1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí thuyết th nhóm 7 luật 1 p2

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lí Thuyết Th Nhóm 7 Luật 1 P2
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,41 KB

Nội dung

• • • • • THỨC CHUNG VỀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VI PHẠM HỢP ĐỒNG CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÌNH THỨC CHUNG VỀ THỰC HIỆN HUỐNG HỢP ĐỒNG Điều 409 Thực hợp đồng đơn vụ Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thỏa thuận, thực trước sau thời hạn bên có quyền đồng ý Điều 410 Thực hợp đồng song vụ Trong hợp đồng song vụ, bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn; khơng hỗn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp quy định Điều 411 Điều 413 Bộ luật SỬA ĐỔI VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG Điều 421 Sửa đổi hợp đồng Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng Hợp đồng sửa đổi theo quy định Điều 420 Bộ luật Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức hợp đồng ban đầu Điều 422 Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Định nghĩa: Là cách thức để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Căn khoản Điều 298 biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng gồm: Căn quy định điều 292 BLDS 2015: Điều 292 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lưu quyền sở hữu Bảo lãnh Tín chấp Cầm giữ tài sản Cầm cố tài sản: Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ ( Căn điều 309 BLDS 2015) Dấu hiệu đặc trưng cầm cố chuyển giao tài sản ( quyền chiếm hữu vật ) từ người cầm cố sang cho người nhận cầm cố tài sản dùng cho biện pháp động sản bất động sản Cũng có trường hợp bên thỏa thuận giao dịch bên cầm cố tiếp tục quản lý tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản Ví dụ: việc cầm cố xe giới, máy bay, tàu biển… Thế chấp tài sản: Theo Điều 317 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Đặc trưng chấp khơng có chuyển giao tài sản cho người nhận chấp Bên nhận chấp thường nắm giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản nên loại tài sản thường sử dụng cho biện pháp bất động sản ( nhà, xưởng, kho bãi… ) quyền bất động sản (quyền sử dụng đất) Vì khơng phải chuyển giao tài sản chấp nên tài sản cho thuê (ví dụ: nhà cho thuê) sử dụng cho biện pháp bảo đảm Ngồi ra, tài sản hình thành tương lai sử dụng làm tài sản chấp Biện pháp bảo lãnh: Theo Điều 335 Bảo lãnh Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bảo lãnh Biện pháp đặt cọc: Điều 328 Đặt cọc Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Biện pháp ký cược: Điều 329 Ký cược Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Biện pháp kỹ quỹ: Điều 330 Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu: Điều 331 Bảo lưu quyền sở hữu Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Điều 346 Cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Biện pháp tín chấp: Điều 344 Bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật VI PHẠM HỢP ĐỒNG: (trích từ điều giải thích từ ngữ khoản 12 mục chương Luật thương mại) - Là việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật Các vi phạm chủ thể hợp đồng giao kết: - Dạng vi phạm hợp đồng thường thể qua trường hợp nguyên nhân sau: + Không chịu thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng giải thích rõ lý cho bên (hợp đồng chưa bên thực hiện) Trường hợp thường xảy sau ký kết hợp đồng phát bị hớ rơi vào điều kiện khơng có khả thực biết rõ thực bị bất lợi + Khơng chịu thực nghĩa vụ hợp đồng hưởng quyền lợi từ hợp đồng Chẳng hạn vay tiền sau nhận tiền vay sau không thực nghĩa vụ trả tiền.Trường hợp xảy có nhiều nguyên bên thực nghĩa vụ khả toán (bị thua lỗ, phá sản), cố ý gian lận kéo dài thời gian thực nghĩa vụ để có lợi cho gian dối với bên đối tác đẩy phía bên vào bất lợi, nhiều trường hợp ký kết hợp đồng để giải khó khăn trước