VỢ NHẶT - Kim Lân I Tìm hiểu chung Tác giả - Kim Lân bút chuyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại - Được mệnh danh nhà văn nông thôn đồng Bắc Bộ - Nhà văn thường viết khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân Việt Nam với vốn hiểu - biết sâu sắc lòng thiết tha, cảm động - Sự nghiệp văn chương khiêm tốn vô đặc sắc Đối với văn chương, Kim Lân thưucj - tìm kiếm đường riêng, vùng thực tại, vùng thẩm mĩ riêng biệt - Truyện ngắn đặc sắc nhà văn - Phong cách sáng tác: ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần gũi với sống bình thường người nơng - dân, mang đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ Việt Nam - Một số danh xưng sử dụng thay làm bài: Cây bút độc đáo làng quê Việt Nam “là nhà văn lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy sống nông thôn” Nhà văn nông dân, áo vải - Một số nhận định tác giả: Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thuỷ” sống nơng thơn Ngun Hồng Đó thần viết, thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ Nguyễn Khải Nhà văn Kim Lân viết thuộc, khơng tun ngơn, khơng phơ trương ồn mà muốn người viết khiêm nhường Phong Lê Tác phẩm - “Vợ Nhặt” in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962) - Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” – tác phẩm viết sau Cách mạng tháng dang dở bị thảo Sau hịa bình lặp lại (1954) , tác giả dựa cốt truyện cũ để viết truyện ngắn “Vợ nhặt” - Truyện lấy bối cảnh nạn đói năm 1954 - Phân tích nhan đề: Nhan đề gợi tình éo le câu chuyện, anh cu Tràng nhặt vợ bối cảnh nạn đói • “nhặt”: hành động bâng quơ, vu vơ, ko có ý, vơ thưởng, vô phạt → gắn với vật nhỏ bé, coi trọng • “vợ”: danh xưng thiêng liêng, cao q, người có mối quan hệ gắn bó bền chặt với người đàn ơng → dựng vợ gả chồng vốn chuyện trọng đại đời người, cần phải thực tỉ mỉ, cẩn thận theo phong tục người Việt → Ấy mà “nhặt” lại trở thành cách định danh cho người vợ - Nhan đề khắc họa HIỆN THỰC xã hội thời kì → Thân phận bị rẻ rúng ➔ Bộc lộ thái độ phê phán, tố cáo thực nhà văn - Tại nhan đề “Vợ nhặt” “Nhặt vợ” ? “Vợ nhặt” : nhấn mạnh vào giá trị người vợ → Dù người vợ nhặt hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhận tơn trọng tình u thương “Nhặt vợ” : nhấn mạnh vào bâng quơ hành động “nhặt”, từ làm cho thân phận người bị hạ thấp ➔ Nhan đề phần bộc lộ giá trị nhân đạo sâu sắc ngòi bút nhà văn Kim Lân Tình truyện - Tình truyện việc có tính chất bước ngoặt → thúc đại diễn biến câu chuyện, vào tình éo le, nhân vật phải thay đổi đưa lựa chọn Từ đó, giúp ta hiểu chất nhân vật thông điệp người cầm bút - Tình truyện : Anh cu Tràng nhặt vợ nạn đói → việc bất thường, chí vơ lý - Sự việc tác động đến tất nhân vật truyện : Tràng Thị Bà cụ Tứ Tạo nên lạ lùng, ngạc nhiên với tất người dân xóm ngụ cư Tạo nên hồn cảnh "có vấn đề" cho câu chuyện - từ gửi gắm ý đồ nghệ thuật nhà văn ; đồng thời mở giá trị tác phẩm - Giá trị thực : nhà văn phản ánh nạn đói khủng khiếp năm 1945 cách chân thực, sinh động vô ám ảnh, day dứt - Giá trị nhân đạo : Đồng cảm với số phận bất hạnh người Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người Đồng tình với khát vọng giải phóng nhân