1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Lao Động Việt Nam Về Bình Đẳng Giới
Tác giả Hà Thị Hoa Phượng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thúy Lâm
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 306,89 KB

Nội dung

Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới.

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO BỘ TƯPHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀNỘI HÀ THỊ HOA PHƯỢNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO BỘ TƯPHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀNỘI HÀ THỊ HOA PHƯỢNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mãsố 38 0107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin camđoanđâylàcơng trình nghiêncứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa họccủaluận án chưa công bố công trình nàokhác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hà Thị Hoa Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1 Nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động pháp luật lao động bình đẳng giới 1.2 Nghiên cứu liên quan đến thực trạng pháp luật lao động Việt Nam bình đẳnggiới 1.3 17 Nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật lao động Việt Nam bình đẳng giới 22 Một số đánh giá, nhận xét tình hình nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 26 2.1 Đánh giá, nhận xét tổng quát 26 2.2 Những nội dung nghiên cứu sáng tỏ luận án kế thừa, phát triển 27 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 28 Lý thuyết nghiên cứu hướng tiếp cận luận án 29 4.1 Lý thuyết nghiên cứu 29 4.2 Hướng tiếp cận 30 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 32 Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬTL A O ĐỘNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 33 1.1 Những vấn đề lý luận bình đẳng giới lĩnh vực lao động 33 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bình đẳng giới lĩnh vực lao động 33 1.1.2 Vai trị bình đẳng giới lĩnh vực lao động 40 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật lao động bình đẳng giới 44 1.2.1 Khái niệm pháp luật lao động bình đẳng giới 44 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật lao động bình đẳng giới 51 1.2.3 Nội dung pháp luật lao động bìnhđẳng giới 58 Chương 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ THỰC TIỄNTHỰCHIỆN 2.1 90 Thựctrạngquyđịnhphápluậtvềnộidungbìnhđẳnggiớitrong lĩnh vực lao động thực tiễnthực 90 2.1.1 Bình đẳng giới lĩnh vựcviệc làm 91 2.1.2 Bình đẳng giới lĩnh vực đàotạonghề 104 2.1.3 Bìnhđẳnggiớitronglĩnhvựcthờigiờlàmviệc,thờigiờnghỉngơi 106 2.1.4 Bình đẳng giới lĩnh vực an tồn lao động, vệ sinhlao động 112 2.1.5 Bình đẳng giới lĩnh vựctiền lương 120 2.1.6 Bình đẳng giới lĩnh vực kỷ luậtlao động 123 2.1.7 Bình đẳng giới lĩnh vực bảo hiểmxã hội 125 2.2 Thựctrạngquyđịnhphápluậtvềbiệnphápbảođảmbìnhđẳng giới lĩnh vực lao động thực tiễnthực 2.2.1 2.2.2 131 Thanh tra lao động xử phạt vi phạm pháp luật lao động vềbình đẳnggiới 131 Giải tranh chấp lao động liên quan đến bìnhđẳnggiới 143 Chương 3:HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BÌNHĐẲNGGIỚI 3.1 Phươngh n g h o n t h i ệ n p h p l u ậ t v n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c pháp luật lao động Việt Nam bìnhđẳnggiới 3.2 158 Kiếnn gh ịh nt hiệ n q u y đ ịn hp há pl uậ t b iệ np há p bả o đả m bình đẳng giới lĩnh vựclao động 3.3 158 Kiếnnghịhồnthiệnquyđịnhphápluật vềnộidungbình đẳng giới lĩnh vựclao động 3.2.2 154 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam vềb ì n h đẳnggiới 3.2.1 154 174 Mộtsốkiếnnghịnângcaohiệuquảthựchiệnphápluậtlaođộng Việt Nam bìnhđẳng giới 178 3.3.1 Tăng cường số lượng cán làm công tác tralaođộng 178 3.3.2 Tăngcườngnănglựcchođộingũngườilàmcôngtácthanhtra, xử lý vi phạm người làm công tácxét xử 3.3.3 Đẩymạnhcơngtáctuntruyền, giáodụcbìnhđẳnggiớinhằm nâng cao nhận thức tầng lớp xã hộikhácnhau 3.3.4 179 Tăngc n g đ ố i t h o i x ã h ộ i t r o n g l a o đ ộ n g đ ể t h ú c đ ẩ y b ì n h đẳng giới nơilàmviệc 3.3.5 178 181 Tăng cường lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng chươngt r ì n h , m ụ c t i ê u , c h í n h s c h v v ă n b ả n q u y p h m p háp luật lĩnh vực lao động lĩnh vựcliênquan 183 KẾTLUẬN 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động CEACR Ủy ban chuyên gia Tổ chức Lao động Quốc tế việc áp dụng công ước khuyến nghị CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CJEU Tịa án Cơng lý châu Âu EC Ủy ban châu Âu EEA Các nước Khu vực Kinh tế châu Âu EEC Hội đồng Cộng đồng châu Âu EU Liên minh châu Âu