1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 7 luật kinh tế

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi 1: Nêu văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ + Theo Điều 385 Luật dân năm 2015 quy định : “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Xét chất, hợp đồng thương mại phần hợp đồng dân nên hợp đồng số 01/HĐ công ty TNHH Sơn Trà công ty cổ phần Thái Dương hợp đồng dân Theo Khoản Điều Luật dân năm 2015 quy định việc áp dụng Bộ luật Dân sự: “ Bộ luật luật chung điều chỉnh quan hệ dân sự” Hợp đồng số 01/HĐ chịu điều chỉnh Bộ luật dân năm 2015 + Theo Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định : “ Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 quy định : “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “ Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ thành toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Xét trường hợp hợp đồng số 01/HĐ Công ty TNHH Sơn Trà, trụ sở Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, có chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Thái Dương, trụ sở TP Vinh, tỉnh Nghệ An, chức kinh doanh dịch vụ xây dựng:  Hai công ty có hoạt động thương mai lãnh thổ nước Việt Nam  Công ty TNHH Sơn Trà bán gạch bê tông lát đường cho công ty Thái Dương nhằm mục đích lợi nhuận Trong hợp đồng, hai bên quy định rõ thời gian giao hàng, phương thức tốn phạt vi phạm hợp đồng khơng thực hợp đồng Hợp đồng số 01/HĐ chịu điều chỉnh Luật thương mại 2005 Vì vậy, văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ là: Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 ( Ngồi ra, cịn có Luật trọng tài Thương mại năm 2010) Câu 2: Yêu cầu cty Thái Dương có hợp pháp để chấp nhận không? Yêu cầu cơng ty Thái Dương hồn tồn khơng có hợp pháp để chấp nhận, vì: Về hiệu lực hợp đồng: Luật Thương mại không quy định cụ thể điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Vì vậy, xem xét hiệu lực hợp đồng kinh doanh, thương mại, cần dựa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Bộ luật dân Căn pháp lý điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh, thương mại: - Bộ Luật Dân năm 2015; - Luật Thương mại năm 2005; - Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh, thương mại:  Thứ nhất, điều kiện chủ thể: Các chủ thể tham gia hợp đồng kinh doanh, thương mại phải có lực chủ thể để thực nghĩa vụ theo hợp đồng Khi tham gia hợp đồng kinh doanh, thương mại nhằm mục đích lợi nhuận, chủ thể phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh phù hợp với nội dung hợp đồng Trường hợp mua bán hàng hóa, dịch vụ có điều kiện kinh doanh, chủ thể phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Đại diện hợp pháp chủ thể hợp đồng đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trường hợp giao kết hợp đồng kinh doanh, thương mại, người khơng có quyền đại diện giao kết, thực hợp đồng, không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng đại diện, trừ trường hợp người đại diện hợp pháp bên đại diện chấp thuận  Công ty Sơn Trà, có chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng với Cơng ty Thái Dương, có chức kinh doanh dịch vụ xây dựng chủ thể hợp pháp tham gia hợp đồng kinh doanh  Thứ hai, điều kiện nội dung hợp đồng: Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo thỏa thuận bên phù hợp với ý chí thực họ, hướng đến lợi ích đáng bên, đồng thời khơng xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Theo đó: (i) Mục đích nội dung hợp đồng kinh doanh, thương mại không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; (ii) Hàng hóa, dịch vụ đối tượng hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Tùy thuộc giai đoạn kinh tế, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước mà hàng hóa, dịch vụ bị cấm kinh doanh pháp luật quy định cách phù hợp (iii) Các bên tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện  Trong trường hợp này, hợp đồng Công ty Sơn Trà Cơng ty Thái Dương hồn tồn đáp ứng mặt nội dung, cụ thể: - Mục địch nội dung hợp đồng để buôn bán vật liệu xây dựng, không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Đối tượng hợp đồng: Gạch bê tông lát đường – không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật - Hai bên tham gia hoạt đồng hoàn toàn tự nguyện  Thứ ba, điều kiện hình thức hợp đồng: Hợp đồng kinh doanh, thương mại thể lời nói, vàn xác lập hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch kinh doanh phải thể hình thức văn phải cơng chứng, chứng thực, đăng ký hay xin phép bên phải tuân thủ quy định hình thức ký kết hợp đồng  Chính vậy, trường hợp này, hợp đồng số 01/HĐ công ty Thái Dương cơng ty Sơn Trà hồn tồn có hiệu lực giá trị từ thời điểm ký kết 2 Về điều kiện hủy hợp đồng: Theo quy định Điều 425 Luật Dân năm 2015 Huỷ bỏ hợp đồng dân “Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định.” Theo