1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kiểm soát nội bộ nâng cao chương 3 ts lê thị thanh mỹ

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: KSNB TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ 3.1 Các hướng phát triển KSNB 3.2 KSNB số lĩnh vực cụ thể TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1 Các hướng phát triển KSNB 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị 3.1.2 KSNB kiểm toán độc lập 3.1.3 KSNB kiểm toán nội 3.1.4 KSNB lập trình bày BCTC cho bên ngồi TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - Năm 2001, COSO triển khai nghiên cứu khuôn mẫu quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM – Enterprise Risk Management Framework) sở Báo cáo COSO 1992 Khn mẫu ERM thức ban hành vào năm 2004 TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - Theo Báo cáo COSO (2004) thì: “Quản trị rủi ro doanh nghiệp trình hội đồng quản trị, cấp quản lý nhân viên đơn vị chi phối, áp dụng việc thiết lập chiến lược liên quan đến toàn đơn vị áp dụng cho tất cấp độ đơn vị, thiết kế để nhận dạng kiện tiềm tàng ảnh hưởng đến đơn vị quản trị rủi ro phạm vi chấp nhận rủi ro nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý việc đạt mục tiêu đơn vị” TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - Quản trị RRDN trình - Quản trị RRDN thiết kế vận hành người - Quản trị RR áp dụng việc thiết lập chiến lược - Quản trị RR áp dụng cho toàn đơn vị - Quản trị RR thiết kế để nhận dạng kiện - Quản trị RR đem lại đảm bảo hợp lý - Quản trị RR phương tiện để đạt mục tiêu TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - Quản trị RRDN trình: Bao gồm chuỗi hoạt động liên tục tác động đến tồn đơn vị thơng qua hoạt động quản lý để điều hành hoạt động đơn vị Quá trình quản trị RRDN giúp đơn vị tác động trực tiếp đến việc thực mục tiêu đề góp phần hồn thành sứ mạng đơn vị - Quản trị RRDN thiết kế vận hành người: Quản trị RR không đơn sách, thủ tục, biểu mẫu, Mà phải bao gồm người đơn vị hội đồng quản trị, ban giám đốc nhân viên khác Mỗi cá nhân đơn vị với đặc điểm riêng tác động đến cách thức người nhận dạng, đánh giá phản ứng với rủi ro Với quản trị RR, đơn vị cung cấp cho người khuôn khổ chung rủi ro phạm vi mục tiêu hoạt động đơn vị TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - Quản trị RR áp dụng việc thiết lập chiến lược: Mỗi đơn vị thường thiết lập sứ mạng cho tổ chức mục tiêu liên quan để đạt đến sứ mạng Với mục tiêu, đơn vị thiết lập chiến lược tương ứng để thực thiết lập mục tiêu liên quan cấp độ thấp Khi đó, quản trị RR hỗ trợ cho cấp quản lý xem xét rủi ro liên quan đến việc lựa chọn chiến lược thay khác - Quản trị RR áp dụng cho tồn đơn vị: Quản trị RR khơng xem xét RR kiện riêng biệt cấp độ riêng rẽ mà xem xét hoạt động tất cấp độ đơn vị, từ cấp độ toàn đơn vị kế hoạch chiến lược phân bổ nguồn lực đến mảng hoạt động cụ thể hoạt động marketing, nguồn nhân lực đến chu trình nghiệp vụ chu trình sản xuất, xem xét hạn mức tín dụng khách hàng, TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị - QTRR thiết kế để nhận dạng kiện: kiện tiềm tàng tác động đến đơn vị phải nhận dạng thông qua QTRR Khi kiện tiềm tàng nhận dạng, đơn vị đánh giá RR hội liên quan đến kiện, từ xây dựng cách thức quản lý rủi ro liên quan phạm vi mức rủi ro chấp nhận đơn vị + Mức rủi ro chấp nhận: mức độ rủi ro mà đơn vị sẵn sàng chấp nhận để thực việc làm tăng giá trị xét bình diện tồn đơn vị Nó phản ánh triết lý rủi ro phong cách văn hố