1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2023 giao trinh to chuc va quan ly he thong y te

260 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Tổ chức quản lí hệ thống y tế 2023 Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (UMP) mới nhất và đầy đủ nhất các bạn cùng tải về xem nhé. Chúc các bạn học tập tốt và đạt thành tích cao nhé, và ngày càng thành công trong cuộc sống.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN TỔ CHỨC - QUẢN LÝ Y TẾ GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ 2023 CHỦ BIÊN PGS.TS Tô Gia Kiên GS.TS Nguyễn Văn Tập THAM GIA BIÊN SOẠN ThS.BS Hồ Tất Bằng ThS Lương Khánh Duy GS.TS Trương Phi Hùng PGS.TS Tô Gia Kiên ThS Nguyễn Thị Hải Liên ThS Nguyễn Thành Luân ThS.BS Lê Hồng Phước GS.TS Nguyễn Văn Tập TS.BS Phan Thanh Xuân THƢ KÝ BIÊN SOẠN ThS.BS Hồ Tất Bằng ThS Nguyễn Thị Hải Liên ThS.BS Lê Hồng Phước HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIÁO TRÌNH PGS.TS Đỗ Văn Dũng, ĐHYD TP HCM PGS.TS Tô Gia Kiên, ĐHYD TP HCM GS.TS Trương Phi Hùng, Khoa Y – ĐHQG TP HCM PGS.TS Trần Thiện Thuần, ĐHYD TP HCM TS.BS Lê Thanh Chiến, GĐ BV Trưng Vương Chủ tịch hội đồng Ủy viên thư ký Phản biện Phản biện Ủy viên Quyết định lựa chọn sử dụng giáo trình “Tổ chức quản lý hệ thống y tế” Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh số 643/QĐ-ĐHYD ngày 05 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ii HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH Tổ chức - Quản lý y tế mơn học cho tất sinh viên thuộc khối ngành sức khỏe, trang bị cho sinh viên kiến thức cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thống y tế Việt Nam Đây môn học đặc thù Việt Nam tài liệu tham khảo nước ngồi khơng thể đáp ứng Đã có nhiều sách, giáo trình tài liệu biên soạn nội dung Bộ môn Tổ chức - Quản lý Y tế, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nhiều lần biên soạn giáo trình gồm Tổ chức Quản lý y tế (GS.TS Trương Phi Hùng - Lưu hành nội bộ, năm 2011) Tổ chức Quản lý y tế (GS.TS Trương Phi Hùng, năm 2016) Hệ thống y tế xây dựng dựa đặc điểm văn hóa, kinh tế, trị, xã hội; đó, hệ thống cần cải cách để phù hợp với thay đổi phát triển đất nước Chính phủ Bộ Y tế ban hành Nghị định, Thông tư cải cách lại hệ thống y tế Việt Nam từ trung ương đến địa phương Để đáp ứng với thay đổi đó, chúng tơi biên soạn giáo trình để cập nhật nội dung liên quan Giáo trình xây dựng mang tính kế thừa từ giáo trình trước mơn Giáo trình gồm 08 bài, biên soạn dựa đề cương chi tiết học phần Tổ chức - Quản lý y tế Giáo trình sử dụng giảng dạy Cử nhân Y tế công cộng sinh viên ngành khoa học sức khỏe khác Giáo trình tài liệu tham khảo cho học viên lớp sau đại học tài liệu giảng dạy tham khảo cho giảng viên Mỗi học gồm mục tiêu, nội dung, tài liệu tham khảo giúp sinh viên tìm đọc thêm Cuối có câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên đánh giá lại kiến thức học Giáo trình có phần mục lục mục giúp sinh viên thuận tiện việc tra cứu thuật ngữ chuyên ngành Thay mặt nhóm biên soạn PGS.TS TƠ GIA KIÊN iii LỜI NĨI ĐẦU Sức khỏe vốn quý người dân tồn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nghĩa vụ, trách nhiệm người dân, hệ thống trị tồn xã hội, ngành Y tế nịng cốt Quan điểm Đảng xây dựng hệ thống y tế đặt mục tiêu phát triển vững y học Việt Nam cách khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế Để đạt mục tiêu chung toàn dân tộc, người cán y tế phải hạt nhân quan trọng Chính thế, q trình đào tạo phát triển nhân lực y tế, việc nắm vững kiến thức, kỹ có hệ thống tổ chức quản lý hệ thống y tế giúp người học hòa nhập nhanh sau bước vào thực tiễn Với nhận thức đó, Bộ mơn Tổ chức Quản lý Y tế tổng hợp, biên soạn xuất giáo trình “Tổ chức quản lý hệ thống y tế” để cung cấp cho người học kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên, học viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn giáo trình xuất lần đầu chắn gặp nhiều thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp độc giả quý đồng nghiệp để biên soạn tốt lần sau Thay mặt nhóm biên soạn