quy định Luật thương mại năm 2005 quy định chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau: - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; - Một bên vi phạm nghĩa vụ Hợp đồng; Như vậy, giống Luật dân năm 2015, Luật thương mại quy định việc hủy bỏ hợp đồng diễn bên có hành vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận mà thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng Trong trường hợp này, Cơng ty Sơn Trà hồn tồn khơng có hành vi vi phạm hợp đồng, nên Cơng ty Thái Dương yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Kết luận, yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Cơng ty Thái Dương hồn tồn khơng có hợp pháp để chấp nhận Câu Hợp đồng số 01/HĐ có vơ hiệu người ký không thẩm quyền hay không? Tại sao? Trả lời Theo quy định điểm e, khoản 2, Điều 64 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định quyền nghĩa vụ Giám đốc, Tổng giám đốc: “ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên;” Như vậy, trường hợp dù Điều lệ có quy định hay khơng ơng Trần Sơn Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV có quyền nhân danh công ty ký kết loại hợp đồng phù hợp với quy định điều lệ pháp luật Như ơng Trần Sơn có quyền ủy quyền cho Phó Giám đốc bà Trà làm đại diện ký hơp đồng số 01/HĐ Theo khoản Điều 134 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự” Theo khoản Điều 138 BLDS 2015 cá nhân, pháp nhân khác ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân Hiện pháp luật khơng quy định cụ thể hình thức việc ủy quyền, ngoại trừ trường hợp theo pháp luật chuyên ngành bắt buộc phải ủy quyền văn bản, có cơng chứng, chứng thực Do đó, việc ủy quyền thực thơng qua hình thức văn miệng Theo pháp luật hành, việc ủy quyền cho người khác ký kết hợp đồng tình khơng quy định phải lập văn giấy ủy quyền Trong trường hợp công ty Sơn Trà công ty Thái Dương phải xét đến điều lệ văn công ty Sơn Trà có quy định việc ủy quyền trường hợp cần phải văn hay không; Nếu có yêu cầu ủy quyền văn mà công Sơn ủy quyền cho bà Trà qua điện thoại hợp đồng số 01/HĐ bị vơ hiệu người ký không thẩm quyền Nếu việc ủy quyền ông Sơn bà Trà điện thoại không vi phạm điều lệ văn công ty ủy quyền ký kết hợp đồng bà Trà hồn tồn có thẩm quyền giao kết hợp đồng số 01/HĐ => Hợp đồng 01/HĐ không vô hiệu Câu hỏi 4: Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 cty Sơn Trà có hợp pháp hay không? Tại sao? Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 cơng ty Sơn Trà có hợp pháp Vì theo khoản điều 37 Luật thương mại 2005 thời hạn giao hàng có quy định: “ Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thông báo trước cho bên mua” Mà theo tình tiết bổ sung câu hỏi điều hợp đồng hai bên thỏa thuận lịch biểu giao hàng sau: - Đợt 1: từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018, giao lần 100.000 viên - Đợt 2: từ 05/03/2018 đến 15/03/2018, giao lần 200.000 viên Do đó, Cơng ty Thái Dương công ty Sơn Trà thỏa thuận giao hàng đợt từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018 tức cơng ty Sơn Trà có quyền giao hàng vào thời điểm khoảng thời gian phải báo trước cho công ty Thái Dương Mà ngày 03/02/2018, công ty Sơn Trà thông báo cho Công ty Thái Dương giao hàng đợt (100.000 viên) vào ngày 07/02/2018 Vì việc yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 công ty Sơn Trà hoàn toàn hợp pháp Và theo điều 56 Luật thương mại 2005 nhận hàng “bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng” Cơng ty Thái Dương có nghĩa vụ phải nhận hàng giúp công ty Sơn Trà thực việc giao hàng cách thuận lợi Câu : Yêu cầu bên có hợp pháp để chấp nhận hay không? sao? ► Công ty Thái Dương - Điều 34 luật thương mại 2005 quy định Giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hóa: Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng Trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan theo quy định Luật này.”  Cơng ty Sơn Trà có nghĩa vụ giao hàng số lượng, đảm bảo chất lượng gạch mẫu hàng theo hợp đồng - Theo điều 39 khoản điều 51 Luật thương mại 2005 quy định hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng: Trường hợp hợp đồng khơng có quy định cụ thể hàng hố coi khơng phù hợp với hợp đồng hàng hố thuộc trường hợp sau đây: a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường hàng hố chủng loại; b) Không phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; c) Không bảo đảm chất lượng chất lượng mẫu hàng hoá mà bên bán giao cho bên mua; d) Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường loại hàng hố khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hố trường hợp khơng có cách thức bảo quản thơng thường Bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định khoản Điều này.” “Điều 51 Việc ngừng toán tiền mua hàng Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc ngừng toán tiền mua hàng quy định sau: Bên mua có chứng việc bên bán giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng tốn bên bán khắc phục khơng phù hợp đó”  Bên mua CT Thái Dương có quyền từ chối nhận hàng ngừng toán CT Sơn Trà giao 50% số lượng hàng không đảm bảo chất lượng mẫu theo hợp đồng - Điều 300 Luật thương mại 2005 việc phạt vi phạm: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.”  