1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phan tich cac doan trich vo nhat

13 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Đoạn Trích Vợ Nhặt
Tác giả Kim Lân
Trường học Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Nhập môn khoa học xã hội-nhân văn
Thể loại essay
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|23111612 PHÂN TÍCH CÁC ĐOẠN Trích VỢ NHẶT Nhập mơn khoa học xã hội-nhân văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 PHÂN TÍCH VỢ NHẶT (KIM LÂN) THEO ĐOẠN TRÍCH Đoạn 1: “Cái đói => tự đắc với mình” - “Vợ nhặt” lấy bối cảnh từ nạn đói năm 1945 vào lịch sử như vành khăn tang cướp mạng sống hai triệu đồng bào ta Bằng ngòi bút sắc sảo săn đuổi thực đến tận đáy, Kim Lân mở trước mắt bạn đọc khơng gian năm đói ảm đạm tăm tối có phần nghiệt ngã - Ngay từ nhan đề, hai từ “Vợ nhặt” lên đầy chua xót, nỗi đau khơng nói thành lời Từ thấy “Vợ nhặt” địn bẩy tạo nên tình truyện bi hài, hấp dẫn bất ngờ cho thiên chuyện “Bi” chỗ cảnh nạn đói diễn “người chết ngả rạ” mà Tràng lại dắt vợ Cịn “hài” chỗ vợ mà lại “nhặt” về, đơn giản sao? - Từ dòng văn đầu tiên, người đọc cảm nhận thấy não lịng nạn đói khủng khiếp : “cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” Với từ “tràn” đói cụ thể hóa với sức tàn phá dội - Bức tranh toàn cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 với cảnh người đói “bồng bế dắt díu xanh xám bóng ma” sau “chết ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Có thể nói, đói, khát, chết len lỏi vào đường thơn ngõ xóm, gõ cửa gia đình Kim Lân đưa sống người nông dân lao động thời kì hộ thực dân phát xít vào trang viết tất tăm tối - Cái chết bao phủ bầu trời mặt đất Dưới ngòi bút Kim Lân, không gian nghệ thuật tác phẩm ngột ngạt, bối đến tắc thở Người chết ngả rạ, cịn người sống sống sống lay lắt vật vờ thoi thóp, sống khơng sống Có đến hai lần nhà văn so sánh người ma nhằm diễn tả lúc cõi âm tràn vào cõi dương Kiểu so sánh bộc lộ nhìn tê tái Kim Lân thời ghê rợn Cuộc sống nhìn bãi tha ma khổng lồ, ranh giới sống chết mong manh sợi tóc Cái đói tàn phá hình lên gương mặt người: trẻ khơng nhúc nhích – đói giết chết tính trẻ thơ chúng Người dân xóm ngụ cư “khuôn mặt hốc hác u tối” Không cần lời kết tội hùng biện, đọc dòng văn Kim Lân ta thấy cáo trạng đanh thép tố cáo vạch trần chất phi nhân tính bè lũ cướp nước Bao nhiêu người phải đói, khát Nạn đói 1945, Hồ Chí Minh “Tun Ngơn Độc Lập” nói : “Kết từ cuối năm ngối sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, triệu đồng bào ta bị chết đói ” Chỉ với vài dòng văn ngắn ngủi Kim Lân để lại lòng người đọc bao nỗi ngậm ngùi, xót xa thương cảm với số phận người dân lao động Viêt Nam trước cách mạng tháng Tám - Một buổi chiều “tối sầm lại đói khát” người chìm dần bóng tối, “khơng nhà có ánh đèn, lửa” Khơng gian giới ngổn ngang người sống kẻ chết, tiếng quạ “cứ gào lên hồi thê thiết” Cái đói biến người thành xác không hồn vật vờ quằn quại Cái đói tràn lan dịch bệnh tàn nhẫn phô bày sức mạnh hủy diệt thật khủng khiếp, Kim Lân đặt hình ảnh người Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 sống bên cạnh hình ảnh người chết, cho thấy ranh giới mong manh sống chết - Giữa giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, Kim Lân dám đặt