GS.TS NGUYỄN VĂN TẬP iv MỤC LỤC Hướng dẫn sử dụng giáo trình iii Lời nói đầu iv Danh mục chữ viết tắt vii Bài Quản lý – Quản lý y tế GS.TS Trương Phi Hùng, PGS.TS Tô Gia Kiên Bài Hệ thống y tế Việt Nam 13 GS.TS Trương Phi Hùng, PGS.TS Tô Gia Kiên, GS.TS Nguyễn Văn Tập Bài Tổ chức y tế tuyến địa phương 32 PGS.TS Tô Gia Kiên, ThS Nguyễn Thành Luân Bài Chăm sóc sức khỏe ban đầu 52 PGS.TS Tô Gia Kiên, ThS.BS Lê Hồng Phước Bài Tổ chức quản lý bệnh viện 81 ThS Nguyễn Thị Hải Liên Bài Các số sức khỏe quản lý thông tin sức khỏe 106 PGS.TS Tô Gia Kiên Bài Đánh giá hoạt động y tế theo chuẩn quốc gia y tế xã 119 TS.BS Phan Thanh Xuân Bài Tổ chức quản lý phòng khám đa khoa 142 ThS.BS Hồ Tất Bằng PHỤ LỤC 160 Bài S1 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 160 ThS Nguyễn Thị Hải Liên Bài S2 Quan điểm, định hướng chiến lược Đảng chăm sóc sức khỏe nhân dân 193 ThS Nguyễn Thị Hải Liên Bài S3 Bảo hiểm y tế 228 ThS Lương Khánh Duy, ThS.BS Lê Hồng Phước Tuyên ngôn Alma-Ata 245 Chỉ mục (Index) 249 v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1 Các kỹ quản lý cần thiết [14] Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống Hình 1.3 Sơ đồ chu trình quản lý Hình 1.4 Các bước chu trình quản lý Hình 2.1 Mơ hình chung hệ thống tổ chức ngành y tế Việt Nam [1] 16 Hình 2.2 Mơ hình quan hệ mạng lưới y tế tổ chức hành [1]* 17 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Sở Y tế 37 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Kiểm soát bệnh tật 40 Hình 5.1 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 84 Hình 5.2 Các sở khám chữa bệnh theo hành 91 Hình 5.3 Các sở khám chữa bệnh theo tuyến kỹ thuật 91 Hình 5.4 Mơ hình tổ chức bệnh viện đa khoa 92 Hình 5.5 Mơ hình quản lý bệnh viện 92 Hình 7.1 Chu trình quản lý 119 Hình 7.2 Sơ đồ mơ hình đánh giá trước sau khơng có nhóm chứng 131 Hình 7.3 Sơ đồ mơ hình đánh giá trước sau can thiệp có nhóm chứng 132 Bảng S2.1 Các tiêu đến năm 2025 2030 lĩnh vực 207 Hình S3.1 Mối quan hệ tay ba chăm sóc sức khỏe (Nguồn: WHO, 1993) 233 Bảng S3.2 Đặc điểm số mơ hình BHYT [2] 236 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế WHO World Health Organization CSSK Chăm sóc sức khỏe UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc vii viii BÀI QUẢN LÝ – QUẢN LÝ Y TẾ GS.TS Trương Phi Hùng, PGS.TS Tô Gia Kiên MỤC TIÊU Giải thích khái niệm định nghĩa quản lý, quản lý y tế Phân tích lực cần thiết cách thức quản lý y tế cấp Phân tích nội dung quản lý theo quan điểm hệ thống quản lý theo mục tiêu Phân tích chức quản lý mơ tả bước chu trình quản lý NỘI DUNG KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ Mặc dù quản lý có từ lâu đời phổ biến chưa có định nghĩa thống Ở góc độ khác quản lý định nghĩa cho phù hợp với mục đích hồn cảnh nó: - Quản lý làm cho việc thực Nói cách khác phải làm việc cần phải làm, phải xác định mục đích, mục tiêu rõ ràng để tiến hành hoạt động nhằm đạt mục đích mục tiêu - Quản lý làm cho người làm việc Điều khơng có nghĩa nhà quản lý lệnh mà ý nói người nguồn lực quan trọng để việc thực - Quản lý sử dụng hiệu nguồn lực - Quản lý đưa định - Quản lý làm cho người làm việc hăng hái với nhau, sử dụng cách hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu - Quản lý đưa mục tiêu, tiêu - Quản lý phân công, điều hành, phối hợp hài hòa thành viên với công việc, nguồn lực quan, cộng đồng để hoàn thành cách hiệu nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu, kế hoạch nêu - Quản lý phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn phải biết ủy quyền Người quản lý phải ý bồi dưỡng thành viên quyền lực lượng kế thừa Phải tin tưởng đồng nghiệp, khơng độc đốn, bao biện, phải biết chia sẻ trách nhiệm ủy quyền cần thiết - Quản lý biết thay nguồn tài nguyên Khi nguồn tài nguyên sử dụng bị thiếu cần tìm nguồn tài ngun thích hợp để thay Kể nguồn tài nguyên quý người cần lưu ý đào tạo liên tục, thay vị trí cho thích hợp trẻ hóa - Quản lý dám chịu trách nhiệm Việc dân chủ hóa, tơn trọng lắng nghe ý kiến người cần thiết quan trọng không “ba phải”, không “mỵ dân” Người quản lý cịn có lĩnh phải dám chịu trách nhiệm vào lúc khó khăn, thành cơng lúc thất bại Tóm lại, quản lý phải làm gì, bao nhiêu, đâu, làm, nguồn tài nguyên nào, cách nào, xong, sản phẩm với hiệu cao Tất tổ chức muốn đạt mục tiêu cần phải có quản lý thích hợp; đó, quản lý quan trọng tổ chức [3, 4] Quản lý khơng ngành khoa học mà nghệ thuật [5] Khoa học quản lý khác với ngành khoa học khác chỗ mở rộng cho tất đối tượng với chun ngành khác Do đó, việc tìm hiểu nhà quản lý khơng có nhiều ý nghĩa việc tìm hiểu xem quản lý nhà quản lý phải làm việc [6, 7] Như nói quản lý lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo kiểm sốt Lập kế hoạch q trình thiết lập mục tiêu phát triển chiến lược để đạt mục tiêu đề Tổ chức thực trình định nhiệm vụ cần thực hiện, thực nhiệm vụ đó, người báo cáo tiến độ thực báo cáo cho Lãnh đạo trình thúc đẩy, động viên dẫn dắt cấp hồn thành cơng việc họ Kiểm sốt q trình giám sát lượng giá việc thực nhiệm vụ hoạt động nhân viên Tuy nhiên, cịn có nhiều khái niệm khác quản lý mà tham khảo Drucker cho quản lý làm cho việc thực với hỗ trợ nhân lực vật lực [3] CÁC NHÓM HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Hiện có nhiều học thuyết quản lý xây dựng phát triển ví von chúng “khu rừng” học thuyết quản lý [8] Nhưng nhìn chung, học thuyết quản lý phân loại thành bốn nhóm gồm: nhóm học thuyết quản lý cổ điển (classical management theory), nhóm học thuyết quản lý hành vi (behaviour management theory), học thuyết quản lý ngẫu nhiên (contingency management theory) nhóm học thuyết quản lý đại (recent management theory) [9] Năm 2003, Nhà nước thực BHYT từ Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ BHYT phận trực thuộc quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp Năm 2005, Nhà nước định thành lập Vụ BHYT trực thuộc Bộ Y tế thực chức quản lý nhà nước BHYT Năm 2008, Quốc hội khóa XII thơng qua Luật BHYT nước Việt Nam có hiệu lực vào 01/07/2009 Năm 2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật BHYT sửa đổi có hiệu lực vào 01/01/2015 [11] 2.2 Những nguyên tắc BHYT xã hội Việt Nam Nhằm đảm bảo tính cơng bằng, tính hiệu khác biệt với BHYT thương mại, hình thức BHYT xã hội Việt Nam có nguyên tắc cần lưu ý sau: Mức phí đóng theo khả năng: BHYT xã hội thu mức phí theo % lương người lao động, tức theo khả người dân Người có thu nhập cao đóng phí cao, người có thu nhập thấp đóng thấp đảm bảo theo tỷ lệ % BHYT xã hội quy định, đảm bảo tính cơng việc đóng phí BHYT xã hội Ngồi ra, cần phải nhấn mạnh mức phí BHYT xã hội thu khơng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe người tham gia Hình thức tham gia b t buộc: BHYT xã hội Nhà nước cung cấp có hình thức bắt buộc tham gia với đối tượng quy định Mỗi cá nhân Việt Nam có trách nhiệm đóng góp tạo quỹ, khơng chăm lo cho thân mà cịn cho sức khỏe cộng đồng, cho toàn xã hội Tuy nhiên, giai đoạn độ, cần thiết lập thêm hình thức BHYT tự nguyện dành cho đối tượng khơng có quy định bắt buộc tham gia BHYT, tiến đến BHYT tồn dân với hình thức bắt buộc kèm với sách đóng phí phù hợp với giai đoạn, thời kỳ Quyền lợi dựa vào tình trạng sức khỏe: quyền lợi người tham gia BHYT nhau, dựa nhu cầu y tế thực tế, hồn tồn khơng phụ thuộc vào số tiền đóng Như vậy, BHYT xã hội có khác biệt lớn với BHYT thương mại - Thứ nhất, BHYT thương mại tình trạng sức khỏe đối tượng tham gia, xác suất bệnh tật để định mức phí cho đối tượng - Thứ hai, BHYT thương mại hợp đồng thương mại hai bên người tham gia tổ chức BHYT thương mại nên hình thức tự nguyện Người tham gia đóng phí tổ chức BHYT thương mại quy định; tổ chức BHYT thương mại có trách nhiệm tốn chi phí phát sinh người tham gia có rủi ro sức khỏe tuân thủ điều lệ hợp đồng thương mại 238 - Thứ ba, BHYT thương mại có giới hạn riêng cho cá nhân có giới hạn việc tốn phụ thuộc vào mức đóng người tham gia Thực BHYT thương mại thực hoạt động kinh doanh dựa lợi nhuận nên không đảm bảo tính cơng hiệu chăm sóc sức khỏe BHYT xã hội [12] 2.3 Đối tƣợng tham gia theo Luật BHYT sửa đổi năm 2014 Căn Điều 