Cơng ty Thái Dương có quyền yêu cầu bên vi phạm công ty Sơn Trà trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận Theo thỏa thuận hợp đồng công ty Sơn Trà công ty Thái Dương phạt vi phạm hợp đồng hàng giao không chất lượng bị phạt 8% tổng giá trị hợp đồng Nhưng điều 301 luật thương mại quy định mức phạt vi phạm: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.”  Công ty Sơn Trà phải chịu phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm: 50.000*2.500*8% = 10.000.000(đồng)  Công ty Sơn Trà Công ty Sơn Trà chấp nhận việc từ chối nhận hàng công ty Thái Dương, không chấp nhận nộp tiền phạt, đồng thời yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng thiếu (của đợt 1) vào ngày 15/02/2018  Tại Điều 294 luật thương mại 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm  Vì hành vi vi phạm bên cơng ty Sơn Trà không nằm trường hợp nên công ty Sơn Trà không miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Vì cơng ty Sơn Trà phải chấp nhận nộp tiền phạt  Tại Điều 41 luật thương mại 2005 quy định việc khắc phục trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng “1 Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng giao thiếu hàng giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng bên bán giao phần hàng cịn thiếu thay hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng khắc phục khơng phù hợp hàng hố thời hạn lại Khi bên bán thực việc khắc phục quy định khoản Điều mà gây bất lợi làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục bất lợi chịu chi phí đó.”  Tại Điều hợp đồng bên thỏa thuận, hàng giao theo lịch biểu giao hàng là: Đợt 1: từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018, giao lần 100.000 viên Hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể nên công ty Sơn Trà giao phần hàng hóa thay cho phù hợp với hợp đồng thời hạn lại (vào ngày 15/02/2018 bên công ty Sơn Trà yêu cầu) Nhưng việc tổ chức vận chuyển làm hai lần số hàng đợt làm phát sinh chi phí cho cơng ty Thái Dương, bên cơng ty Thái Dương có quyền u cầu bên Sơn Trà chịu chi phí vận chuyển lần Kết luận:  Công ty Thái Dương từ chối nhận ngừng tốn số hàng khơng chất lượng, đồng thời yêu cầu công ty Sơn Trà nộp phạt vi phạm giao hàng không chất lượng theo Điều hợp đồng yêu cầu có hợp pháp để chấp nhận  Công ty Sơn Trà khơng chấp nhận nộp tiền phạt khơng có hợp pháp Yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng thiếu (của đợt 1) vào ngày 15/02/2018 có hợp pháp để chấp nhận  Về việc không chấp nhận yêu cầu giao hàng cơng ty Thái Dương việc tổ chức vận chuyển làm hai lần số hàng đợt làm phát sinh chi phí cho cơng ty Hai bên cơng ty thỏa thuận với để giao nốt số hàng thiếu đợt mà khơng ảnh hưởng thiệt hại tới Vì cơng ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà chịu chi phí vận chuyển Câu 6: Yêu cầu đòi tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại cơng ty Sơn Trà có hợp pháp để chấp nhận hay không? Tại sao? Trả lời:  u cầu địi tiền phạt cơng ty Sơn Trà chưa có hợp pháp để chấp nhận Vì: Theo nội dung diễn biến hợp đồng ký kết công ty Sơn Trà cơng ty Thái Sơn, thấy cơng ty Thái Dương có hành vi vi phạm hợp đồng - Căn vào Điều 56 – Luật Thương mại 2005: Nhận hàng “ Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng” - Căn vào Khoản – Điều 37 – Luật Thương mại 2005: Thời hạn giao hàng “ Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà khơng xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua.” + Ngày 03/03/2018, công ty Sơn Trà thông báo cho công ty Thái Sơn đến nhận hàng đợt vào ngày 10/03/2018 Công ty Sơn Trà thực thời gian giao hàng, thời hạn giao hàng đợt ( từ 05/03/2018 đến 15/03/2018), công ty Sơn Trà thông báo trước cho bên công ty Thái Sơn thời điểm giao hàng ngày 10/03/2018 thời điểm nằm thời hạn thỏa thuận hợp đồng + Ngày 20/03/2018 công ty Thái Dương đến nhận hàng Công ty Thái Dương có hành vi vi phạm hợp đồng, khơng nhận hàng theo thời điểm mà công ty Sơn Trà thơng báo trước - Căn vào Điều 300 – Luật Thương mại 2005: Phạt vi phạm “ Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.” + Theo nội dung hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng quy định theo Điều “ Giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm.” Chế tài phạt vi phạm áp dụng hợp đồng có thỏa thuận - Căn vào Điều 301 – Luật Thương mại 2005: Mức phạt vi phạm “ Mức phạt vi phạm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.” + Theo diễn biến việc cơng ty