vào đám cưới táo bạo Người ta lấy ăn nên làm ra, đám cưới thân sống, hạnh phúc mà Tràng người vợ nhặt định đưa vòng bủa vây chết, đói Nó đeo bám liệt, đậm đặc khơng khí tác phẩm, vẩn lên thành màu, thành mùi, thành tiếng: màu xanh xám da người chết, mùi gây xác người, tiếng thê thiết đàn quạ Cả xã hội đám ma khổng lồ, Tràng đưa vợ buổi chiều chạng vạng, đau thương Trong truyện “Một đám cưới” Nam Cao nhìn đám cưới đám ma, Kim Lân phát đám ma đám cưới Có lẽ mãi sau này, nạn đói 1945 xem đau thương lịch sử dân tộc Đám cưới Tràng xuất không gian bi thảm Tràng nhặt vợ Có thể nói, tối sầm lại đói khát, vẻ đẹp ánh sáng niềm tin tình thương lại lung linh tỏa sáng làm ấm thêm, đẹp thêm tranh tình người Do tình cờ xui khiến mà Tràng –Thị, hai thân phận “bèo bọt” trôi dạt vào chụm thành nên bếp mà nhóm lên lửa hạnh phúc - Tác giả tạo cho thiên truyện phông đặc biệt nhàu nát, ảm đạm, tối tăm, có phần nghiệt ngã Mảng tối tranh thực đau buồn phép địn bẩy cho mảng sáng tình người, khát vọng hạnh phúc tỏa ánh hào quang a Tràng đưa vợ nhà trước mắt tị mị người xóm ngụ cư Tâm trạng Tràng có biến đổi tinh tế qua nhìn nhà văn Kim Lân + “Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” Từ gã dân ngụ cư xấu xí, ế vợ, lần cảm nhận hạnh phúc Tràng tâm trạng lâng lâng, vui sướng, tủm tỉm cười, thích chí Ánh mắt tràn đầy hi vọng Nó đối lập hồn tồn với khung cảnh thê lương, ảm đạm xóm ngụ cư Đấy khơng phải dạng sung sướng, cảm giác ngất ngây men say hạnh phúc, dù bắt đầu Tràng? + Trước mắt tò mò đứa trẻ, “Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu khơng lịng” Nếu trước thường xun nơ đùa với đám trẻ dường việc có vợ khiến Tràng trưởng thành Hắn ý thức cần tách biệt với đám trẻ Kim Lân diễn tả thành công cách cư xử Tràng với lũ trẻ trêu đùa, để gã trai mắng yêu lũ trẻ “Bố ranh!” Gã trai tưởng chừng ngờ nghệch khéo léo để đưa vợ nhà trước cặp mắt tò mò lời trêu đùa + Trước mắt tò mò ngại người dân xóm ngụ cư “Ơi chao! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua không?”, Tràng không lo sợ tương lai Trong trái tim anh cu Tràng có niềm hạnh phúc vừa nhen nhóm Dường âu lo, nghịch cảnh khắc nghiệt sống ngăn người hướng giá trị đích thực có mái ấm gia đình, u thương Và khơng có ngăn niềm tin, niềm hi vọng họ vào tương lai Đó giá trị nhân văn đầy cảm động truyện ngắn Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 + Trước ngượng nghịu, chân bước díu vào chân thị “hắn biết thế, lại lấy làm thích ý lắm, mặt vênh lên tự đắc với mình” Việc có vợ khiến Tràng trở nên hãnh diện với người xóm ngụ cư với thân giấu niềm vui, niềm hạnh phúc b Kim Lân tinh tế miêu tả nét tâm lý, tính cách thị Nhà văn lọt vào nỗi thẳm sâu tâm tư tình cảm người phụ nữ năm đói Người đàn bà bề ngồi tưởng đáng khinh lâm vào cảnh đường phải theo khơng Tràng lịng vừa thấy tủi phận, vừa e thẹn, ngượng ngập: “Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Cái dáng vẻ khơng giấu cặp mắt tị mị người dân xóm ngụ cư Người ta thấy “Thị thèn thẹn hay đáo để” nhận thấy cặp mắt người xung quanh đổ dồn phía “Thị ngượng ngịu chân díu vào chân kia” Kim Lân nhìn thấy nỗi tủi nhục kiếp người, thấy bước chân liêu xiêu, bước díu vào tủi hờn, xấu hổ Nhà văn miêu tả thật tinh tế cảm động bước chân ngập ngừng e thẹn