12: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Luật BHYT sửa đổi năm 2014 quy định 05 nhóm đối tượng Nhóm 1: nhóm người lao động người sử dụng lao động đóng, bao gồm: người lao động, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên; người lao động quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương, cán bộ, cơng chức, viên chức Nhóm 2: nhóm tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm: hưu trí, người lao động sức lao động, tai nạn nghề nghiệp, mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày, người từ 80 tuổi trở lên, người hưởng trợ cấp thất nghiệp, cán xã phường thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Nhóm 3: nhóm ng n sách nhà nước đóng, bao gồm: sĩ quan, quân nhân phục vụ quan nhà nước; người có cơng với cách mạng, cán đương nhiệm chức vụ cao Hội đồng nhân dân cấp, đại biểu Quốc hội; trẻ em 06 tuổi, người thuộc hộ gia đình nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa hải đảo có kinh tế khó khăn; ngồi số trường hợp thân nhân trực hệ người có cơng cách mạng… Nhóm 4: nhóm ng n sách nhà nước hỗ trợ mức đóng, bao gồm: người thuộc hộ cận nghèo; học sinh sinh viên Nhóm 5: nhóm tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình, bao gồm người khơng thuộc nhóm 2.4 Mức đóng Bảo hiểm y tế xã hội theo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014 Căn Điều 13: mức đóng trách nhiệm đóng BHYT Luật BHYT sửa đổi có quy định rõ mức phí tối đa phải đóng 6% mức lương nhóm người lao động Trong đó, 2/3 mức đóng quan/doanh nghiệp sử dụng lao động đóng, 1/3 cịn lại trích từ lương người lao động đóng Riêng từ nhóm đến nhóm quy định 6% mức lương sở Thực trạng mức phí BHYT xã hội giai đoạn 2014 -2020 Trong giai đoạn 2014-2020, Nhà nước trì mức đóng phí tham gia bảo hiểm y tế xã hội 4,5%, thấp nhiều so với mức tối đa 6% quy định Luật BHYT sửa đổi năm 2014 Như vậy, nhóm người lao động trích 1,5% lương cá 239 nhân để đóng phí quan/doanh nghiệp sử dụng lao động đóng 3% cịn lại Riêng trường hợp đóng phí BHYT theo mức lương sở mức phí đóng tăng theo mức lương sở điều chỉnh tăng dần qua năm theo định Nhà nước Sau 02 ví dụ vấn đề mức đóng phí BHYT Ví dụ 01: anh A nhân viên văn phòng với mức lương 10 triệu đồng/tháng Như vậy, mức phí mà anh A đóng BHYT tháng 10.000.000 đ x 1,5% = 150.000 đ; công ty anh A đóng thay anh A 10.000.000 đ x 3% = 300.000 đ Quỹ BHYT thu tổng cộng 450.000 đ Ví dụ 02: năm 2020, ơng B hưu trí tham gia BHYT thuộc nhóm quan BHXH đóng thay với mức phí tháng 1.490.000 đ x 4,5% = 67.050 đ 2.5 Mức hƣởng ngƣời tham gia Bảo hiểm y tế xã hội Việt Nam Căn Điều 22: mức hưởng bảo hiểm y tế Luật BHYT sửa đổi có quy định cụ thể mức đồng chi trả quan BHXH người tham gia BHYT xã hội, cụ thể sau: - 100% phí khám chữa bệnh tốn quỹ BHYT cho đối tượng nhóm - 100% phí khám chữa bệnh tốn quỹ BHYT trường hợp phí khám chữa bệnh thấp 15% mức lương sở - 95% phí khám chữa bệnh toán quỹ BHYT người tham gia hưu trí, người thân người có cơng cách mạng, người thuộc hộ cận nghèo - 80% phí khám chữa bệnh tốn quỹ BHYT cho đối tượng lại - Trường hợp người tham gia BHYT xã hội tự khám không tuyến quỹ BHYT chi trả sau: - Tại bệnh viện tuyến trung ương 40% chi phí điều trị nội trú, 0% chi phí điều trị ngoại trú - Tại bệnh viện tuyến tỉnh 60% chi phí điều trị nội trú, 0% chi phí điều trị ngoại trú Đến ngày 01/01/2021, quỹ BHYT chi trả 100% chi phí điều trị nội trú bệnh viện tuyến tỉnh phạm vi nước - Tại bệnh viện tuyến quận, huyện 70% chi phí điều trị năm 2015 Từ ngày 01/01/2016, người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh trạm y tế phường, xã phòng khám đa khoa, bệnh viện tuyến quận, huyện quyền khám chữa bệnh BHYT tất sở y tế địa bàn tỉnh, thành phố - Chính sách ưu tiên cho người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia bảo hiểm y tế sinh sống vùng điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; người tham gia BHYT sinh sống vùng xã đảo, huyện đảo tự 240 khám chữa bệnh không tuyến quỹ BHYT chi trả phí khám chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện, điều