Thái Dương nhận hàng chậm 10 ngày mà thỏa thuận hợp đồng quy định phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Do hai bên khơng có thỏa thuận việc giao nhận hàng chậm ngày nên công ty Sơn Trà buộc cơng ty Thái Dương nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày) với số tiền là: 5%*200.000*2500 = 25.000.000 đồng Mức yêu cầu nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng Sơn Trà công ty Thái Sơn 5%*200.000*2500*2 = 50.000.000 đồng không hợp pháp Do vậy, công ty Sơn Trà nên thay đổi mức phạt vi phạm với mức yêu cầu mức phạt vi phạm 25.000.000 đồng có đủ hợp pháp để chấp nhận  Yêu cầu đòi tiền bồi thường thiệt hại công ty Sơn Trà có hợp pháp để chấp nhận Vì: - Căn vào Khoản – Điều 307 – Luật Thương mại 2005: Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại “ Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Như vậy, cơng ty Sơn Trà có quyền áp dụng hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại công ty Thái Dương - Căn vào Điều 303 – Luật Thương mại 2005: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại “ Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau: Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.” + Hành vi nhận hàng chậm công ty Thái Dương thỏa mãn yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: hành vi nhận hàng chậm vi phạm hợp đồng, gây khoản thiệt hại thực tế 10.000.000 đồng chi phí bảo quản, hạn chế, khắc phục thiệt hại công ty Sơn Trà đồng thời nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Theo diễn biến việc: ngày 18/03/2018 xảy kiện bất khả kháng làm sập kho hàng hư hỏng 50% số hàng (100.000 viên) mà công ty Sơn Trà chuẩn bị sẵn để giao cho công ty Thái Dương - Căn vào Khoản – Điều 302 – Luật Thương mại 2005: Bồi thường thiệt hại “ Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng nến khơng có hành vi vi phạm.” - Căn Điều 305 – Luật Thương mại 2005: Nghĩa vụ hạn chế tổn thất “ Bên yêu cầu bồi thường thiệt hạu phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được.” + Trong tình cơng ty Sơn Trà chủ động áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất việc bỏ 10.000.000 đồng chi phí bảo quản ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Vì vậy, chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại cơng ty Sơn Trà tổn thất thực tế, trực tiếp mà công ty Sơn Trà phải chịu + Như mức yêu cầu bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại hoàn toàn hợp pháp Do có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng Vì yêu cầu bồi thường thiệt hại cơng ty Sơn Trà có hợp pháp - Ngồi ra, cơng ty Sơn Trà u cầu cơng ty Thái Dương tốn khoản lợi trực tiếp mà công ty Sơn Trà nhận khơng có hành vi vi phạm hợp đồng công ty Thái Dương là: 100.000*2500=250.000.000 đồng Câu 7: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có quyên giải tranh chấp cơng ty hay khơng? Giải thích sao? (Biết ngày 14/02/2018, Trung tâm trọng tài X tuyên bố giải thể) Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội khơng có thẩm quyền giải tranh chấp cơng ty Vì: + Theo Điều Luật trọng tài 2010 “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được.” Theo quy định khoản 1, Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Quy định Luật Trọng tài thương mại “Thỏa thuận trọng tài thực được” quy định Điều Luật TTTM thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau: Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài thừa kế, bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp.”… Hai công ty Công ty TNHH Sơn Trà Công ty Cổ phần Thái Dương có thỏa thuận xảy tranh chấp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài X Tuy nhiên, vào ngày 14/02 trung tâm trọng tài X tuyên bố giải thể mà khơng có tổ chức trọng tài thừa kế Vậy nên, theo dẫn chứng Tịa án có quyền giải tranh chấp + Nhưng Theo quy định điểm a, khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 “1 Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;”… → Công ty Sơn Trà cần đơn kiện lên Toà án nhân dân thành phố TP Vinh, tỉnh Nghệ An – nơi đặt trụ sở công ty Cổ phần Thái Dương Vậy, Tòa án nhân dân Hà Nội khơng có thẩm quyền giải tranh chấp ... hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Tùy thuộc giai đoạn kinh tế, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước mà hàng hóa, dịch vụ bị cấm kinh doanh pháp luật quy định cách phù... kiện kinh doanh, chủ thể phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Đại diện hợp pháp chủ thể hợp đồng đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trường hợp giao kết hợp đồng kinh. .. kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh, thương mại: - Bộ Luật Dân năm 2015; - Luật Thương mại năm 2005; - Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh doanh, thương mại:

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:49

Xem thêm:

w