đường nhà chồng thị Qua đó, thấy Kim Lân thấu hiểu tình cảnh tội nghiệp, cực chẳng người vợ nhặt Hồn cảnh tàn nhẫn xơ đẩy chị có lúc thành trơ tráo, cong cớn, chất thực chị Ẩn sâu tâm hồn chị người gái giàu lòng tự trọng Cái hay tác phẩm không để cảnh ngộ xua người đến tận tầm thường, hèn hạ + Cũng Tràng, thị mong muốn có hạnh phúc, có mái ấm gia đình dù ban đầu mong muốn không xuất Thị tự nguyện làm vợ Tràng chẳng qua đói Người đàn bà đến với Tràng trước hết đến với chốn tựa nương thời buổi đói kém, khơng có biểu tình u hay niềm khát khao hạnh phúc Nhưng Kim Lân, vốn sống tinh tế mình, khám phá chất đẹp người vợ nhặt: niềm khát khao hạnh phúc c Những người dân xom ngụ cư “Nhìn theo bóng Tràng bóng người đàn bà bến, người xóm lạ lắm” Họ “bàn tán” họ “hiểu đôi phần” khuôn mặt họ “bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên” Tình tạo nên thay đổi mẻ theo hướng tích cực : bên bờ vực chết đói khát biết cảm thơng cho , tin tưởng vào điều tốt đẹp : “Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Rõ ràng hôn nhân kì lạ Tràng làm bừng sáng niềm yêu thương xóm ngu cư vốn nhà mồ hoang lạnh với sinh linh tuyệt vọng đói khát Tình u, khao khát hạnh phúc gió xua đuổi tà khí u mê vây bủa người Viết đoạn văn Kim Lân khẳng định sống ý chí vươn lên chống lại định mệnh người mãnh liệt ❖ Mở rộng: - Kim Lân mượn đói phép thử để làm bật tình, bối cảnh khảo sát sức sống người Cuộc sống đói nghèo làm teo tóp phần thể xác khơng thể hủy diệt tình u thương đồng loại, dập tắt lửa khát vọng sống cá nhân Hiện thực phơng nền, hồn cảnh để vẻ đẹp tâm hồn người, tình yêu thương người dành cho tỏa sáng đẹp đẽ Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 - Phản ánh thực khốn người lao động điều mà Kim Lân muốn hướng đến khơng phải đói, chết mà để khẳng định sống họ, khẳng định dù hoàn cảnh cực, người vươn lên để sống khát khao Kim Lân viết Vợ nhặt không mắt thực sắc lạnh mà trái tim chan chứa yêu thương trân trọng người Qua đó, nhà văn phát tia sáng đạo đức danh dự, đằng sau số phận bi kịch vẻ đẹp tâm hồn, khát khao người Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 PHÂN TÍCH VỢ NHẶT (KIM LÂN) THEO ĐOẠN TRÍCH Đoạn 3: “Ít lâu … đẩy xe bò về” * Vị trí, nội dung đoạn trích: Thuộc phần truyện, đoạn văn dòng hồi tưởng nhân vật Tràng lần “xe thóc Liên đồn lên tỉnh” tình cờ gặp thị Nhờ câu bơng đùa mà Tràng có vợ Đoạn văn vừa hài hước vừa chua xót, diễn tả tâm trạng nhân vật thị, tâm trạng Tràng qua hai lần gặp gỡ Lần gặp gỡ thứ a Tràng: Tràng người lao động thiệt thòi, nghèo khổ đến mức tên gợi lam lũ, vất vả Đó người tạo hóa đẽo gọt sơ sài ngoại hình tính cách Hắn ngờ nghệch, vừa vừa lảm nhảm điều nghĩ Tràng dân ngụ cư với thân phận bèo bọt, sống tạm, nghề nghiệp vất vưởng, gia cảnh nghèo khó, mẹ góa cơi nên nhiều tuổi mà chưa có hạnh phúc gia đình - Tràng kéo xe bị th lên tỉnh để kiếm sống Vì mệt mà anh cất lên câu hị Khơng ngờ, câu hị khiến nhân vật thị ý Sau câu hò vu vơ Tràng, anh người gái “ton ton chạy lại đẩy xe” “liếc mắt, cười tít” - Thật ra, ban đầu Tràng khơng chủ tâm tìm vợ Tràng muốn hị để xua mỏi mệt người Anh chẳng có ý chịng ghẹo Anh hò cho vui: “Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bò với anh, nì!” Vì đùa vui nên Tràng khơng giữ thỏa thuận