GIZ Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LGBT Nhóm người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) người chuyển giới (Transgender) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PLLĐ Pháp luật lao động TAND Tòa án nhân dân UN Liên hợp quốc UN WOMEN Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tênbảng Tiền lương bình quân tháng theo giớitính, 2009-2017 Trang 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, văn hóa quyền người đề cập văn kiện pháp lý quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc (1946) hay Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc (1948) Theo đó, vấn đề nhấn mạnh thường xun bảo đảm bình đẳng không phân biệt đối xử nam nữ hay cịn gọi bình đẳng giới (BĐG) Là kết nỗ lực tiến phụ nữ, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 Đây văn kiện quan trọng toàn diện quyền bình đẳng phụ nữ so với nam giới Tinh thần Công ước CEDAW xây dựng sở mục tiêu Liên hợp quốc nhằm bảo đảm nhân cách, phẩm giá quyền người bình đẳng phụ nữ nam giới Một vấn đề quan tâm hàng đầu quyền bình đẳng lĩnh vực lao động, thực tế việc thực BĐG lĩnh vực lao động, việc làm góp phần tạo vị bình đẳng cho người phụ nữ gia đình nhiều lĩnh vực khác kinh tế, trị, văn hố, y tế Vì vậy, với vai trị tổ chức quốc tế chun mơn lĩnh vực lao động, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cam kết thúc đẩy quyền nữ giới nam giới việc làm để bảo đảm công bằng, sở tăng cường hội cho phụ nữ nam giới có việc làm phù hợp điều kiện bảo đảm tự do, bình đẳng, an ninh phẩm giá; khuyến khích nguyên tắc quyền nơi làm việc; ủng hộ việc tạo thêm nhiều hội cho phụ nữ nam giới có việc làm thu nhập hợp lý ILO đưa tiêu chuẩn lao động quốc tế thiết yếu cho thúc đẩy BĐG Cơng ước gồm: Cơng ước số 100 (1951) Trả cơng bình đẳng, Cơng ước số 111 (1958) Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, Công ước số 156 (1981) Bình đẳng hội đối xử với lao động nam nữ: người lao động (NLĐ) có trách nhiệm gia đình, Cơng ước số 183 (2000) Bảo vệ thaisản Ở Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn tình trạng phân biệt đối xử giới diễn cách phổ biến trình tuyển dụng, sử dụng chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ); đồng thời nhu cầu nội luật hóa pháp luật nước để phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Việt Nam trongn h ữ n g quốc gia giới ký tham gia Công ước CEDAW, thành viên ILO, phê chuẩn Công ước số 100 111), ngày 29/11/2006, Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua Luật BĐG - văn pháp lý quy định cách thống vấn đề này, khắc phục tính tản mạn, rải rác quy định liên quan trước Tuy nhiên, Luật BĐG chủ yếu quy định vấn đề có tính ngun tắc cịn BĐG lĩnh vực cụ thể văn pháp lý chuyên ngành điều chỉnh; lĩnh vực lao động Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 văn hướng dẫn So với BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 xem xét tổng thể vấn đề BĐG tất nội dung quan hệ lao động, trở thành hành lang pháp lý quan trọng để bảo đảm BĐG lĩnh vực lao động, thúc đẩy việc thực mục tiêu mà Công ước Liên hợp quốc ILO đề Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, số quy định BLLĐ năm 2019 chưa phù hợp, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế Mặc dù phần lớn quy định thể tính giới xác định quyền ưu tiên cho lao động nữ mang thai NLĐ nuôi nhỏ, song quy định mang tính hình thức khơng hướng dẫn cụ thể nên khơng có tính thực tế, quy định ưu tiên lao động nữ tuyển dụng Nhiều quan điểm tiến chưa thực sách dạy nghề dự phịng, thời gian biểu linh hoạt, ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Thậm chí đơi quy định, sách ban hành nhằm mục đích bảo vệ tạo điều kiện cho lao động nữ lại trở thành rào cản tiếp cận hội việc làm họ Mặt khác, việc quy định nhiều ưu đãi cho giới nữ tạo không cơng với giới nam Trong q trình thực hiện, chủ thể pháp luật vi phạm pháp luật dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử giới tồn lĩnh vực laođộng Với lý trên, tác giả cho việc triển khai đề tài:“Pháp luật laođộng Việt Nam bình đẳng giới”ở bậc Tiến sĩ trở thành cơng trình nghiên cứu có giá trị mặt khoa học pháp lý giá trị thực tiễn, góp phần thúc đẩy cơngtác hồnthiệnvàbảo đảm thực thi pháp luật lao động(PLLĐ)vềBĐG ViệtNam Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu 2.1 Mục đích nghiêncứu Mục đích luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận BĐG lĩnh vực lao động PLLĐ BĐG Phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng PLLĐ Việt Nam BĐG thực tiễn thực Trên sở đó, luận án đềxuấtsửađổi,bổsungmộtsốquyđịnhcủaPLLĐViệtNamvềBĐGtheohướng