trị nội trú bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương theo mức hưởng tuyến 2.6 Tổ chức phân bổ sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế xã hội Việt Nam Căn theo Điều 35 Phân bổ sử dụng quỹ bảo hiểm y tế Luật BHYT sửa đổi năm 2014, việc phân bổ sử dụng sau: Công tác phân bổ: - 90% số tiền đóng bảo hiểm sử dụng cho khám chữa bệnh - 10% lại dùng cho quản lý dự phịng Trong đó, quỹ dự phịng tối thiểu 5% Công tác sử dụng: - Số tiền nhàn rỗi sử dụng đầu tư theo hình thức quy định Luật BHXH Việt Nam Trường hợp tỉnh, thành phố gặp tình trạng nguồn chi vượt nguồn thu quan BHXH Việt Nam có trách nhiệm bổ sung phần kinh phí thiếu hụt Trường hợp tỉnh, thành phố gặp tình trạng nguồn thu vượt nguồn chi phần kinh phí chưa sử dụng phân bổ sau: 80% chuyển quỹ dự phòng, 20% chuyển địa phương phục vụ cho hỗ trợ quỹ khám chữa bệnh người nghèo, hỗ trợ đóng BHYT cho đối tượng ưu tiên mua sắm trang thiết bị y tế phù hợp lực, trình độ sở y tế địa phương Từ ngày 01/01/2021, phần kinh phí chưa sử dụng hạch tốn tồn vào quỹ dự phịng để điều tiết chung CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Theo luật BHYT sửa đổi, mức đóng BHYT tối đa % tiền lương tháng/mức lương sở? A 1,5% B 3% C 4,5% D 6% Bảo hiểm y tế tư nhân thực hình thức nào? A Bắt buộc tham gia B Tự nguyện tham gia C Không cần tham gia D Khuyến khích tham gia 241 Mức phí BHYT % tiền lương tháng? A 1,5% B 3% C 4,5% D 6% Mục đích hoạt động BHYT Nhà nước thực gì? A Lợi nhuận B An sinh xã hội C Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh D Tăng nguồn thu cho y tế Đối tượng sau ngân sách nhà nước hỗ trợ phần phí BHYT? A Trẻ em tuổi B Người thuộc hộ nghèo C Người có cơng cách mạng D Học sinh - sinh viên Một hộ gia đình người tham gia BHYT theo hình thức hộ gia đình người thứ phải đóng mức phí BHYT so với quy định hành? A 70% B 60% C 50% D 40% Đối tượng sau BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh A Người thuộc hộ nghèo B Trẻ em tuổi C Người có công cách mạng D Cả A, B, C Một hộ gia đình người, gồm: bố, mẹ Hiện nay, làm, bố mẹ trước lao động tự bố mẹ tham gia BHYT hình thức hộ gia đình mức phí đóng bao nhiêu? A 100% 70% B 70% 60% C 60% 50% D Không xác định 242 Anh B nhân viên công ty tư nhân tỉnh Y Trong công tác xa ơng B bị tai nạn phải cấp cứu bệnh viện tỉnh X Vậy % BHYT hỗ trợ chi trả phí khám chữa bệnh cho ơng B là? A 80% B 60% C 57% D 48% 10 Đối tượng học sinh - sinh viên ngân sách Nhà nước hỗ trợ phí BHYT là? A 30% B 60% C 80% D 100% ĐÁP ÁN D B C B D D 7D A A 10 A TÀI LIỆU THAM KHẢO Einav L., Finkelstein A (2018), “Moral Hazard in Health Insurance: What We Know and How We Know It”, Journal of the European Economic Association, 16 (4), pp 957-982 Likka M H., Handalo D M., Weldsilase Y A., et al (2018), “The effect of community- based health insurance schemes on utilization of healthcare services in low- and middle- income countries: a systematic review protocol of quantitative evidence”, JBI Database System Rev Implement Rep, 16 (3), pp 653-661 Nyman J A (1999), "The value of health insurance: the access motive", J Health Econ, 18 (2), pp 141-52 World Health Organization, Mathauer I., Mathivet B., et al., Community based health insurance: how can it contribute to progress towards UHC?, 2017, World Health Organization: Geneva ADB, ILO, WHO, et al., Social health insurance: A guidebook for planning, Second Edition, 2009, VAS, Ludwigstr: Germany Goodwin N (2017), “National Health Systems: A Historical Overview”, International Encyclopedia of Public Health (Second Edition), Stella R Quah, Editor, Academic Press, Oxford, pp 201-214 Louis C Gapenski, Pink G H (2007), “Understanding Healthcare Financial Management, Seventh Edition”, AUPHA Press/Health Administration Press Chicago 243 Michael A Morrisey (2008), “Health insurance”, Health Administration Press, AUPHA Press Washington, DC Vũ Xuân Phú (2011), “Kinh tế y tế - Sách đào tạo cử nhân y tế công cộng”, Nhà xuất Y học Hà Nội 10 Waelkens M.