câu hò Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc bắt gặp “liếc mắt, cười tít” thị “từ cha sinh mẹ để đến giờ, chưa có người gái cười với tình tứ thế” => Câu hò trở thành nhịp cầu nối, mở đầu gặp gỡ hai người khổ nạn đói 1945 b Người vợ nhặt: Người vợ nhặt nạn nhân nạn đói năm 1945 Thị người vô gia cư, đến tên chẳng có Người vợ khơng tên, khơng tuổi, khơng gốc tích Trong suốt trang sách cô ả, người đàn bà vô danh, vô nghĩa tựa vật rơi vãi ngồi đường để Tràng nhặt đem làm vợ Thị xuất vừa ngoại hình vừa tính cách người năm đói Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 - Ngồi lẫn đám gái chờ để “nhặt hạt rơi, hạt vãi, hay có cơng việc gọi đến làm” nhằm trì sống thoi thóp Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng Khi nghe Tràng hò câu cho đỡ nhọc, thị chạy lại đẩy xe với hi vọng ăn Nhưng lần đó, anh cu Tràng khơng giữ thỏa thuận câu hị Lần gặp gỡ thứ hai: Đùa bỡn thành thật, Tràng sẵn sàng đánh đổi tất để có gia đình hạnh phúc a Tràng: đùa thành thật lần gặp thứ hai Khi Tràng ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh bất ngờ có người đàn bà “sầm sập chạy đến”, “sưng sỉa nói: “Điêu, người mà điêu!”” Tràng không nhận người đàn bà ngày trước đẩy xe cho thị đói rách xác xơ Trước mặt người đàn bà thảm hại bị đói tàn hại nhan sắc lẫn nhân cách: “Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” Thấy người đàn bà đói, rách thảm hại, Tràng động lịng thương Anh sẵn sàng cho thị ăn dù chẳng dư dật Có ngờ người thơ kệch lại có lịng thương người cao Tràng mời người đàn bà ăn, không cho ăn mà cho ăn nhiều: “bốn bát bánh đúc” Đó lịng thương người đói khát Tràng khơng có ý định lợi dụng hay chịng ghẹo - Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào “Nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” Phía sau câu nói tưởng đùa vui bật từ người đàn ông nghèo khổ khát vọng cháy bỏng có thật mái nhà hạnh phúc, tổ ấm gia đình Nói đùa thôi, ngờ thị thật Lúc đầu Tràng phảng phất lo sợ đói chết “mới đầu anh chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Đó nỗi sợ hãi có thật, lại thời đói này, nỗi lo thực tế Nhưng có lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc lớn nỗi sợ hãi nên sau anh tặc lưỡi “Chậc, kệ!” Chỉ từ “kệ” thôi, Tràng bỏ lại sau lưng tất nỗi sợ hãi, lo nghĩ để vun vén cho hạnh phúc Cái “tặc lưỡi” khơng phải phó mặc liều lĩnh, dễ dãi mà tình thương u anh với người khổ Việc hai người đến với bề ngồi ngẫu nhiên bên lại tất nhiên Người đàn bà cần Tràng để có chỗ dựa qua đói kém, cịn Tràng cần người phụ nữ nghèo để có vợ biết đến hạnh phúc Anh chấp nhận đương đầu với khó khăn tới Phải đằng sau định tầm phơ tầm phào việc thuộc loại trọng đại bậc đời, Tràng dám đánh cược đời đói, chết? Niềm khao khát hạnh phúc gia đình mạnh tất Nhà văn diễn tả thật xác cảm động niềm hạnh phúc diễn tâm lí Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Tràng Qua có lẽ nhà văn Kim Lân muốn gieo vào tâm hồn bạn đọc suy nghĩ: đói khát khiến người ta chết làm giảm giá trị tình người - Hạnh phúc giản dị, đơn sơ hoàn cảnh Tràng, anh đâu dễ có được? Vì có Tràng trân trọng, nâng niu Điều chứng thực hàng loạt hành động phản ứng tâm lí Tràng kể từ có vợ Đầu tiên việc anh “đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa no nê đẩy xe bò ” Chi tiết cho thấy Tràng người đàn ơng phóng khoáng, biết quan tâm đến người khác – người bạn đời Sính lễ chẳng có to tát hành động Tràng cho thấy anh nghiêm túc, biết nghĩ với trái tim nhân hậu Phải niềm khao khát mái ấm thực âm ỉ cháy từ lâu Tràng, sống khắc nghiệt bóp nghẹt lại nên có hội tỏ bày thể cách vô tự nhiên, tinh tế đến Tràng trân trọng hạnh phúc mà có Và hạnh phúc giống gió mát tất ê chề, lo lắng, tăm tối làm Tràng quên ngặt nghèo sống mưu sinh b Người vợ nhặt - Cái đói hành hạ đẩy thị đến bờ vực thẳm Thị xuất với ngoại hình hấp dẫn, khơng muốn nói xấu Chân dung thị gợi tả với “những nét khơng dễ nhìn” Cái đói để lại dấu tích ghê gớm khn mặt “lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt”, “áo quần tả tơi tổ đỉa”.; làm cho thị trở nên trơ trẽn miếng ăn Vì đói mà thị trở nên “chao chát”, “chỏng lỏn”, “cong cớn”, “sưng sỉa” giao tiếp, nói chuyện Cái đói biến thị thành kẻ liều lĩnh, đường, đánh rơi lòng tự trọng Hai mắt thị sáng lên trước miếng ăn, thị quên e thẹn, nết na, kín đáo vốn có người phụ nữ, thị nói với Tràng cách thẳng thắn: “ăn ăn, chả ăn giầu”, cong cớn trước mặt Tràng “Ăn thật nhá! Ừ ăn ăn sợ gì” Thế thị sà xuống “cắm đầu ăn chặp hết bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì” Ăn xong, thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng: “Hà, ngon” Bánh đúc – thứ thức ăn coi bình dân rẻ tiền đời sống người Việt Nam tháng ngày đói đủ phép màu để làm hai mắt trũng hoáy người phụ nữ đói sáng lên Có thể nói, tất biểu thị suy cho đói Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người Có xót xa khơng tác giả buộc ta phải nghĩ: đói quay quắt nọ, té xe dun cho mối tình Nói đến điều chắn nhà văn thực xót thương cảm thơng cho cảnh ngộ đói nghèo người lao động Kim Lân miêu tả thảm hại người năm đói, ơng khơng cố khoét sâu vào nỗi đau mà lướt qua để người đọc đủ nhận thấy nhân cách người bị đói hủy hoại Dưới ngòi bút giàu nhân ái, Kim Lân dành cho nhân vật cảm thơng trân trọng Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 - Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người “vợ nhặt” lại có lịng ham sống mãnh liệt Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn Đó ý thức bám lấy sống Khi anh cu Tràng nói đùa “có với tớ khuân hàng lên xe về” người đàn bà lại im lặng sau câu đùa Tràng Nói thị đồng ý, đồng ý mà khơng dự, phân vân Thị có biết Tràng ai, tốt xấu nào? Quê quán, gốc tích sao? Chỉ câu hị bâng quơ bát bánh đúc thị theo Tràng Phải thị theo Tràng miếng ăn? Thị dễ dàng, hời hợt ư? Thực ra, hành động theo Tràng thị xuất phát từ nhu cầu bám lấy sống, từ lòng khao khát sống Vì q đói, khơng có nơi nương tựa phải bước qua tất để theo làm vợ Tràng Cận kề bên chết, người đàn bà không buông xuôi sống Trái lại, thị vượt lên ảm đạm để xây dựng mái ấm gia đình Niềm lạc quan, u sống thị phẩm chất đáng quý Nói Kim Lân: “Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai”! Đánh giá *Tràng: người dân ngụ cư nghèo khổ, có phẩm chất hiền lành, tốt bụng, sẵn sàng cưu mang người cảnh ngộ nạn đói khủng khiếp Viết nhân vật Tràng, Kim Lân đặt nhân vật vào tình vừa kì quặc, vừa ối ăm, vừa bi hài nhà văn cảm thông, chia sẻ nhân vật để cất lên ca nhân mạnh mẽ, làm tha thiết lòng người hạnh