vật Bối cảnh nạn đói - “ Cái đói tràn … mùi gây xác người.” Kim Lân mô tả đói cách vơ chân thực, day dứt ám ảnh Mở đầu truyện tranh ngày đói phản ánh nạn đói kinh hồng năm Ất Dậu, ngập đói “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” : Nhà văn sử dụng thủ pháp nhân hóa kết hợp với động từ mạnh để khắc họa với hoành hành, cơng mạnh mẽ nạn đói – thứ kẻ thù lao tới cướp sinh mạng người “Những gia đình từ … khắp lều chợ” : Nhà văn sử dụng loạt từ láy tượng hình kết hợp với biện pháp so sánh để khắc họa chân dung người đói Họ cố gắng bám víu lấy hợi sống nhỏ nhoi, ỏi, nguồn sinh lực sống bên họ Dường họ dần bị rút cạn – họ sống mà chờ chết ➔ hai câu văn đầu mâu thuẫn, đối lập, khẳng định thực tế: đói mạnh mẽ, người yếu đuối - “Người chết ngả rạ … mùi gây xác người” Rất nhiều người giữ mạng sống đói Cái chết trở thành hình ảnh quen thuộc , bình thường, khơng gây bất ngờ cho người dân nơi → Nhà văn bày tỏ sót xa lo lắng trước bình thản đến hững hờ người chứng kiến đồng loại Ơng sợ người ta lâu đói, khổ Khi người ta coi chết điều thường tình, người ta đánh lòng trắc ẩn, lụi tàn tình u thương Ơng sợ ngày đó, họ trở thành người vơ cảm lúc không hay Đoạn mẫu tham khảo ( khơng có viết y chang nha chời ) Bước vào giới Vợ nhặt ta cảm nhận phần thực trần trụi thấm đẫm đau thương, câu chuyện buồn số phận người nạn đói năm 1945 Cái đói loại giặc nguy hiểm nước ta ấy, đói mà Kim Lân nhắc tới hình khơng gian cụ thể - xóm Ngụ Cư, từ không gian nhỏ bé nhà văn hướng người đọc đến đói đeo đẳng dân tộc, ám ảnh bóng hình người cịn sống Đói khát khiến đứng trẻ tinh nghịch ngày chọc ghẹo Tràng trở nên “ủ rũ xó tường khơng buồn nhúc nhích”, khiến gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình ngụ cư để tìm kiếm ăn chỗ nghịch cảnh “đội chiếu lũ lượt, bồng bế dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ” Mặc dù câu văn miêu tả sống lại khiến người đọc nhìn thấy khơng gian u tối, ghê rợn Sự sống chết dường khơng cịn ranh giới rõ rệt “dưới gốc đa, gốc gạo xù xì bóng người đói dật dờ lặng lẽ bóng ma” “người chết ngả rạ, thây nằm còng queo bên đường” Sự sống điều đáng quý mà có được, quyền người đây, việc hai lần so sánh “người” với “bóng ma” khắc họa thực buồn tới xót xa, việc đơn giản tồn mà họ cịn khó để thực Sự khùng khiếp không lên thành hình ảnh mà cịn âm mùi vị: “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người”, “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết” đêm “tiếng người kêu lúc to lúc nhỏ” Xóm ngụ cư chẳng khác nghĩa địa mà chết chóc, thê lương bủa vây sống mong manh Viết đề tài người nông dân, nhà văn Kim Lân khơi gợi chưa khơi gợi, thân phận rẻ rúng rơm rác người nông dân nghèo xã hội cũ, trước CMT8 năm 1945 ông thành công khắc hoạ chân dung người dân lao động nghèo khổ, quanh năm chân lấm tay bùn sâu họ mang phẩm chất cao đẹp Tràng nhân vật NHÂN VẬT ANH CU TRÀNG Ln phải nhắc bối cảnh nạn đói - Là dân ngụ cư (là người ăn nhờ đậu) thường bị coi thường,khinh rẻ - Gia cảnh khó khăn, thiếu thốn (sống với mẹ già nhà xiêu vẹo bãi đất hoang mọc lổm nhổm bụi cỏ dại) → sống nghèo khổ, tạm bợ - Tuy lớn xác ngây ngô, hồn nhiên đến ngờ nghệch Nếu sống đời thường, hẳn