-P., Werner S., Bart C (2017), “Community Health Insurance in Lowand Middle-Income Countries”, International Encyclopedia of Public Health (Second Edition), Stella R Quah, Editor, Academic Press, Oxford, pp 82-92 11 Quốc hội (2014), Số 46/2014/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật bảo hiểm y tế” 12 Nguyễn Thị Kim Chúc (2007), Kinh tế y tế Bảo hiểm y tế, Nhà xuất Y học 244 TUYÊN NGÔN ALMA-ATA DECLARATION OF ALMA-ATA INTERNATIONAL CONFERENCE ON PRIMARY HEALTH CARE ALMA-ATA, USSR, 6-12 SEPTEMBER 1978 The International Conference on Primary Health Care, meeting in Alma-Ata this twelfth day of September in the year Nineteen hundred and seventy-eight, expressing the need for urgent action by all governments, all health and development workers, and the world community to protect and promote the health of all the people of the world, hereby makes the following: Declaration: I The Conference strongly reaffirms that health, which is a state of complete physical, mental and social wellbeing, and not merely the absence of disease or infirmity, is a fundamental human right and that the attainment of the highest possible level of health is a most important world-wide social goal whose realization requires the action of many other social and economic sectors in addition to the health sector II The existing gross inequality in the health status of the people particularly between developed and developing countries as well as within countries is politically, socially and economically unacceptable and is, therefore, of common concern to all countries III Economic and social development, based on a New International Economic Order, is of basic importance to the fullest attainment of health for all and to the reduction of the gap between the health status of the developing and developed countries The promotion and protection of the health of the people is essential to sustained economic and social development and contributes to a better quality of life and to world peace 245 IV The people have the right and duty to participate individually and collectively in the planning and implementation of their health care V Governments have a responsibility for the health of their people which can be fulfilled only by the provision of adequate health and social measures A main social target of governments, international organizations and the whole world community in the coming decades should be the attainment by all peoples of the world by the year 2000 of a level of health that will permit them to lead a socially and economically productive life Primary health care is the key to attaining this target as part of development in the spirit of social justice VI Primary health care is essential health care based on practical, scientifically sound and socially acceptable methods and technology made universally accessible to individuals and families in the community through their full participation and at a cost that the community and country can afford to maintain at every stage of their development in the spirit of selfreliance and self-determination It forms an integral part both of the country's health system, of which it is the central function and main focus, and of the overall social and economic development of the community It is the first level of contact of individuals, the family and community with the national health system bringing health care as close as possible to where people live and work, and constitutes the first element of a continuing health care process VII Primary health care: 1) reflects and evolves from the economic conditions and sociocultural and political characteristics of the country and its communities and is based on the application of the relevant results of social, biomedical and health services research and public health experience; 2) addresses the main health problems in the community, providing promotive, preventive, curative and rehabilitative services accordingly; 3) includes at least: education concerning prevailing health problems and