phúc đời thường Con người dù nghèo khổ đến đâu, họ có quyền mơ ước gia đình hạnh phúc *Người vợ nhặt: người đàn bà đói q, khơng có nơi nương tựa phải bước qua tất để theo Tràng làm vợ câu nói tầm phơ tầm phào Trong lời giới thiệu ban đầu, tưởng thị người chao chát, chỏng lỏn khơng cịn biết xấu hổ Nhưng kì thực, thị số phận đáng thương Phía sau hình ảnh “cùng đường liều lĩnh”, bạn đọc thực xúc động trước vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn thị, người người phụ nữ giàu nữ tính, giàu lịng tự trọng có khát vọng sống mãnh liệt *Đối với tác giả: qua hai lần gặp gỡ nhận vật Tràng, Kim Lân thể niềm cảm thông sâu sắc trước hồn cảnh bi đát người nơng dân Việt Nam nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nhà văn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn họ Đó khát vọng sống, đề cao tình thương, tình nghĩa người tận khổ đau đối diện với đói, chết rình rập Tác giả gửi gắm niềm tin vào người nơng dân Chính khát vọng hạnh phúc gia đình làm nên sức mạnh để người hướng tương lai *Đối với bạn đọc: nâng cao lòng yêu thương, khát vọng sống hạnh phúc xây dựng tổ ấm gia đình… Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 Để nhận đầy đủ tài liệu, tham gia lớp LUYỆN ĐỀ CHIẾN LƯỢC 2022 Học Văn Minh Hương Đăng kí tại: Qt mã QR để đăng kí khố học! Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 PHÂN TÍCH VỢ NHẶT (KIM LÂN) THEO ĐOẠN TRÍCH Đoạn 5: “Bà lão khẽ thở dài ròng ròng” - Từ nỗi lo cho trai lòng nhân hậu người mẹ lại hiểu thương dâu nhiều Trong xã hội phong kiến xưa, khoảng cách dâu mẹ chồng thường lớn, người phụ nữ theo không nhà chồng cách dễ dàng bị gia đình nhà chồng ghẻ lạnh, coi thường Nhưng bà cụ Tứ khác, bà tỏ sâu sắc với người vợ nhặt Tràng Bà coi chuyện Tràng nhặt vợ niềm hạnh phúc, may mắn cho gia đình bà: “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ người ta lấy đến Mà có vợ” Vậy tình u thương người, yêu thương đồng loại trái tim nhân bà mẹ nghèo vượt qua định kiến nặng nề xã hội cũ để đạt đến cảm thông lớn lao – bà vui mừng chấp nhận nhân Tràng đón nhận nàng dâu Những suy nghĩ bà cụ Tứ cảm động vừa chất chứa niềm xót thương, vừa xao xuyến niềm vui Tất điều có từ người mẹ bao dung độ lượng nhân hậu, giàu lịng vị tha Cũng lẽ mà nàng dâu nhận bà âu yếm, nhẹ nhàng, thương cảm Bà nói với dâu con: “Ừ, thơi phải duyên, phải kiếp với u mừng lòng” Ở khơng phải “bằng lịng” mà “mừng lịng” Sự chấp nhận bà cụ Tứ khơng có thái độ miễn cưỡng, gượng ép Cụ mừng lòng trai có vợ, điều mà cụ chưa dám nghĩ Con trai cụ có vợ nghĩa ‘nên người” Sau bà dặn, an ủi con: “vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn” Bà động viên triết lý lạc quan người lao động: “Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau” - Giữa cảnh đói chết, ranh giới sống chết đỗi mong manh; việc gia đình có thêm người đồng nghĩa với nguy chết đói cao hơn, bà cụ hướng ngày mai tươi sáng So với cảnh ngộ người, cảnh ngộ bà cụ Tứ khó khăn, bi thảm nhiều Vậy mà bà cụ vẹn nguyên niềm tin vào tương lai phía trước Phải triết lý sống lạc quan, yêu đời tồn hàng nghìn năm qua đời sống dân gian người Việt, đọng lại biểu người cụ thể bà cụ Tứ? Chẳng biết triết lý sống bà cụ có tiếp tục trì hồn cảnh hay khơng có điều chắn vợ chồng Tràng, thực liều thuốc