1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả quá trình kiểm soát chất lượng nhập liệu trong dự án số hóa hộ tịch thành phố vũng tàu tại công ty fsi

66 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Q TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NHẬP LIỆU TRONG DỰ ÁN SỐ HÓA HỘ TỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TẠI CÔNG TY FSI GVHD: THS NGUYỄN THỊ ANH VÂN SVTH : NGUYỄN THỊ BÍCH HUYỀN S K L0 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Q TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NHẬP LIỆU TRONG DỰ ÁN SỐ HÓA HỘ TỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TẠI CƠNG TY FSI SVTH: Nguyễn Thị Bích Huyền MSSV: 19124247 Khóa: 2019 Ngành: Quản lý cơng nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Anh Vân TP.HCM, Tháng năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Anh Vân i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn đến giảng viên khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quãng thời gian đại học trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Anh Vân tận tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian làm báo cáo thực tập Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến công ty CP Đầu tư Thương mại Phát triển Công nghệ FSI, đặc biệt anh chị phận TKDASH tạo điều kiện cho tác giả làm việc, học hỏi hoàn thành thời gian thực tập Nhờ giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn quý cơng ty, tác giả hồn báo cáo thực tập Tuy nhiên kiến thức thời gian thực tập hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ Q thầy để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH GIẢI THÍCH BGĐ Ban giám đốc CNTT Công nghệ thông tin CP Cổ phần ISO International Organization for Standarlization Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế NLSS Nhập liệu song song NLTT Nhập liệu truyền thống QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng QC Quality Control Kiểm soát chất lượng Quản lý dự án QLDA QMS Quality Management System Hệ thống quản lý chất lượng TKDA Triển khai dự án TKDASH Triển khai dự án số hóa iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê số lượng liệu cần kiểm tra phương thức NLTT 26 Bảng 3.2 Kết sau kiểm tra phương thức NLTT 26 Bảng 3.3 Thống kê số lượng loại lỗi phương thức NLTT 27 Bảng 3.4 Thống kê số lượng liệu cần kiểm tra phương thức NLSS 29 Bảng 3.5 Kết sau kiểm tra phương thức NLSS 30 Bảng 3.6 Thống kê số lượng lỗi phương thức NLSS 31 Bảng 3.7 So sánh chất lượng NLTT NLSS 31 Bảng Thống kê kết kiểm tra liệu phương án tự nhập liệu 33 Bảng 3.9 Thống kê số lượng lỗi phương án tự nhập liệu 34 Bảng Phân tích 5W1H lỗi đánh máy 47 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Logo Công Ty CP Đầu Tư Thương Mại Và Phát Triển Công Nghệ FSI Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức công ty FSI Hình Sơ đồ ban chuyển đổi số Hình 2.1 Ví dụ biểu đồ Pareto loại khuyết tật găng tay 13 Hình 2.2 Ví dụ biểu đồ xương cá xác định nguyên nhân dẫn đến găng tay bị rò rỉ 14 Hình 2.3 Các bước thực theo phương pháp AHP 16 Hình 3.1 Quy trình chi tiết kiểm soát nhập liệu FSI 23 Hình 3.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng phương thức NLTT 25 Hình 3.3 Quy trình kiểm sốt chất lượng NLSS 28 Hình 3.4 Quy trình kiểm soát chất lượng tự nhập liệu 33 Hình 4.1 Ví dụ OCR số hóa văn biên lai 38 Hình 4.2 OCR nhận dạng nét chữ google drive 39 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình nhận dạng ký tự quang học OCR 42 Hình 4.4 Biểu đồ Pareto loại lỗi 44 Hình 4.5 Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân gây lỗi đánh máy 45 Hình 4.6 Đề xuất cải tiến quy trình kiểm soát từ scan tài liệu đến kiểm tra phương thức NLSS 51 v MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỤC LỤC vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY FSI 1.1 Tổng quan công ty 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Lĩnh vực hoạt động 1.4 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi công ty 1.5 Sơ đồ tổ chức công ty CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát chất lượng 2.2 Kiểm soát chất lượng 10 2.2.1 Khái quát kiểm soát chất lượng 10 2.2.2 Tầm quan trọng kiểm soát chất lượng 10 vi 2.2.3 Một số cơng cụ hỗ trợ kiểm sốt chất lượng 12 2.2.3.1 Biểu đồ Pareto 12 2.2.3.2 Biểu đồ xương cá 13 2.2.4 Phương pháp kiểm soát chất lượng 14 2.2.4.1 Phương pháp AHP 14 2.2.4.2 Phương pháp Delphi 17 2.2.4.3 Mô hình 5W1H 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NHẬP LIỆU TRONG QUY TRÌNH SỐ HĨA TẠI FSI 20 3.1 Thực trạng chất lượng đối tác nhập liệu FSI 20 3.2 Thực trạng yêu cầu sản phẩm từ phía khách hàng 20 3.3 Thực trạng lựa chọn phương án thực dự án 21 3.4 Thực trạng q trình kiểm sốt chất lượng nhập liệu từ đối tác nhập liệu 22 3.4.1 Thực trạng q trình kiểm sốt chất lượng nhập liệu quy trình số hóa FSI thực phương thức NLTT 24 3.4.1.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng phương thức NLTT 24 3.4.1.2 Xác định phạm vi phân tích 26 3.4.2 Thực trạng kiểm soát chất lượng nhập liệu quy trình số hóa FSI áp dụng phương thức NLSS 28 3.4.2.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng phương thức NLSS 28 3.4.2.2 Xác định phạm vi phân tích 29 3.4.3 So sánh, đánh giá hiệu trình kiểm sốt chất lượng nhập liệu quy trình số hóa áp dụng phương thức NLSS so với NLTT 31 3.5 Thực trạng trình kiểm soát chất lượng tự nhập liệu 32 vii 3.6 Đánh giá chung thực trạng kiểm soát chất lượng FSI 35 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 37 4.1 Đề xuất giải pháp ứng dụng nhận dạng ký tự quang học OCR 37 4.1.1 Cơ sở đề xuất 37 4.1.2 Giới thiệu thị giác máy tính (computer vision) nhận dạng ký tự quang học (OCR) 37 4.1.3 Quy trình nhận dạng ký tự OCR 41 4.2 Đề xuất giải pháp giảm lỗi đánh máy phương án tự nhập liệu 43 4.2.1 Nguyên nhân gốc rễ gây nên lỗi đánh máy nhập liệu 44 4.2.2 Phân tích mô hình 5W1H 47 4.3 Đề xuất giải pháp cải tiến quy trình kiểm soát ở phương thức NLSS 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 viii Hình ảnh đầu vào Thu nhận hình ảnh Tiền xử lý Nhận dạng văn Hậu xử lý Tài liệu chỉnh sửa Hình 4.3 Sơ đồ quy trình nhận dạng ký tự quang học OCR (Nguồn: Dave và cộng sự, 2020) Quy trình thực nhận dạng ký tự quang học OCR khác tùy thuộc vào phần mềm công cụ OCR sử dụng Tuy nhiên, có số bước chung mà hầu hết phần mềm OCR thực hiện, bao gồm: • Thu nhận hình ảnh: Bước trình đọc tài liệu hình ảnh có chứa văn chuyển đổi chúng thành liệu nhị phân Phần mềm OCR phân tích hình ảnh quét phân loại vùng sáng làm vùng tối làm văn • Tiền xử lý: Bước trình làm hình ảnh loại bỏ lỗi để chuẩn bị cho bước đọc Một số kỹ thuật làm phần mềm OCR bao gồm: chỉnh thẳng nghiêng nhẹ tài liệu quét, khử nhiễu đốm loại bỏ đường viền khung đường thẳng hình ảnh 42 • Nhận dạng văn bản: Bước trình chuyển đổi hình ảnh ký tự thành liệu văn mà máy tính đọc Có hai loại thuật tốn OCR quy trình phần mềm mà phần mềm OCR sử dụng để nhận dạng văn so khớp mẫu trích xuất đặc điểm So khớp mẫu cách thức hoạt động so khớp mẫu tách biệt hình ảnh ký tự, gọi hình dạng chữ so sánh với hình dạng chữ tương tự lưu trữ Trích xuất đặc điểm cách thức hoạt động trích xuất đặc điểm xác định đặc điểm riêng biệt ký tự, chẳng hạn số lượng góc, số lượng nét ngang dọc, so sánh chúng với đặc điểm biết • Hậu xử lý: Bước trình kiểm tra sửa chữa lỗi xảy trình nhận dạng văn Một số kỹ thuật hậu xử lý phần mềm OCR bao gồm: kiểm tra tả, kiểm tra ngữ pháp, kiểm tra ngữ nghĩa, kiểm tra ngữ cảnh kiểm tra định dạng • Tài liệu chỉnh sửa: Sau kiểm tra tả, tài liệu xuất dạng văn chỉnh sửa tìm kiếm máy tính, ta sử dụng trình soạn thảo văn Microsoft Word, Google Docs Notepad để mở chỉnh sửa tài liệu sau OCR lưu tài liệu định dạng khác nhau, chẳng hạn docx, pdf, txt csv 4.2 Đề xuất giải pháp giảm lỗi đánh máy phương án tự nhập liệu Dựa vào bảng thống kê loại lỗi phương án tự nhập liệu (bảng 3.9) 43 Hình 4.4 Biểu đồ Pareto loại lỗi Nguồn: Tác giả tổng hợp Dựa vào kết biểu đồ Pareto, ta thấy lỗi đánh máy chiếm tỷ lệ nhiều chiếm 431/504 số lượng lỗi Đối với lỗi phần mềm, lỗi scan, liệu gốc chiếm tỷ lệ nhỏ Do tác giả tiến hành phân tích ngun nhân gây lỗi đánh máy đề xuất giải pháp nhằm giảm tỷ lệ lỗi 4.2.1 Nguyên nhân gốc rễ gây nên lỗi đánh máy nhập liệu Sau xác định lỗi đánh máy chiếm tỷ lệ cao nhất, tác giả tiến hành vấn chun gia kiểm sốt chất lượng cơng ty đối tác A, trao đổi với chuyên viên kiểm soát chất lượng công ty FSI 10 nhân viên nhập liệu FSI Tác giả xác định xếp nguyên nhân gốc rễ gây lỗi đánh máy thông qua biểu đồ xương cá sau 44 Hình 4.5 Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân gây lỗi đánh máy Nguồn: Tác giả tổng hợp ❖ Giải thích biểu đồ Vật liệu - Biểu mẫu không rõ ràng: + Chữ viết tay không rõ ở gốc người phụ trách việc ghi thông tin giấy viết ẩu, chữ khó đọc, bút mực nhạt dẫn đến scan khơng nhìn rõ chữ + Ảnh scan mờ nhân viên scan để giấy bị lệch, máy scan bị lỗi - Định dạng liệu khơng qn: ví dụ gốc chỉnh sửa liệu không cập nhật lên hệ thống, điều dẫn đến không qn Ngồi cịn chi tiết nhỏ thường bị bỏ qua định dạng ngày tháng năm, liệu có gốc phần mềm nhập liệu khơng có Con người 45 - Lỗi nhân viên khơng tập trung: Nhân viên thường có xu hướng sử dụng trang mạng xã hội trình làm việc, sử dụng điện thoại điều dễ khiến nhân viên liền mạnh trình nhập liệu, dễ gây tập trung Dẫn đến việc nhân viên đọc sai, nhập sai thông tin, số liệu - Chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng: Lỗi điều thường phổ biến số người sử dụng thao tác nhập liệu, họ thường thiếu kỹ nhập liệu vào hệ thống cách có tổ chức Nếu mơi trường làm việc thực mục nhập liệu địi hỏi phải có tổ chức, ln có khả cao xảy lỗi nhập liệu - Thiếu nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi không đủ khiến nhân viên mệt mỏi, khơng có tinh thần làm việc, giảm suất dẫn đến hiệu làm việc kém, dễ sai sót nhập liệu - Chạy đua suất: Lương nhân viên dựa suất, suất nhiều lương cao, vì việc chạy đua suất tránh khỏi Để suất cao đòi hỏi nhân viên phải đánh máy với tốc độ nhanh Tốc độ mang lại hiệu tốt nhanh phải xác Phương pháp - Nhập liệu thủ cơng: q trình nhập liệu thủ cơng từ giấy sang hệ thống máy tính khơng thể tránh khỏi sai sót, ngày nhân viên nhập liệu nhập hàng trăm liệu, liên tục vài liền dễ dẫn đến nhìn nhầm, gõ nhầm gây nhiều lỗi nhập liệu Môi trường - Nơi làm việc bừa bộn: Nơi làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc nhân viên - Môi trường công việc áp lực: Công việc khối lượng lớn vời thời gian hạn chế, đòi hỏi nhân viên phải thực nhập liệu cách nhanh chóng tạo mơi trường áp lực cho nhân viên, ảnh hưởng đến tốc độ đánh máy chất lượng nhập liệu 46 ➢ Để giải vấn đề giảm lỗi đánh máy, tác giả tiến hành thảo luận với chuyên gia kiểm soát chất lượng nhằm tìm nguyên nhân gây lỗi Kết quả, tác giả tổng hợp nguyên nhân sau: biểu mẫu không rõ ràng; nhân viên chạy đua suất; mơi trường cơng việc áp lực Sau nguyên nhân gốc rễ sử dụng để xác định hành động khắc phục phương pháp 5W1H bảng 4.14 4.2.2 Phân tích mơ hình 5W1H Bảng Phân tích 5W1H lỗi đánh máy Thời gian (When) Cái gì Ở đâu (What) (Where) Why (Tại sao) Các Nguyên Như (How) nhân tố nhân Ai (Who) Trong Giảm Quá Vật Biểu Yêu cầu bên đối tác nhập QLDA thời lỗi trình liệu mẫu liệu cần liên hệ với gian đánh nhập không rõ QLDA, QLDA thực máy liệu ràng liên hệ với khách hàng, dự yêu cầu khách hàng làm rõ án số thông tin chỉnh sửa hóa biểu mẫu yêu cầu họ Con Chạy Mặc dù tốc độ điều Giám người đua tốt cần nhấn mạnh để trì đốc, quy trình làm việc, Trưởng suất độ xác lại quan trọng phận nhập liệu Thực TKDAS lựa chọn thay thế, cụ H, Bộ thể cách cung cấp phận phần thưởng bổ sung cho Nhân nhân viên có 47 suất cao với chất lượng cơng việc tốt Mơi Mơi Tình trạng thiếu lực lượng QLDA, trường trường nhân gây q tải lượng Bộ phận cơng cơng việc khiến nhân nhân việc áp viên bực bội, áp lực dễ dân lực đến lỗi sai đồng thời góp phần khiến nhân viên nghỉ việc Để giữ điều không xảy ra, việc trì đội ngũ nhập liệu cơng ty có đầy đủ nhân viên, đào tạo trang bị công cụ phù hợp điều cần quan tâm Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.3 Đề xuất giải pháp cải tiến quy trình kiểm soát ở phương thức NLSS ❖ Cơ sở đề xuất Phương thức NLSS áp dụng lần đầu vào quy trình kiểm soát chất lượng liệu, nên cần quan sát theo dõi quy trình nhằm đưa cải tiến giúp liệu đạt chất lượng cao Trong trình làm việc, tác giả nhận thấy quy trình kiểm soát từ bước scan tài liệu đến bước kiểm tra vài hạn chế, cần phân tích đưa giải pháp giúp tối ưu thời gian chất lượng ❖ Nội dung giải pháp Triển khai mô hình 5W1H Why: 48 - Phương thức NLSS tốn nhiều thời gian dành cho trình nhập liệu, phải đợi đối tác hoàn thành hết liệu cần nhập, sau nhân viên bên FSI đưa lên phần mềm kiểm tra trùng lặp → lãng phí thời gian - Trong trình cập nhật liệu lên hệ thống, xảy vấn đề bị trùng mã liệu (2 liệu giống hoàn toàn chỉnh sửa lưu cũ hệ thống), sau kiểm tra, tác giả nhận thấy vấn đề xảy nguyên nhân sau: nhân viên cập nhật cùng liệu liệu chỉnh sửa liệu cũ chưa xóa hệ thống → nhân viên chưa có liên kết với tiến trình làm việc, chưa xác định rõ ràng liệu cập nhật liệu chưa cập nhật, dẫn đến tình trạng bị trùng liệu What: Cải tiến quy trình kiểm soát từ scan tài liệu đến kiểm tra phương thức NLSS Who: - Giám đốc, Trưởng phận TKDASH người duyệt đề xuất - QLDA người triển khai kế hoạch, chịu trách nhiệm phân công công việc - QA chịu trách nhiệm báo cáo, đánh giá kết When: Dự kiến kế hoạch duyệt, tiến hành dự án số hóa Đồng Nai bắt đầu vào tháng 6/2023 Where: Trong quy trình kiểm soát chất lượng từ scan tài liệu đến bước kiểm tra phương thức NLSS How: Phân chia liệu: toàn liệu cần nhập bao gồm nhiều năm, năm bao gồm nhiều quyển, ví dụ liệu khai sinh năm 2020 gồm 1, 2, 3… QLDA lập kế hoạch phân chia liệu cho đối tác nhập cùng năm cùng số 49 thời gian định, sau chuyển liệu FSI tiến hành kiểm tra trùng lặp Như liệu chuyển qua cùng liệu cùng thời gian, giúp giảm thiểu thời gian chờ Đồng thời liệu kiểm tra liên tục song song đối tác nhập liệu khác → giảm thời gian Về vấn đề trùng lặp mã liệu: trước thực cập nhật liệu, quản lý dự án phân chia kế hoạch làm việc cho nhân viên, phân chia đầy đủ cho họ liệu cần cập nhật, chẳng hạn: nhân viên A phụ trách hoàn thành liệu hộ tịch năm 2020, nhân viên B phụ trách năm 2019… Sau đó, nhân viên tiến hành cập nhật Mỗi nhân viên ngày sau cập nhật liệu hệ thống xong, tác giả đề xuất thực thêm bước lập báo cáo liệu mà họ cập nhật ngày hơm cùng trang tài liệu trực tuyến để nhân viên theo dõi cơng việc nhau, đồng thời giúp quản lý dễ dàng theo dõi tình trạng tiến độ cập nhật liệu Đối với liệu mà bên khách hàng yêu cầu thay đổi, tác giả đề xuất nhân viên phụ trách công việc để tránh lẫn lộn liệu cũ 50 Quá trình trước cải tiến Quá trình đề xuất cải tiến Bắt đầu Bắt đầu Scan tài liệu Scan tài liệu Lập kế hoạch phân chia dữ liệu cần hoàn thành khoảng thời gian định cho bên đối tác nhập liệu Nhập liệu Đối tác nhập liệu theo kế hoạch phân chia Kiểm tra trùng lặp Kiểm tra trùng lặp Chỉnh sửa Chỉnh sửa Cập nhật liệu lên hệ thống Cập nhật dữ liệu lên hệ thống Nhân viên báo cáo dữ liệu cập nhật lên hệ thống ngày QA kiểm tra QA kiểm tra Hoàn thành Hoàn thành Hình 4.6 Đề xuất cải tiến quy trình kiểm soát từ scan tài liệu đến kiểm tra phương thức NLSS (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 51 KẾT LUẬN Trong trình số hóa, việc trì cải thiện độ xác liệu có vai trị lớn, tạo thành sở vững cho doanh nghiệp dựa liệu công nghệ, giúp tăng hiệu quả, cải thiện danh tiếng, tăng suất, uy tín tăng hài lịng khách hàng Vì việc không ngừng nâng cao chất lượng liệu, nâng cao q trình kiểm sốt chất lượng nhập liệu việc vô cần thiết, trọng bởi nhà cung cấp dịch vụ nhập liệu, dịch vụ số hóa cơng ty cơng nghệ FSI Trong q trình thực tập cơng ty cơng nghệ FSI thực đề tài, tác giả tiếp cận với quy trình đảm bảo chất lượng, quy trình TKDASH , tiếp xúc với nhân chuyên nghiệp lĩnh vực quản lý dự án chất lượng Việc hỗ trợ nhiều việc thu thập liệu, định hình rõ công việc QA thực tế Với đề tài “Đánh giá hiệu q trình kiểm sốt chất lượng nhập liệu quy trình số hóa cơng ty FSI”, cùng mong muốn tìm hiểu đưa nhìn cụ thể q tình kiểm sốt chất lượng nhập liệu cơng ty FSI, tác giả thực nội dung sau: phân tích thực trạng đối tác, khách hàng, kiểm soát chất lượng FSI, đánh giá kết trình so sánh chất lượng phương thức NLSS so với NLTT, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu lỗi trình nhập liệu trình số hóa cơng ty cơng nghệ FSI 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Crosby, P B.(1979) Quality Is Free: The Art of Making Quality Certain New York: McGraw-Hill Dey, P K (2004) Decision support system for inspection and maintenance: a case of oil pipelines IEEE Transactions on Engineering Management, 51(1), 47-56 Juran, J M (1999) Juran's Quality Handbook (5th Edition) New York: McGraw Hill Juran, J M and Godfrey (1999) Quality Control Handbook New York: McGraw-Hill Leffler, K B (1982) Ambiguous Changes in Product Quality The American Economic Review, 72(5), 956 Nguyễn Kim Định (2008) Giáo trình Quản trị Chất Lượng Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Routio, P (2009) Concepts and Definition Truy cập tại: http://www2.uiah.fi/projekti/metodi/154.htm Ryall, J and Kruithof, J (2001) The Quality Systems Handbook Australia: Consensus Books Shewhart, W A (1931) Economic Control of Quality of Manufactured Product New York: Van Nostrond 10 Nguyễn Quốc Toản Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020) Lựa chọn nhà cung cấp vật liệu cho nhà thầu xây dựng phương pháp AHP, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, 14(3V), 149-162 11 Nguyễn Hồng Trường (2020) Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP lựa chọn phương án thiết kế dự án thủy lợi, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, 61, 1-7 12 Brinch, M., Stentoft, J., & Jensen, J K (2017) Big data and its applications in supply chain management: Findings from a Delphi study 13 Phạm Hoàng Phi (2017) Ứng dụng phương pháp AHP vào đánh giá lựa chọn loài trồng đường phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 35-42 53 14 Culot, G., Orzes, G., Sartor, M., & Nassimbeni, G (2020) The future of manufacturing: A Delphi-based scenario analysis on Industry 4.0 Technological forecasting and social change, 157, 120092 15 Đỗ Thị Minh Hạnh (2019) Xây dựng các tiêu chí đánh giá và tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo hoạt động bền vững của nhà máy xử lý nước thải đô thị Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Xây dựng 16 Gama, N., Alves, C A., & Oliveira, P S (2020) Suppliers Selection in Restaurants: Application of Delphi and Fuzzy AHP Methods Journal of Hospitality, 2(3-4), 94-106 17 Gartner (19/06/2018) How to Create a Business Case for Data Quality Improvement Truy cập tại: https://www.gartner.com/smarterwithgartner/how-to-create-a-businesscase-for-data-quality-improvement 18 Nguyễn Thanh Phong (2011) Ứng dụng AHP để xây dựng mơ hình lựa chọn chủ nhiệm dự án, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, 61(1), 58-66 19 Nguyễn Thế Quân (2015), Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP để lựa chọn phương án công nghệ thi công xây dựng, Tạp chí Kết cấu và Công nghệ xây dựng, 17, 21-29 20 Saaty, T L (1980) Decision Making For Leaders: The Analytical Hierarchy Process for Decision in Complex World RWS Publication, Pittsburgh 21 Solnet, D J., Baum, T., Kralj, A., Robinson, R N., Ritchie, B W., & Olsen, M (2014) The Asia-Pacific tourism workforce of the future: Using Delphi techniques to identify possible scenarios Journal of Travel Research, 53(6), 693-704 22 Wang, K., Wang, C K., & Hu, C (2005) Analytic hierarchy process with fuzzy scoring in evaluating multidisciplinary R&D projects in China IEEE Transactions on Engineering Management, 52(1), 119-129 23 Nugroho, R E., and Ir, M M (2022) Implementation Of Continued Improvements Quality Management System At Ptz Company Journal of Positive School Psychology, 6(3), 3912-3928 24 Stedman C (2022) Data quality Techtarget Truy cập tại: https://www.techtarget.com/searchdatamanagement/definition/data-quality 54 25 Ding, R., Dekker, H C., & Groot, T (2013) Risk, partner selection and contractual control in interfirm relationships Management accounting research, 24(2), 140-155 26 Angeles, R and Nath, R (2000), An empirical study of EDI trading partner selection criteria in customer-supplier relationships Information and Management, 37(5), 24155 27 Angeles, R and Nath, R (2003), Electronic supply chain partnerships: reconsidering relationship attributes in customer supplier dyads, Information Resources Management Journal, 16(3), 59-84 28 Hitt, M.A and Dacin, M.T (2000), Partner selection in emerging and developed market contexts: resource-based and organizational learning perspectives, Academy of Management Journal, 43(3), 449-67 29 Akoglu, L., Tong, H., & Koutra, D (2015).Graph based anomaly detection and description: A survey Data Mining and Knowledge Discovery, 29(3), 626-688 30 Correia, D M., Teixeira, L., & Marques, J L (2021, April) Smart supply chain management: The 5W1H open and collaborative framework In 2021 IEEE 8th International Conference on Industrial Engineering and Applications (ICIEA) (pp 401-405) IEEE 31 Jirasukprasert, P., Arturo Garza-Reyes, J., Kumar, V., & K Lim, M (2014) A Six Sigma and DMAIC application for the reduction of defects in a rubber gloves manufacturing process International journal of lean six sigma, 5(1), 2-21 32 Sylvia, T., Sembiring, N B., & Ulfiyati, N (2021) Distribution Strategies Analysis Using AHP and TOPSIS: A Distribution Company Case’s Study in Special Region of Yogyakarta, Indonesia Journal of Science and Applicative Technology, 5(2), 361370 33 Dave, H., Gobse, A., Goel, A., & Bairagi, S (2020) OCR Text Detector and Audio Convertor International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology, 8, 991-999 55

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w