the methods of preventing and controlling them; promotion of food supply and proper nutrition; an adequate supply of safe water and basic sanitation; maternal and child 246 health care, including family planning; immunization against the major infectious diseases; prevention and control of locally endemic diseases; appropriate treatment of common diseases and injuries; and provision of essential drugs; 4) involves, in addition to the health sector, all related sectors and aspects of national and community development, in particular agriculture, animal husbandry, food, industry, education, housing, public works, communications and other sectors; and demands the coordinated efforts of all those sectors; 5) requires and promotes maximum community and individual self-reliance and participation in the planning, organization, operation and control of primary health care, making fullest use of local, national and other available resources; and to this end develops through appropriate education the ability of communities to participate; 6) should be sustained by integrated, functional and mutually supportive referral systems, leading to the progressive improvement of comprehensive health care for all, and giving priority to those most in need; 7) relies, at local and referral levels, on health workers, including physicians, nurses, midwives, auxiliaries and community workers as applicable, as well as traditional practitioners as needed, suitably trained socially and technically to work as a health team and to respond to the expressed health needs of the community VIII All governments should formulate national policies, strategies and plans of action to launch and sustain primary health care as part of a comprehensive national health system and in coordination with other sectors To this end, it will be necessary to exercise political will, to mobilize the country's resources and to use available external resources rationally IX All countries should cooperate in a spirit of partnership and service to ensure primary health care for all people since the attainment of health by people in any one country directly concerns and benefits every other country In this context the joint WHO/UNICEF report on primary health care constitutes a solid basis for the further development and operation of primary health care throughout the world X An acceptable level of health for all the people of the world by the year 2000 can be attained through a fuller and better use of the world's resources, a considerable part of 247 which is now spent on armaments and military conflicts A genuine policy of independence, peace, détente and disarmament could and should release additional resources that could well be devoted to peaceful aims and in particular to the acceleration of social and economic development of which primary health care, as an essential part, should be allotted its proper share The International Conference on Primary Health Care calls for urgent and effective national and international action to develop and implement primary health care throughout the world and particularly in developing countries in a spirit of technical cooperation and in keeping with a New International Economic Order It urges governments, WHO and UNICEF, and other international organizations, as well as multilateral and bilateral agencies, nongovernmental organizations, funding agencies, all health workers and the whole world community to support national and international commitment to primary health care and to channel increased technical and financial support to it, particularly in developing countries The Conference calls on all the aforementioned to collaborate in introducing, developing and maintaining primary health care in accordance with the spirit and content of this Declaration 248 CHỈ MỤC (INDEX) A Alma-Ata, 52, 55, 57, 58, 245 B Bằng chứng, 106 Bảo hiểm y tế, 18, 19, 27, 32, 35, 41, 44, 58, 63, 64, 66, 70-72, 74, 88, 99, 138, 175-178, 181, 183, 186, 188, 193-198, 