Tràng thường khó lấy vợ - Tình : Anh nhặt vợ bối cảnh nạn đói trớ trêu, bất thường, gây ngạc nhiên cho tất người - Nhận xét ngắn gọn tình - Bình luận nạn đói Tâm trạng anh cu Tràng đưa Thị qua xóm ngụ cư - Anh cu Tràng khơng giấu nỗi niềm vui dưng có vợ - niềm vui anh sáng bừng lên đêm nạn đói - Tối sầm lại đói khát ( ngoại cảnh) >< vẽ bề ngồi tràn đầy hạnh phúc anh cụ Tràng (tâm cảnh) "Phớn phở" khác thường "Tủm tỉm" "Hai mắt sáng lên lấp lánh" → Kim Lân sử dụng hệ thống từ láy phong phú,đa dạng, để khắc họa niềm vui rạng rỡ khuôn mặt nhân vật Niềm vui Tràng không hạnh phúc đặc biệt so với anh hơm mà cịn biểu cảm, thái độ có phần xa xỉ so với bối cảnh xã hội kỷ Khi tất người chật vật với miếng ăn ; giành giật lấy sống từ tây tử thần ; anh cu Tràng lại vui niềm vui đổi kỳ lạ →niềm vui khiến tất người kinh ngạc Anh cu Tràng có chín chắn, nghiêm túc khác thường hành động : "Vội vàng nghiêng nét mặt lại" "Lắc đầu hiệu khơng lịng" → Có lẽ sâu thẳm, Tràng nhận thức đời dần sang trang mới, khơng cịn chuỗi ngày hồn nhiên chơi đùa với lũ trẻ, hành động tràng có phần "người lớn" → Hình Tràng cịn cố gắng để giữ gìn hình ảnh trước mặt thị - thể nghiêm túc trân trọng mối quan hệ, khiến người đọc quên "cái tối sầm" nạn đói vây kín xóm ngụ cư Sự việc Tràng nhặt vợ tác động đến người xung quanh Lũ trẻ thay ủ rũ chạy theo, cong cổ lên gào để trêu anh cu Tràng - Tràng bật cười đáp lại "Bố ranh" → khung cảnh đổi bình thường, lại vơ xa xỉ bối cảnh nạn đói Người dân xóm thấy lạ : (xác xơ, heo hút, úp súp, tối om, dật dờ, lặng lẽ,thê thiết) Thấy lạ Đứng ngưỡng cửa bàn tán →dường lâu họ quan tâm đến ngồi nạn đói Hình họ hiểu đôi phần Khuôn mặt dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào Họ vô bất ngờ anh cu Tràng ngờ nghịch lại có ngày lấy vợ ; họ không tin trước mắt bối cảnh nạn đói, người ta khơng đến - thị, người phụ nữ xa lạ, lại sẵn lòng đến với mảnh đất u ám → Họ quan tâm đến câu chuyện người khác - họ vui lây với niềm vui anh cu Tràng Kim Lân bày tỏ niềm tin mãnh liệt sức mạnh tình yêu thương nơi sâu thẳm trái tim người khốn khổ Nhà văn tin ln có lịng trắc ẩn dù ngoại cảnh có thiếu thốn, bất lực đến đâu Chính hành động nhạc vợ anh Tràng tự nhiên nhóm lên u tối họ tia sáng hi vọng le lói sống - khiến họ nhớ lại niềm vui giản dị xưa, khiến họ nhớ chuyện khác mà quên lãng → Kim Lân bày tỏ niềm tin vào sức mạnh tình yêu thương trái tim người, tin người khơng cúi đầu trước hồn cảnh mà đánh mình; khơng hồn cảnh chết chóc, đói khát mà làm lụi tàn khát vọng sống - Anh cu Tràng không ngại ngùng trở thành tâm điểm ý mà ngược lại "vênh lên tự đắc" anh tự hào, hãnh diện lấy vợ →dù người vợ nhặt, anh cu Tràng không coi thường thị hay xem chuyện tầm phào Ngược lại, anh coi việc trọng đại ; Anh trân trọng Thị trân trọng kết duyên kỳ lạ "Một đám cưới nhỏ đám ma khổng lồ" So sánh vợ nhặt HPCMTG Vợ nhặt : đám cưới thiếu tất mà lại đủ tất HPCMTG : đám ma đủ tất mà lại khơng có Tâm trạng anh Tràng đưa thị vào nhà Niềm vui lan tỏa hành động, cử anh Tràng xem ngại ngùng lần có người phụ nữ thăm nhà "Xăm xăm bước vào nhà trong" "Thu dọn nhà cửa" Cười cười nhìn thị : "khơng có người đàn bà,nhà cửa đấy!" →hành