mắt thực khơng có khả thực nghĩa vụ (như vay người để trả cho người khác ) + Không thực đúng, đầy đủ thỏa thuận ghi hợp đồng (mặc dù có thực hợp đồng).Trường hợp thường xảy trình thực hợp đồng lỗi hai bên tìm cách thực theo hướng có lợi cho hiểu sai nội dung hợp đồng, bên gặp khó khăn thực khơng u cầu số lượng, thời gian giao hàng ra, nhiều trường hợp lợi dụng bên thiếu kinh nghiệm bên tìm cách để thực khơng nội dung hợp đồng (như viện cớ hợp đồng ghi không rõ, đổ lỗi khách quan ) ký kết Các vi phạm quy định pháp luật thường gặp ký kết, thực hợp đồng: - Giao kết hợp đồng không đối tượng chủ thể Nghĩa người tham gia giao kết khơng có tư cách để ký kết hợp đồng (Ví dụ: Trẻ em tham gia giao dịch dân mà khơng có người giám hộ, người pháp nhân ký kết hợp đồng kinh tế khơng có giấy ủy quyền người đại diện hợp pháp người đứng đầu pháp nhân ) - Giao kết hợp đồng khơng tn thủ hình thức hợp đồng pháp luật quy định.Việc vi phạm thể chỗ hợp đồng bắt buộc phải làm thành văn bản, phải công chứng, phải chứng thực lại không thực - Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm Nhiều trường hợp bên tham gia ký kết không am hiểu hàng hóa giao dịch bị pháp luật cấm hạn chế nên ký kết dẫn đến hợp đồng bị vơ hiệu Ngồi ra, nhiều trường hợp nội dung hợp pháp thực chất đối tượng hợp đồng (hàng hóa) lại bất hợp pháp không bảo đảm giấy tờ hợp pháp (như hàng buôn lậu) để che giấu hoạt động bất hợp pháp (như khai thấp giá mua bán để trốn thuế) bị coi vi phạm bên có biết rõ thỏa thuận ngầm với hay không - Hợp đồng rõ ràng thiếu nội dung hợp đồng Đây dạng vi phạm nhiều thiếu hiểu biết lợi dụng thiếu hiểu biết bên để lập hợp đồng mà nội dung loại hợp đồng lại không bảo đảm theo quy định pháp luật nội dung hợp đồng đó, tức khơng rõ ràng thiếu nội dung hợp đồng - Nội dung hợp đồng bên ký kết khơng bảo đảm ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, trung thực Trường hợp xác định nhiều bên có lừa dối có thủ đoạn ép buộc bên giao kết với nội dung áp đặt nhằm tạo lợi tuyệt đối cho CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Chế tài vi phạm hợp đồng: biện pháp xử lý mà bên bị vi phạm áp dụng với bên có hành vi vi phạm hợp đồng Các biện pháp buộc bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu vật chất bất lợi có hành vi khơng phù hợp với thỏa thuận bên qua hệ hợp đồng DÂN SỰ Theo khoản điều 11 BLDS 2015: buộc thực nghĩa vụ (hợp đồng) Theo điều 418 BLDS 2015: phạt vi phạm Theo điều 419 BLDS 2015: bồi thường thiệt hại theo điều 423 BLDS 2015: hủy bỏ hợp đồng khoản điều 11 blds 2015 Buộc thực nghĩa vụ tức biện pháp buộc bên vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực nghĩa vụ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên bị vi phạm điều 418 blds 2015 Thỏa thuận phạt vi phạm Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm điều 419 blds 2015 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định khoản Điều này, Điều 13 Điều 360 Bộ luật Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tịa án định vào nội dung vụ việc điều 423 blds 2015 Hủy bỏ hợp đồng Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: a) Bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận b) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng c) Trường hợp khác luật quy định Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP HỦY BỎ HỢP ĐỒNG: ĐIỀU 424, 425,426 BLDS 2015 Thương mại Điều 292 Các loại chế tài thương mại Buộc thực hợp đồng 2 Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế “Theo Điều 25 CISG “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự”.” Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Điều 297 Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định khoản Điều bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định khoản Điều Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền u cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật Điều 298: Trường hợp buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng Điều 299: Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài khác KHI ĐANG ÁP DỤNG Trường hợp buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng KHI ĐANG KHƠNG ÁP DỤNG Trừ có thỏa thuận khác, bên bị vi phạm có quyền áo dụng phạt vi phạm, bồi thường hợp đồng, không áp dụng chế tài khác Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng Điều 300 Phạt vi phạm Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Điều 301 Mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật Điều 302 Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.\ Mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại ( điều 307 ) Trường hợp Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trường hợp Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Điều 308 Tạm ngừng thực hợp đồng Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 309 Hậu pháp lý việc tạm ngừng thực hợp đồng Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Điều 310 Đình thực hợp đồng Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 311 Hậu pháp lý việc đình thực hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Điều 312 Huỷ bỏ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng hiệu lực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều 314 Hậu pháp lý việc huỷ bỏ hợp đồng Trừ trường hợp quy định Điều 313 Luật này, sau huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật TÌNH HUỐNG Tình huống1: Ngày 10/9/2016, bà Hồng Thị H cơng ty TV bà Mưu Thị T - giám đốc công ty TV, ký Hợp đồng mua bán hàng hóa số 01.2012/HĐMB (sau gọi tắt Hợp đồng số 01.2012/HĐMB), theo đó: Bà H mua cơng ty TV với số lượng 54.000kg cánh gà Tr (giữa) có nguồn gốc sản xuất Brazil; đơn giá: 1,250 USD/kg; thành tiền giá trị hợp đồng 67.500 USD giao hàng Cảng Hải Phòng; Phương thức toán: Bên mua toán trước 30% tiền hàng tương đương với 20.250USD, số tiền lại tốn hàng hóa giao nhận tịan theo thỏa thuận ” Tại Điều Hợp đồng số 01.2012/HĐMB, bên có thỏa thuận sau: “Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thỏa thuận trên, không đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng, bên khơng thực • • đơn phương đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt tới 3% giá trị hợp đồng bị vi phạm (cao 8%)”ngồi bên khơng ký kết phụ lục hợp đồng mua bán khác Mục đích mua hàng bà H để kinh doanh Ngày 12/9/2016, bà H chuyển khoản cho bà T số tiền 445.000.000đồng tương đương với 20.250USD qua số tài khoản bà T 19910000088518 Ngân hàng BIDV theo Giấy nộp tiền mặt ngày 12/9/2016, người thụ hưởng Mưu Thị T, người nộp tiền Hoàng Thị H Thời hạn thực Hợp đồng theo Hợp đồng mua bán 01.2012/HĐMB đến giao hàng xong, qua nhiều lần u cầu thực Hợp đồng phía cơng ty TV khơng thực được, bà H có Công văn số 64/2017/CV- LTN, ngày 28/12/2017gửi công ty TV yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng hoàn trả số tiền tốn trước Cơng ty TV có Cơng văn phúc đáp đề nghị trả dần số tiền bà H tạm ứng trước Sau nhận cơng văn cơng ty TV bà H không đồng ý với yêu cầu trả dần tiền Như việc công ty TV thừa nhận thực Hợp đồng nên đề nghị trả tiền coi Hợp đồng thực bên chấm dứt việc thực Hợp đồng Vì trễ hạn hợp đồng lâu hồn thành nốt hợp đồng bên cơng ty TV liệu chịu hình phạt hình phạt tính tốn ? Điều 301 Luật Thương mại 2005, Điều 300 Luật Thương mại 2005 ( nhóm 1) Ngồi việc u cầu bồi thường vi phạm hợp đồng việc chậm tốn cơng ty TV liệu có phải chịu thêm khoản bồi thường khơng có gì? Điều 306 Luật Thương mại 2005 (nhóm 2) Tình 2: Ngày 01/01/2022, anh L chị C vợ chồng, có vay bà P số tiền 200 triệu đồng, thời hạn vay 06 tháng, lãi suất thỏa thuận 1%/ tháng, mục đích vay phục vụ việc kinh doanh, mua bán Khi vay tiền có ơng N ruột chị C viết giấy bảo lãnh cho chị C với nội dung “ Hai đứa cháu tơi có vay P số tiền 200 triệu đồng, 06 tháng sau trả