Ngày đăng: 10/12/2023, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Luật pháp chính sách Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty Tư vấn đầu tư y tế (2007),Một số thuật ngữ về giới và bìnhđẳng giới,Nxb Phụ nữ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thuật ngữ về giới và bìnhđẳnggiới
Tác giả: Ban Luật pháp chính sách Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Công ty Tư vấn đầu tư y tế
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
2. Phạm Công Bảy (2012), “Thực trạng tranh chấp lao động, đình công và kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung”,Tạp chí Tòa án nhân dân,(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tranh chấp lao động, đình công và kiếnnghị việc sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, bổsung”,"Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Công Bảy
Năm: 2012
3. Nguyễn Văn Bình (2014),Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trong quanhệ lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trongquanhệ lao động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2014
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng cục Thống kê (2017),Báo cáo điều tra laođộng và việc làm năm 2016, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra laođộngvà việc làm năm 2016
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng cục Thống kê
Năm: 2017
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010),Tài liệu tham khảo pháp luậtlao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo pháp luậtlaođộng nước ngoài
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2010
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Báo cáo đánh giá tác độngLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác độngLuậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Báo cáo tổng kết 3 năm thihành Bộ luật Lao động, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 3 năm thihànhBộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
8. BộLaođộng-Thương binhvà Xãhội(2018),Báo cáođánhgiá tácđộnggiớicủa các chính sách trong đề nghị xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáođánhgiá tácđộnggiớicủacác chính sách trong đề nghị xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi
Tác giả: BộLaođộng-Thương binhvà Xãhội
Năm: 2018
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019),Báo cáo tổng kết thi hành Bộluật Lao động năm 2012, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thi hànhBộluật Lao động năm 2012
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2019
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2020),Đánh giá tác động xã hội vàgiới:Chínhsáchđốivớilaođộngnữvàđảmbảobìnhđẳnggiới,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động xã hộivàgiới:Chínhsáchđốivớilaođộngnữvàđảmbảobìnhđẳnggiới
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2020
11. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2020),Thông tư số 10/2020/TT- BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dungcủa hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, côngviệc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2020
12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Đức (GIZ) (2021),Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng vănbản quy phạm pháp luật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựngvănbản quy phạm pháp luật
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Đức (GIZ)
Năm: 2021

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tiền lương bình quân tháng theo giới tính, 2009-2017 - Pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới
Bảng 2.1 Tiền lương bình quân tháng theo giới tính, 2009-2017 (Trang 131)
w