động vụng đổi tự nhiên, chân thành ; thể rõ niềm vui từ nhà có thêm thành viên - "người đàn bà" ⇒ Kim Lân ngầm thể khao khát hạnh phúc trái tim nhân vật Dường như, Tràng mơ ngày từ lâu "Vỗ xuống giường đon đả" → Tràng chủ động việc tạo thoải mái với thị - Tràng sợ thị buồn, sở thị lo lắng, sợ thị ngại ngùng "Bỏng ngượng nghịu" →chợ thấy sờ sợ →nỗi sợ Tràng tâm lý thường tình : Sợ mẹ không chấp nhận nàng dâu Sợ thị có điều khơng lịng - sợ thị đổi ý Sợ khơng đốn suy nghĩ thị - khơng biết phải nói gì, làm Sợ làm sai, nói sai để thị phật lòng ⇒anh nghiêm túc trân trọng mối quan hệ ; anh thật lòng mong muốn nên duyên vợ chồng với người phụ nữ xa lạ Tràng quan tâm đến suy nghĩ cảm nhận thị →chính anh có lúc khơng tin có vợ Câu chuyện nên duyên với hai vợ chồng (hai lần gặp gỡ Tràng Thị) Lần gặp thứ : Khi đẩy xe thóc liên đồn lên tỉnh Gặp chị gái→ hò chơi đỡ nhọc →mấy cô gái đẩy thị với Thì liếc mắt cười tít với Tràng →Tràng thích lắm, lần có người cười với tình tứ → anh cu Tràng đỗi ngây thơ, sáng ; có niềm vui mộc mạc, chân phương, gian đôn ⇒trong sâu thẳm,Tràng khao khát hạnh phúc lứa đôi,về mái ấm gia đình Lần gặp thứ hai : Ở lần 1, Tràng người chủ động - lần 2, thị người chủ động Tràng khơng nhận thị hơm thị rách q Khi nhận →lập tức toét miệng cười → Tràng không đánh giá hay thay đổi thái độ với thị ngoại hình cơ, ngược lại, dịu dàng đon đả ⇒trọng tình trọng nghĩa, tôn trọng lời hứa thân Tràng mời thị ăn cách phóng khống, hào sảng, "muốn ăn ăn" → hào sảng đầy xá xị bối cảnh nạn đói khơng đến từ việc nhân vật chào vật chất - mà đến từ lịng giàu tình cảm Tràng Khơng đánh giá hành động duyên thị - mà cịn mở lời mời thị nhà "Này nói đùa có với tớ khn hàng xe về" → (như thể lời cầu hôn, lời ngỏ ý xúc động VH Việt Nam Bởi bối cảnh nạn đói thế, người ta tập trung vào thân, vào "cái chân đau" anh cu Tràng lại sẵn sàng " đèo bồng"người phụ nữ xa lạ Bộc lộ khao khát mãnh liệt tình cảm đơi lứa hạnh phúc gia đình ⇒Kim Lân tin dù nữa, người khao khát yêu yêu - mơ mái ấm hạnh phúc riêng LIÊN HỆ Câu " cầu hơn" Chí Phèo dành cho Thị nở : "hay với tớ nhà cho vui" +Thấy thị thật-cũng chợp(sợ) →sự chuyển biến tâm lý hoàn tồn phù hợp chân thực →sau thị "tặc lưỡi cái" : "chậc hệ!" ⇒chỉ tặc lưỡi thôi, Tràng bỏ lại sau lưng mà gánh nặng cơm áo gạo tiền, Tràng gạt bóng đêm bao phủ đơi ; để mở rộng vòng tay cưu mang người, để thấp lên ánh sáng le lói mang tên hạnh phúc gia đình (Mong mỏi mái ấm gia đình cịn lớn nỗi sợ trước nạn đói) Tâm trạng Tràng bà cụ Tứ trở -niềm vui phấn khởi háo hức mẹ trở : "Reo lên đứa trẻ" "Gọi với vào nhà" "Lật đật chạy đón" →chèn nóng ruột đợi chờ mẹ về, có lẽ để khoe mẹ thật sớm nàng dâu để lắng nghe định mẹ việc nên duyên Tràng Thị -chèn nghiêm túc trưởng thành hành động, lời nói →dường Tràng dàn ý thức trách nhiệm người chồng →có lẽ tràn muốn chứng minh với mẹ đủ trưởng thành -Tràng thông báo với mẹ việc có vợ khơng phải xin phép hỏi ý kiến mẹ →dường như, Tràng quýt chắn với định ; tràng mong hiểu điều thơng qua câu nói chững chạc, rõ ràng, rành mạch -Sau mẹ đồng ý, "Tràng thở phào ngược nhẹ hẳn đi" →trước đó, hẳn Tràng căng thẳng lo lắng ; mẹ đồng ý, anh dám nhóm chút áp lực lòng