đơn vị Rủi ro chấp nhận xem xét cách định lượng định tính Theo phương thức định tính, rủi ro chia thành cấp độ cao, trung bình thấp, cịn theo phương thức định lượng rủi ro xem xét tương quan với mức độ tăng trưởng lợi nhuận TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị + Rủi ro phận: mức rủi ro liên quan đến mục tiêu cụ thể Rủi ro phận mức rủi ro chấp nhận việc thực mục tiêu cụ thể Việc xác định mức rủi ro chấp nhận giúp định hướng phân bổ nguồn lực đơn vị dựa tương quan kết kỳ vọng nguồn lực đầu tư Các nhà quản lý xem xét mức rủi ro chấp nhận phù hợp với cấu tổ chức, người, trình thực qua thiết lập yếu tố cần thiết phản ứng giám sát rủi ro cách hữu hiệu o QTRR đem lại đảm bảo hợp lý, đảm bảo tuyệt đối, mục tiêu thực Vì kiện không chắn rủi ro thuộc tương lai, khơng dự đốn tuyệt đối xác Hơn QTRR vận hành người sai sót người gây tránh Mặt khác, hoạt động kiểm sốt dù có thiết kế hồn thiện đến kiểm soát hết tất kiệniên quan đến đơn vị TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.1.1 KSNB theo hướng quản trị o QTRR phương tiện để đạt mục tiêu: phạm vi sứ mạng đơn vị thiết lập, nhà quản lý xây dựng mục tiêu chiến lược, lựa chọn cách thức tiến hành thiết lập mục tiêu liên quan ERM, với phân loại mục tiêu, phân định rõ nội dung mà đơn vị hướng đến o Các mục tiêu đơn vị bao gồm: + Mục tiêu chiến lược: liên quan đến mục tiêu tổng thể phục vụ cho sứ mạng đơn vị + Mục tiêu hoạt động: liên quan đến việc sử dụng nguồn lực cách hữu hiệu hiệu + Mục tiêu báo cáo: liên quan đến trung thực đáng tin cậy báo cáo liên quan đến đơn vị + Mục tiêu tuân thủ: đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp quy định TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Tương tự COSO, INTOSAI đưa yếu tố KSNB bao gồm: - Mơi trường kiểm sốt - Đánh giá rủi ro - Các hoạt động kiểm sốt - Thơng tin truyền thông - Giám sát TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Mơi trường kiểm sốt + Liêm giá trị đạo đức + Năng lực nhân viên + Triết lý quản lý phong cách lãnh đạo + Cơ cấu tổ chức + Chính sách nhân + Cơng tác kế hoạch TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Đánh giá rủi ro + Xác định nguy (liên quan đến tổ chức bao gồm bên bên ngoài); + Đánh giá rủi ro (ước tính đánh giá khả xảy ra; + Chọn lựa phản ứng với rủi ro (né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro chấp nhận rủi ro) TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Hoạt động kiểm soát + Thủ tục ủy quyền xét duyệt; + Phân công trách nhiệm hợp lý; + Kiểm soát việc tiếp cận hồ sơ, nguồn lực; + Xác minh; + Đối chiếu; + Đánh giá hiệu hoạt động; + Đánh giá tuân thủ quy trình, hoạt động; + Giám sát (phân cơng, xem xét phê duyệt, hướng dẫn đào tạo) TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Thông tin truyền thông + Kiểm sốt chung (an ninh, kiểm sốt truy cập, bảo trì, kiểm soát hệ thống phần mềm, phân chia nhiệm vụ, liên tục); + Kiểm sốt ứng dụng; + Thơng tin thích hợp, kịp thời, cập nhật, xác, truy cập (có thể lấy bên liên quan); + Truyền thông thông suốt theo chiều lên – xuống thành phần toàn cấu trúc tổ chức TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.3: Hệ thống KSNB khu vực công Thông tin truyền thơng + Kiểm sốt chung (an ninh, kiểm sốt truy cập, bảo trì, kiểm sốt hệ thống phần mềm, phân chia nhiệm vụ, liên tục); + Kiểm soát ứng dụng; + Thơng tin thích hợp, kịp thời, cập nhật, xác, truy cập (có thể lấy bên liên quan); + Truyền thông thông suốt theo chiều lên – xuống thành phần toàn cấu trúc tổ chức TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Ủy ban Basel giám sát ngân hàng diễn đàn cho hợp tác thường xuyên vấn đề liên quan đến giám sát hoạt động ngân hàng Mục tiêu Ủy ban hiểu rõ vấn đề mấu chốt việc giám sát nâng cao chất lượng giám sát hoạt động ngân hàng toàn cầu Thành viên Ủy ban Ngân hàng trung ương quan giám sát ngân hàng quốc gia Hiện số lượng thành viên Ủy ban 27 thành viên quốc gia như: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Inđô-nê-xia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Ả Rập Xê Út, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Mỹ TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 Mục đích Basel I là: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế Đến năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường hiệp ước nhiều điểm hạn chế Tháng 9/1998, Ủy ban Basel phát hành tài liệu “Khuôn mẫu cho hệ thống kiểm soát nội ngân hàng” Nội dung hướng dẫn không đưa lý luận mà vận dụng lý luận COSO vào ngân hàng Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực đến năm 2010 chấm dứt trình chuyển đổi TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Với nỗ lực ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài giới, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với quy định nghiêm ngặt dành cho ngân hàng thuộc 27 thành viên Ủy ban Basel ban hành Lộ trình thực Basel III tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 2018 TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Theo định nghĩa Basel: “Hệ thống kiểm soát nội tập hợp bao gồm sách, quy trình, quy định nội bộ, thơng lệ, cấu tổ chức ngân hàng, thiết lập tổ chức thực nhằm đạt mục tiêu ngân hàng đảm bảo phòng ngừa, phát xử lý kịp thời rủi ro xảy ra” TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Hệ thống KSNB thiết lập ngân hàng nhằm đạt mục tiêu sau: • Sự hữu hiệu hiệu hoạt động : Mục tiêu liên quan đến hữu hiệu hiệu ngân hàng việc sử dụng tài sản, nguồn lực khác đảm bảo ngân hàng kinh doanh không bị lỗ Quá trình KSNB tìm kiếm để đảm bảo tồn nhân viên tổ chức làm việc để đạt mục tiêu hiệu quả, tồn vẹn khơng vượt q chi phí cho phép TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng • Sự tin cậy, đầy đủ kịp thời thơng tin quản lý tài (mục tiêu thơng tin): + Đề cập đến tính kịp thời, đáng tin cậy báo cáo có liên quan + Sự cần thiết tài khoản định kỳ, báo cáo tài báo cáo cho cổ đơng, người giám sát đối tác bên TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng - Tuân thủ quy định luật pháp hành (mục tiêu tuân thủ): Mục tiêu đảm bảo chắn tất hoạt động kinh doanh ngân hàng phải tuân thủ quy định luật pháp, yêu cầu nhà giám sát, sách thủ tục tổ chức Mục tiêu nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi danh tiếng ngân hàng TS Lê Thị Thanh Mỹ 3.2.4: Hệ thống KSNB ngân hàng Các phận hợp thành hệ thống KSNB - Mơi trường kiểm sốt - Hệ thống quản lý đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm sốt - Hệ thống thơng tin chế trao đổi thông tin - Cơ chế giám sát hoạt động giám sát TS Lê Thị Thanh Mỹ Yêu cầu thiết lập hệ thống KSNB đơn vị - Phải đáp ứng nhu cầu ngằn ngừa giảm thiểu tới mức thấp ảnh hưởng rủi ro đến việc hoàn thành mục tiêu tổ chức - Phải đảm bảo đồng phương diện thiết lập vận hành sách, thủ tục kiểm sốt xây dựng vào trình quản lý đơn vị - Phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu TS Lê Thị Thanh Mỹ

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:38