TL 2TN+2TL 1TL Tỉ lệ % 30% 41% 19% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%

Ngày đăng: 13/10/2023, 20:48

w