vốn, lãi đầy đủ Nếu hai đứa cháu làm khơng lời hứa tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật” giấy bảo lãnh cơng chứng Đồng thời, ơng N có giao cho bà P giữ 01 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông N đứng tên để làm tin ( chưa công chứng ) Đến hạn trả nợ anh L chị C làm ăn thua lỗ nên khơng có tiền trả nợ Ơng N khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh hứa trước Ơng N cho ơng có ký giấy bảo lãnh, nội dung bảo lãnh khơng thể ơng có cam kết trả nợ thay cho anh L chị C Hỏi: Hãy cho biết việc ông N bảo lãnh cho anh L chị C nêu có quy định pháp luật hay không? Bà P có quyền xử lý tài sản bảo đảm phần đất ông N không? Nêu pháp lý? Sự việc phải giải theo quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự? Nêu pháp lý? ( nhóm 3,4) Theo điều 117 BLDS 2015 Tình 3: A B anh em ruột A bán cho B nhà khơng muốn nộp thuế nên A B làm hợp đồng tặng cho nhà Vậy xin hỏi hợp đồng tặng cho A B có hiệu lực pháp luật khơng?( nhóm 5) Khoản Điều 124 LDS 2015 Tình 4: Anh S tìm mua nhà khu vực tỉnh Thừa - Thiên Huế Anh M rao bán nhà với giá tỷ anh S định mua nhà Vào ngày 21/10/2021, anh S ký kết hợp đồng mua nhà với anh M Phịng cơng chứng số tỉnh Thừa - Thiên Huế Anh S đặt cọc cho anh M khoản tiền trị giá 100 triệu - thể Hợp đồng ký kết bên Trong hợp đồng có nêu rõ: Số tiền đặt cọc chuyển thành tiền mua bán nhà cấn trừ vào tiền mua nhà mà anh S có nghĩa vụ tốn cho anh M Khi giao nhà tình trạng ngơi nhà phải đảm bảo ngày 19/10/2021 ( ngày coi nhà) bên bán có trách nhiệm bảo quản nhà thời hạn chưa giao nhà Sau nhận tiền đặt cọc, anh M thay đổi ý kiến, không bán cho anh S phải hồn trả cho anh S số tiền gấp lần số tiền đặt cọc mà nhận Ngược lại, anh S thay đổi ý kiến, khơng mua nhà phải chịu tiền cọc Theo hợp đồng, ngày 21/11/2021 anh M bàn giao nhà, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho anh S Tuy nhiên, ngày 19/11/2021 có bão lớn ngang qua địa phận tỉnh Thừa - Thiên Huế làm tài sản thiệt hại nặng nề, bao gồm ngơi nhà anh M định bán cho anh S Ngôi nhà bị tàn phá nặng Câu hỏi đặt là:Vì nhà bị hư hại nên anh M bàn giao nhà cho anh S (theo hợp đồng) cần thời gian để sửa chữa nên bàn giao nhà ngày Trường hợp anh M có phải chịu trách nhiệm dân khơng? Vì sao? Nếu sau anh S khơng chấp nhận mua nhà số tiền 100 triệu giải nào? Căn theo khoản 2, điều 351, BLDS 2015 ( nhóm 6,8) Tình 5: Vào tháng 10/2022 anh A mua gói tập phịng gym X với giá 136 bao gồm 106 triệu cho 200 buổi tập gói 30 triệu cho PT kèm riêng với hợp đồng có cam kết đầu cho người mua, nội dung hợp đồng yêu cầu PT bên X phải đảm bảo số tập buổi huấn luyện viên phải có trách nhiệm hỗ trợ anh A Nhưng vừa tập 30 buổi, PT có thái độ thờ ơ, không kèm riêng cho anh A buổi tập, không đảm bảo số tập riêng, nhắn tin hẹn ngày tập không trả lời Vậy bên phía phịng gym X có vi phạm hợp đồng với anh A hay khơng? Liệu anh A khởi kiện hợp đồng tòa? Và thời hiệu khởi kiện bao lâu? Bên phía phịng gym X phải bồi thường thiệt hại chịu phạt vi phạm hợp đồng nào? Điều 429,418,13,360 BLDS 2015 (NHÓM 9,10) Theo điều khoản thỏa thuận hợp đồng anh A phòng gym X yêu cầu PT phải đảm bảo số tập thái độ làm việc PT không thực hợp đồng thế, bên phía phịng gym X vi phạm hợp đồng Vì phịng gym vi phạm điều khoản thỏa thuận ghi hợp đồng rõ ràng (điều khoản chính), nên anh A hồn tồn có quyền khởi kiện phịng gym X theo Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân 2015: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.” Anh A hồn tồn có lực hành vi tố tụng dân theo điều 69 Luật tố tụng dân 2015 Căn theo điều 429 Luật dân 2015, anh A có thời hiệu khởi kiện 03 năm theo Theo Điều 154, 155 Bộ luật Dân 2015, Điều 184 Bộ luật Tố tụng Dân 2015, thời hiệu khởi kiện vụ án dân quy định sau: - Thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có quyền u cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:11

w