tinh thần vơ giá, Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 động viên, khích lệ, tiếp thêm sức mạnh cho Tràng thị chiến khốc liệt với đói chết rình rập nhà, ngồi cửa - Nén lòng để tạo tâm lý thoải mái khởi đầu tốt đẹp cho hai đứa bà lão quên ám ảnh đói rét, chết chóc Có thể nói nét tâm lý phức tạp sâu kín bà cụ Tứ Khi trở với cõi riêng mình, lịng người mẹ nghèo lại quặn thắt với đau đớn, xót xa Điều thể rõ qua chi tiết: “Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc mình.” Kim Lân thấu suốt vào nhìn bà cụ Tứ để nhận thấy sắc màu chủ đạo màu đen đặc bóng tối Cái bóng tối khơng bóng tối đêm mà cịn bóng tối đói nghèo, cực khổ bao trùm lên tồn đời bà, bóng tối chết chóc, ám ảnh qua nỗi nhớ người thân khuất chồng đứa gái út Bóng tối đè nặng lên ánh nhìn, đè nặng lên lịng người mẹ nghèo để lịng bà tràn lên nỗi xót xa cho số phận lớn lo lắng đến xót xa cho tồn tại, cho tương lai Bởi vậy, sau phút trọn vẹn với cảm xúc riêng mình, trở với thực bà khơng cịn nén cảm xúc trước mà lời nói nghẹn ngào nước mắt: “Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương quá” Những lời nghẹn ngào, xót xa bà cụ Tứ tạo nên xúc động cao độ câu chuyện vẻ đẹp tình mẫu tử, lớn tình người - Tuy nhiên, lúc đau khổ, bi quan thế, lòng người mẹ nghèo thương hết Thương anh trai bao nhiêu, bà thương nàng dâu nhiêu: “Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót” Bằng tình thương vơ bờ bến, bà khơng nghĩ cho mình, bà nuốt nghẹn cảm xúc đắng cay, giấu niềm xót xa tủi hổ, bà nghĩ đến đời Tràng người vợ nhặt ngày mai Bà lão chuyển sang cảm thơng, thương xót cho người đàn bà xa lạ nhiên trở thành vợ nhặt Lúc trước, bà thương “thị” tư cách người phụ nữ gặp phải thời khốn khó đời Ấy tình thương, đồng cảm người với người Cịn bây giờ, tình thương bà tình thương người mẹ chồng dành cho nàng dâu Đã xem thị “là dâu nhà rồi”, bà cụ Tứ dành tình cảm yêu thương, lo lắng cho “thị” cho Tràng “Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng’’ Khơng nhiều lời giãi bày người đọc đủ thấy lòng bao dung vị tha nhân hậu người mẹ nghèo khó thật có Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com) lOMoARcPSD|23111612 *Mở rộng - Kim Lân không sâu vào gọt giũa ngôn từ, không sâu xây dựng nhân vật giàu kịch tính Với ngơn từ giản dị, với ngòi bút xây dựng phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo, đặt tình truyện độc đáo, nhà văn xây dựng thật thành cơng hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, với nhiều cung bậc cảm xúc: mừng tủi, vui buồn, cay đắng, âu lo, chứa chan hy vọng Cụ Tứ hình tượng tiêu biểu cho người nơng dân, người nghèo khổ sống tình người, có khát vọng niềm tin Nếu khơng có nhân vật bà cụ Tứ, chắn “Vợ nhặt” phần hấp dẫn Với nhân vật cụ Tứ, nhà văn muốn gửi thông điệp tới muôn đời: sống có bi thảm đến đâu người nghèo khổ khao khát vượt lên hoàn cảnh để sống, để làm người để “nên người” “Vợ nhặt” mang đến cho người đọc dư vị riêng đời: đắng chát, khổ đau, chứa chan tình người ln tìm thấy ánh sáng phía cuối đường Để nhận đầy đủ tài liệu, tham gia lớp LUYỆN ĐỀ CHIẾN LƯỢC 2022 Học Văn Minh Hương Đăng kí tại: Qt mã QR để đăng kí khố học! Downloaded by Uyen Nguyen (uyenguyen178@gmail.com)

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w