200, 201, 203, 204, 216, 228-232, 234237, 239-241 Biến số, 106 C Chăm sóc sức khỏe ban đầu, 15, 16, 21, 23, 41, 45-47, 52-59, 61, 64-67, 71, 86, 94, 103, 175, 176, 178, 179, 183, 194, 203, 204, 207, 215, 221 Chỉ số, 106-109, 119, 120, 122, 124-132, 184, 185, 194, 195, 200, 215, 216 Chỉ số đầu ra, 109, 126 Chỉ số đầu vào, 109, 126 Chỉ số hiệu quả, 126 Chỉ số trình hoạt động, 126 Chỉ số tác động, 109, 126 Chỉ số y tế, 107, 116 Chỉ tiêu y tế, 107 Chia sẻ chi phí, 229, 230, 237 Cục Phòng, chống HIV/AIDS, 20, 25, 27 Cục Y tế dự phòng, 19-21, 27, 30 D Đánh giá chương trình y tế, 120 Đánh giá dài hạn, 123 Đánh giá kết thúc, 120, 122, 123, 140 Đánh giá với tham gia cộng đồng, 124 Đầu ra, 7, 71, 109, 120, 123, 126, 128, 129, 183 Đầu vào, 6, 7, 109, 126 Đồng bảo hiểm, 228, 230, 237 Đồng chi trả, 196, 203, 230, 237, 240 G Giáo dục sức khỏe, 33, 40, 44, 46, 58, 59, 67, 74, 81, 87, 100, 121, 126, 139, 179, 185, 217 H Hệ thống y tế, 13, 16, 21, 23, 24, 53, 54, 57, 66, 142, 162, 175, 177, 178, 187, 188, 196, 204, 234 Hiểm họa đạo đức, 236 Hồ sơ bệnh án, 89, 94, 143, 151, 152, 154 Học thuyết quản lý, 2-4 Hớt váng béo, 237 K Khoản tiền khấu trừ, 230 L Lựa chọn nghịch chiều, 232, 235, 237 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, 160, 161, 174 Luật BHYT, 229, 230, 238-241 M Mạng lưới, 7, 13, 14, 16, 18, 24, 27, 32, 41, 56, 59, 66-70, 72-74, 95-97, 162, 249 169, 171, 172, 175, 177, 178, 180-182, 184, 185, 188, 190-192, 194, 196, 200, 202, 212, 216-218 Mơ hình đánh giá, 131-133 Môi trường, 4-7, 14, 19, 20, 27, 33, 40, 43, 46, 56, 57, 59, 60, 62, 66, 68, 81, 88, 127, 161-165, 167, 178, 179, 188, 194, 198-200, 206-208, 210, 213, 216-218, 222-224 N Nguồn liệu, 109, 128 Nguyên tắc, 13, 17, 57, 64, 83, 90, 98, 128, 161, 162, 203, 206, 238 Nhà quản trị, Nhân lực y tế, 15, 36, 58, 65, 96, 109, 176, 182, 188, 191, 196, 202 P Phạm vi đánh giá, 130 Phòng khám đa khoa, 17, 39, 40, 44, 45, 82, 142-144, 147, 148, 150, 151, 240 Phòng Y tế, 15-17, 24, 33, 36, 41, 42, 91 Phương pháp thu thập thông tin, 129 Q Quản lý theo quan điểm hệ thống, 1, Quản lý theo mục tiêu, 1, 4, 7, Quỹ BHYT, 229, 232-234, 240, 241 Quy trình đánh giá, 129, 132 S Số liệu, 7, 22, 70, 74, 102, 106, 108-112, 122, 126, 129, 131-135, 137, 181, 185, 250 218, 220 Sở Y tế, 16, 17, 32, 33, 36-45, 47, 91, 144, 147-151, 163, 167, 169, 170, 172 Sự bồi thường, 231 Sự cố y khoa, 152, 194 Sức khỏe cho người, 52-55, 57, 65, 74, 186 T Trạm y tế, 15, 16, 17, 39, 44, 45-47, 58, 59, 63, 67, 69, 71, 82, 84, 91, 121, 122, 125-127, 130, 133, 135-139, 178, 180, 183, 197, 200, 202, 209, 212, 215-217, 240 Trung tâm kiểm soát dịch bệnh, 37, 39, 40, 202 Trung tâm y tế huyện, 37, 39, 43, 45-47, 67, 122, 178 Y Y tế sở, 15-17, 41, 59, 63, 64, 66, 67, 137, 165, 171, 172, 175, 177, 178, 194, 195, 196, 199, 202, 203, 206, 215-217 Y tế địa phương, 15, 112 Y tế dự phòng, 15, 18-24, 27, 32, 33, 3941, 43, 46, 66-68, 71, 73, 121, 138, 178, 179, 182, 183, 185, 194-196, 202, 203 Y tế thôn bản, 16, 17, 44, 46, 47, 67, 71, 126, 137, 178, 183 Y tế trung ương, 15, 16, 18 Y tế xã, 39, 41, 44-47, 59, 67, 91, 119, 121, 127, 133, 135-139, 178, 183, 197, 202, 212, 216, 217 251 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 699 Trần Hưng Đạo - Phường - Quận VPGD: 139A Triệu Quang Phục - Phường 11 - Quận Điện thoại: 028-39235648 Email: cnxuatbanyhoc@gmail.com GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ Chịu trách nhiệm xuất Tổng Giám đốc: Chu Hùng Cƣờng Chịu trách nhiệm nội dung BSCKI Nguyễn Tiến Dũng Biên tập: Sửa in: Trình bày bìa: Mai Xn Hồi Kỹ thuật vi tính: Phan Danh Thanh Đối tác liên kết xuất bản: In 000 khổ 19 x 26,5 cm Công ty Cổ phần Thương mại In Nhật Nam, 007 Lô I, KCN Tân Bình, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú Xưởng in: 410 Tân Kỳ Tân Quý, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Số xác nhận đăng ký xuất bản: -2023/CXBIPH//YH ngày //2023 Quyết định xuất số: /QĐ-XBYH ngày //2023 In xong nộp lưu chiểu năm 2023 Mã ISBN: 978-604-66

Ngày đăng: 09/12/2023, 13:54

Xem thêm: