1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền tham gia của phụ nữ trong quản trị nhà nước từ thực tiễn tỉnh lạng sơn

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NHẬT HƢƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC: TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ọc H n ệ vi a o kh c họ Hà Nội – 2020 xã i hộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ NHẬT HƢƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC: TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị nhà nƣớc Phòng, chống tham nhũng Mã số : 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC H ọc Cán hướng dẫn khoa học: TS LÃ KHÁNH TÙNG n ệ vi a o kh c họ Hà nội – 2020 xã i hộ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN H ọc Vũ Nhật Hƣơng n ệ vi a o kh c họ xã i i hộ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Á Châu BĐG Bình đẳng giới CEDAW Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ICCPR Cơng ước quyền dân trị ICESCR Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ SDGs Mục tiêu Phát triển Bền vững UDHR Tuyên bố toàn cầu Liên hợp quốc quyền người UVBCH Uỷ viên Ban Chấp hành UBND Uỷ ban Nhân dân ọc H n ệ vi a o kh c họ xã ii i hộ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC 11 1.1 Khái quát quản trị nhà nước quyền tham gia phụ nữ 11 1.1.1 Khái niệm quản trị nhà nước 11 1.1.2 Quyền tham gia phụ nữ quản trị nhà nước gì? 13 1.1.3 Sự tham gia phụ nữ theo nguyên tắc quản trị nhà nước 17 1.1.4 Ý nghĩa bảo đảm quyền tham gia phụ nữ quản trị nhà nước21 1.2 Cơ sở pháp lý quyền phụ nữ quản trị nhà nước 22 1.2.1 Pháp luật quốc tế quyền tham gia phụ nữ 22 1.2.2 Pháp luật Việt Nam quyền tham gia phụ nữ 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ ọc H TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn 35 ệ vi 2.2 Một số đặc điểm bảo đảm quyền tham gia phụ nữ địa bàn 37 n 2.2.1 Nhận thức quyền phụ nữ 39 o kh 2.2.2 Thái độ cán quản lý cấp sở nhân dân quyền phụ nữ 50 2.3 Thực trạng đảm bảo quyền phụ nữ tham gia vào quản trị nhà nước 57 a 2.3.1 Trong quan cấp Đảng uỷ 57 c họ xã iii i hộ 2.3.2 Trong quan hành 60 2.3.3 Trong Đồn thể trị - xã hội 61 2.4 Những hạn chế nguyên nhân quyền tham gia phụ nữ 61 2.4.1 Các rào cản thể chế 61 2.4.2 Các yếu tố văn hoá – xã hội 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM GIA CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN 68 3.1 Các quan điểm bảo đảm quyền tham gia phụ nữ quản trị nhà nước 68 3.2 Các giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tham gia phụ nữ quản trị nhà nước địa bàn 70 3.2.1 Tăng cường áp dụng quyền phụ nữ xây dựng, thực sách, pháp luật 70 3.2.2 Thiết lập quan bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ 72 3.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới 73 3.2.4 Xây dựng chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ 76 3.2.5 Nâng cao vai trò tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ 77 3.2.6 Nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị 78 ọc H TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 ệ vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 n PHỤ LỤC o kh PHỤ LỤC a c họ xã iv i hộ DANH MỤC CÁC BẢNG Nhận định cán quản lý cấp sở nhân dân quyền phụ 39 Bảng 2.1 nữ văn pháp luật Nhà nước Mức độ nhận thức quyền phụ nữ cán quản lý cấp 41 Bảng 2.2 sở theo khối công tác Mức độ nhận thức cán quản lý cấp sở theo khu vực 42 Bảng 2.3 công tác (tỉnh huyện) Thực trạng nhận biết Công ước CEDAW cán quản 44 Bảng 2.4 lý cấp sở theo khối công tác Thực trạng việc có biết Cơng ước CEDAW cán quản 44 Bảng 2.5 lý cấp sở theo khu vực công tác Nhận biết nội dung Công ước CEDAW cán quản lý 45 Bảng 2.6 cấp sở theo khối công tác Bảng 2.7 Nguồn cung cấp thông tin quyền phụ nữ cộng đồng Bảng 2.8 Quan điểm cán quản lý cấp sở phụ nữ 50 48 thực quyền phụ nữ ọc H Phát triển đảng viên nữ 58 Bảng 2.10 Cán nữ tham gia cấp uỷ Đảng nhiệm kỳ 2015 – 2020 59 Cán nữ tham gia Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 60 ệ vi Bảng 2.9 Bảng 2.11 n o kh a Bảng 2.12 2016-2021 Nữ cán lãnh đạo ngành cấp c họ xã v 61 i hộ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Từ xưa đến nay, phụ nữ lực lượng quan trọng đông đảo đội ngũ người lao động phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến xã hội Có thể nói rằng, sống đại, người phụ nữ có vai trị lớn Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Gia đình nơi thể thực chất bình đẳng nâng cao địa vị người phụ nữ Bên cạnh đó, người phụ nữ thời đại tách rời với thực tế gia đình xã hội Phụ nữ thời đại nào, quốc gia, dân tộc giữ vai trị trọng yếu việc sáng tạo, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việc thêm nhiều phụ nữ đứng hàng ngũ lãnh đạo, quản lý không quan trọng vấn đề bình đẳng giới (BĐG) phạm vi tồn cầu mà cịn có ý nghĩa tích cực phát triển quốc gia doanh nghiệp đường vươn tới văn minh, thịnh vượng Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, việc thu hút tham gia phụ nữ - phát huy nguồn lực trí tuệ “một nửa giới” sách ưu tiên quốc gia Trong tổ chức, mềm dẻo quản lý, phân chia cơng việc theo nhóm, ọc H chia sẻ thông tin đồng nghiệp thay chế cứng nhắc ệ vi chủ nghĩa cá nhân cạnh tranh, kiểm sốt bí mật Nhà quản lý hiệu người biết lắng nghe, thúc đẩy ủng hộ nhân viên Nhiều phụ nữ làm công n o kh việc tốt nam giới Các nhà khoa học cho phụ nữ đảm nhận nhiều vai trị khác Họ vừa người mẹ, người vợ vừa nhà a khoa học, nhà trị nhà quản lý Từ đó, phụ nữ lựa chọn, c họ xã i hộ định làm tốt vai trị gia đình xã hội với tinh thần trách nhiệm cao đạo đức nghề nghiệp tốt Đây nét khác biệt đáng ý cách thức lãnh đạo quản lý nam nữ Tri thức “quyền lực mềm” phụ nữ đại sức mạnh để họ bình đẳng, tự tin tham gia nam giới sách tổ chức Một tổ chức quản lý với cân tiếng nói nam nữ định quan trọng đem đến mơi trường làm việc thân thiện, hịa bình, hiệu thúc đẩy tiến Ngày nhiều phụ nữ tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo quản lý đất nước có nhiều đóng góp quan trọng cho tiến trình phát triển hội nhập quốc tế So với 20 năm trước, vai trò nhiệm vụ phụ nữ thay đổi rõ rệt Nhiều phụ nữ nắm giữ vị trí quan trọng đất nước tổ chức toàn cầu như thủ tướng Anh, thủ tướng Đức, chủ tịch Quỹ Tiền tệ Thế giới Ngồi ra, cịn có nhiều phụ nữ thành cơng cương vị nhà quản lý hay nhà quản trị tài doanh nghiệp tiếng giới Đây minh chứng cho trình phấn đấu khẳng định thân, vượt khỏi khuôn khổ truyền thống phụ nữ Do vậy, theo tiến trình phát triển xã hội, vai trò tham gia phụ nữ ngày gia tăng số lượng chất lượng Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to ọc H lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước ngàn năm văn hiến, tạo dựng nên truyền thống sắc người Việt nói chung truyền ệ vi thống riêng phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” n Trong nghiệp đổi mới, phụ nữ Việt Nam sát cánh nam giới o kh phấn đấu mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn a minh" có đóng góp đáng kể lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, c họ xã i hộ phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ tương lai đất nước, có nhiều phụ nữ mang lại vinh quang lớn cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học Phụ nữ thể vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống – xã hội Có thể nói rằng, gắn với thời kỳ phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Mặc dù vậy, thực tế Việt Nam, quyền bình đẳng tham gia quản lý đất nước phụ nữ chưa bảo đảm cách tương xứng so với vai trò khả phụ nữ xã hội như: bất BĐG thể số lĩnh vực xã hội quan trọng, phụ nữ chịu nhiều gánh nặng công việc, thu nhập, phân biệt đối xử; tham gia phụ nữ cấu tổ chức, quản lý xã hội hạn chế, đặc biệt cấp sở; số nơi vấn đề chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc diễn ra, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực; tình trạng bạo hành phụ nữ diễn số nơi, vùng nông thôn, miền núi xa xôi ọc H Tỉnh Lạng Sơn tỉnh miền núi, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, nơi chung sống nhiều dân tộc anh em Các tầng lớp phụ nữ tỉnh ệ vi tích cực học tập, lao động sản xuất kinh doanh, thực có hiệu phong trào n thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh o kh phúc”, ln phát huy tinh thần đồn kết, sáng tạo, khắc phụ khó khăn a tỉnh miền núi, biên giới, bước vươn lên, nâng cao vai trò, vị phụ nữ, họ tham gia đóng góp vào tất lĩnh vực vào quản trị nhà nước Tuy nhiên khả c xã i hộ Huy động nguồn lực tham gia quan có trách nhiệm tồn hệ thống trị, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ để triển khai thực thành công dự án trọng tâm Chương trình quốc gia bình dẳng giới giai đoạn 2011-2015 nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi BĐG; nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước BĐG; hỗ trợ thực BĐG ngành, lĩnh vực, vùng địa phương có bất BĐG có nguy bất BĐG cao; hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn BĐG đặc biệt dự án nâng cao lực cho đội ngũ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2020, cán nữ thuộc diện quy hoạch Các bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch thực chương trình hành động nhằm tăng số lượng nữ lãnh đạo, quản lý từ trung ương đến địa phương, có ý đào tạo đội ngũ kế cận Nên có hạn ngạch số lượng phụ nữ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo số quan quan trọng, thiết lập mạng lưới chuyên ngành cho phụ nữ, giúp phụ nữ có động lực tham gia nhiều vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, cần hình thành dịch vụ xã hội thân thiện để phụ nữ tham gia phát triển vào lĩnh vực khác đời sống khơng nên địi hỏi người phụ nữ phải lựa chọn gia đình cơng việc ọc H n ệ vi a o kh c họ xã 79 i hộ TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ thực tiễn thực bảo đảm quyền phụ nữ tham gia quản trị lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn thời gian vừa qua với tiêu đặt địa phương, giải pháp trước mắt cần thực cách khẩn trương giai đoạn phải có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, vào đồn thể trị - xã hội, đưa mục tiêu BĐG vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh địa phương, ngành, đơn vị Chỉ tiêu phụ nữ tham gia quản trị tổ chức khác quan Đảng quan dân cử cần bổ sung; xác định rõ chủ thể có trách nhiệm triển khai thực thiện Nghị Đảng vào sống, đặc biệt tổ chức đảng cấp có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền nghị đến cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân để tầng lớp nhân dân hiểu thực Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hố, cơng tác thơng tin, truyền thơng, phổ biến giáo dục pháp luật BĐG nhằm thay đổi nhận thức, hành động trách nhiệm thực quyền bình đẳng đội ngũ cán quản lý quần chúng nhân dân Tăng cường công tác quản lý nhà nước BĐG hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp, công tác phối hợp sở, ban, ngành, ọc H địa phương việc thực mục tiêu quốc gia BĐG Làm tốt công tác đạo, hướng dẫn tổ chức tra, kiểm tra việc thực xây dựng ệ vi sách pháp luật BĐG Tâp trung nguồn lực cho nơi khó khăn, n đối tượng đặc thù (phụ nữ dân tộc, phụ nữ tôn giáo, phụ nữ yếu ) a o kh c họ xã 80 i hộ KẾT LUẬN Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu rõ: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ, thực tốt BĐG, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tài năng” Đây đường lối lãnh đạo quan trọng Đảng thực quyền phụ nữ Việt Nam giai đoạn Cần phát huy vai trò, tiền phụ nữ nghiệp đổi đất nước, nâng cao địa vị người phụ nữ, gắn xây dựng nhà nước pháp quyền nhân, nhân dân, nhân dân; kiên chống lại tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, phân biệt, coi thường người phụ nữ Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo bước chuyển biến lượng chất việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nước ta, tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền bình đẳng nam nữ thực tế Cần có chủ trương, sách lãnh đạo đúng, phù hợp với đặc điểm thành phần, tầng lớp phụ nữ xã hội Các cấp ủy, quyền địa phương, sở, ban ngành cần có hành động mạnh mẽ, liệt để tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán nữ bảo đảm số lượng, chất lượng Qua đó, tạo động lực điều kiện bồi dưỡng nữ đảng viên có đủ khả năng, trình độ, chuyên môn phục vụ công tác lãnh đạo quản lý Cần tăng ọc H cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức người dân việc nhìn nhận vai trị, vị trí phụ nữ; cam kết đầu tư ệ vi mạnh mẽ Chính phủ, tham gia cấp, ngành, đoàn thể cá n nhân việc nâng cao vị thế, vai trò người phụ nữ, thực BĐG, không bỏ o kh lại phía sau a c họ xã 81 i hộ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tư pháp, Những nội dung Công ước uốc tế quyền dân trị Bộ Tư pháp, Cơng ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hố (ICESCR,1966), NXB Hồng Đức, 2012 Các Bình luận Ủy ban Nhân quyền nội dung Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị Chỉ thị 21-CT/TW, ngày 20/01/2018 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới; Kế hoạch số 61-KH/TU, ngày 13/4/2018 Tỉnh ủy Lạng Sơn, GS.TS Nguyễn Đình Tấn (2010), Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sở việc thực quyền phụ nữ, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Quy chế cơng tác Dân vận Hệ thơng trị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2009 H Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế ọc quyền kinh tế xã hội văn hoá (ICESCR,1966), NXB Hồng Đức, 2012 n ệ vi Kế hoạch hành động số 306/KH-ĐCT, ngày 04/5/2018 Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực Chỉ thị 21-CT/TW o kh góp phần nâng cao vai trị, vị trí phụ nữ, cơng tác phụ nữ bình đẳng giới thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo chủ trương, a đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước c họ xã 82 i hộ 10 Lê Thị Mai, Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, 2016 11 Lê Thị Thuý Hương, Tổ chức phi phủ vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, 2013 12 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam nay, 2018 13 Nghị định 56/2012/NĐ-CP quy định trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước 14 Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 15 Nghị số 57/NQ-CP Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 16 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, Nghị định số 66/2011/NĐ-CP, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, Nghị định số 27/2012/NĐ-CP NCFAW 2012 Các Luật Chính sách mới, trang 17 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ H ọc 18 PGS.TS Vũ Công Giao – TS Ngô Minh Hương, Tiếp cận dựa quyền người – Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 n ệ vi 19 Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 o kh 20 TS Ngô Minh Hương, Tiếp cận dựa quyền quản trị nhà nước, 2018 a 21 UNDP, Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, c họ 2012 xã 83 i hộ 22 Vương Vân Huyền, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam nay, 2014 23 Văn kiện Đại hội Đảng Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII 24 Văn kiện Đại hội Đại bểu Đảng Tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVI 25 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ Tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV II Tài liệu Tiếng Anh 26 (page 3) World Bank (2017), Government Development Report 27 (page 4) Daniel Kaufman, Aart Kraay and Massimo Mastruzzi (2010), The Worldwide Governance Indicators Methodology and Analytical Issues 28 (page 3) ADB (1995), Government: Sound Development Management 29 OECD (2004), Principles of Corporate Governance 30 Karsten Nowrot (2004), Global Governance and International Law 31 Catherine Soanes and Angus Stevenson (Editors) (2010), Oxford Dictionary of English, 2nd Edition, Oxford University Press, UK 32 Houghton Mifflin Company (2012), American Heritage Dictionary of the English Language, 5th Edition, Houghton Mifflin Harcourt Publishing Company 33 Charlotte Bunch and Samantha Frost (2000), “Women‟s human rights: An introduction” in International Encyclopedia of Women: Global Women's Issues ọc H and Knowledge, Routledge, New York, USA 34 (page 4) Nussbaum, M., Basu, A., Tambiah, Y., Jayal, N.G (2003), Essays on n ệ vi Gender and Governance: An Introduction, Human Development Resource Centre, United Nations Development Programme, New Delhi o kh 35 (page 4) UNDP (2015), Dicussion Paper Governance for Sustainable Development a c họ xã 84 i hộ 36 (page 4) UNDP (2015), Dicussion Paper Governance for Sustainable Development 37 UNDP, “Human Development Report 2006”, New York 38 UN “The World‟s Women 2000: Trends and Statistics”, New York, 2000 39 UN “The Millennium Development Goals Report” New York 2008 40 IPU “Women in National Parliament”, 2008 ọc H n ệ vi a o kh c họ xã 85 i hộ PHỤ LỤC  Cán quản lý Dự án khảo sát với 120 cán quản lý với kết cấu sau:  Giới tính 46% 54% Nữ Nam  Độ tuổi 17% 33% H Trên 50 tuổi ọc 21% Từ 30 đến 40 tuổi ệ vi Dưới 30 tuổi n o kh 29% a c họ xã i hộ ` Từ 41 đến 50 tuổi  Khối công tác 5% 15% 35% Khối Đảng Khối quyền Khối đồn thể Khối doanh nghiệp 45%  Quần chúng nhân dân Dự án khảo sát với 150 người dân với kết cấu sau: Giới tính 43% H 57% ọc Nam Nữ n ệ vi a o kh c họ xã i hộ `  Độ tuổi 20% 20% Trên 50 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi 27% 33% ọc H n ệ vi a o kh c họ xã i hộ ` Dưới 30 tuổi PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN DÂN CẤP CƠ SỞ VỀ QUYỀN PHỤ NỮ HIỆN NAY Thông qua khảo sát cho phép nhận định bước đầu hiểu biết cán quản lý quyền phụ nữ Bên cạnh đó, việc khẳng định phần cho thấy thái độ tích cực cán quản lý nhân dân cấp sở quyền phụ nữ Đây báo cho thấy ủng hộ người hỏi với quyền phụ nữ Tác giả cam kết toàn nội dung phiếu khảo sát giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Để trả lời câu hỏi xin Quý vị vui lịng đánh dấu X vào Trừ có dẫn cụ thể việc chọn nhiều phương án trả lời, Quý vị chọn câu trả lời cho câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý vị! I THÔNG TIN CHUNG Nam Giới tính Quý vị? Nữ ọc H Độ tuổi Quý vị? Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 41 – 50 tuổi Trên 50 tuổi ện vi Quý vị công t c quan hay đơn vị Cơ quan Đảng nghiệp nào? Các tổ chức trị - xã hội kh Doanh nghiệp oa c họ xã i hộ ` Cơ quan quyền Khác II NỘI DUNG VỀ QUYỀN PHỤ NỮ VÀ THỰC HIỆN QUYỀN PHỤ NỮ Quyền phụ nữ có phải phận quyền ngƣời hay khơng? Có Không Không rõ Văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh quyền phụ nữ? Hiên pháp (có thể chọn nhiều phương án) Luật Bầu cử Luật Tổ chức quyền địa phương Bộ Luật Lao động Bộ Hình Luật Bình đẳng giới ọc H Việt Nam tham gia/ thực sách/hoạt động để ện vi bảo đảm quyền phụ nữ? oa kh Anh/chị có đƣợc nghe hay đƣợc đề cập đến Cơng ƣớc Xóa bỏ tất Có họ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW không? Khơng c xã Khó trả lời i hộ ` Những phƣơng tiện thông tin đại chúng anh/chị biết đến quyền phụ Thông tin đại chúng nữ? Phƣơng tiện đại chúng đƣợc biết nhiều nhất? Báo (có thể chọn nhiều phương án) Nhóm Đài Hội họp Tivi Tập huấn Cá nhân Cán Hội phụ nữ Cán Đảng Cán quyền Cán tổ chức trị khác Việc để phụ nữ tham gia vào quản lý c c lĩnh vực trị - kinh tế - xã Có Khơng ọc H hội có đƣợc coi trọng khơng? ện vi Nhận thức bình đẳng giới anh/chị đƣợc hiểu nhƣ nào? oa kh c họ xã i hộ ` Tờ rơi Anh/chị hiểu quyền phụ nữ phụ nữ có quyền nào? Anh/chị cảm thấy việc để phụ nữ tham gia vào quản trị nhà nƣớc nên bắt buộc hay tự nguyện? 10 Anh/chị có ủng hộ việc phụ nữ tham gia nắm quyền tốt nam Có giới hay khơng? Khơng 11 Anh/chị có ủng hộ việc phụ nữ tham gia nắm quyền tốt nam Có Khơng ọc H giới hay không? ện vi 12 Một số ý kiến quan điểm quyền phụ nữ, anh/chị đ nh gi theo số đƣa lựa chọn c c phƣơng n sau: Rất đồng ý oa kh kiến Đồng ý c họ xã i hộ ` Không đồng ý Rất không đồng ý Khơng có ý i Giải phóng phụ nữ mục tiêu động lực quan trọng công đổi ii Cần phải tăng thêm quyền hạn cho phụ nữ iii Cần phải tăng cường bình đẳng giới iv Nam giới có lợi phụ nữ lĩnh vực quản lý v Bình đẳng giới điều khó thực vi Đưa phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý góp phần thực bình đẳng giới vii Phụ nữ nhóm xã hội yếu cần phải quan tâm vii Càng xuống cấp sở phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý ix Phụ nữ làm tốt vai trò tất lĩnh vực ọc H ện vi oa kh c họ xã i hộ `

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w