1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện kim động tỉnh hưng yên

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 ĐOÀN THỊ MỸ HẠNHTĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG TỈNH HƯNG YÊNChuyên ngành: Kinh tế- Quản lý Tài nguyên và M

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Kinh tế- Quản lý Tài nguyên Môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU HOA Hà Nội- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Chữ ký Học Viên Đoàn Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo trường Đại Kinh tế Quốc dân, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường Đô thị, thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học cao học trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô PGS.TS Lê Thu Hoa, ln tận tình bảo, cung cấp tài liệu, định hướng hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn Cơ cho em lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn hướng dẫn cô, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, định hướng giúp em trình làm việc sau Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn không khỏi tránh thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn tận tình bảo góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .4 1.1.Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.Khái niệm cộng đồng tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 10 1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng QLCTRSH 17 1.2 Cơ sở pháp lý hệ thống QLCTRSH Việt Nam 21 1.2.1 Các quy định pháp luật, sách Chính phủ tham gia cộng đồng quản lý CTRSH 21 1.2.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .24 1.3 Kinh nghiệm thực tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt .28 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 28 1.3.2 Kinh nghiệm nước 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN KIM ĐỘNG 38 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Động .38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội địa bàn điều tra 41 2.2 Kết điều tra thực trạng phát sinh, phát thải quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động 42 2.2.1 Thực trạng phát sinh, phát thải chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động .42 2.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt huyện Kim Động .45 2.2.3 Nhận thức nhu cầu người dân quản lý chất thải rắn sinh hoạt 50 2.2.4 Đánh giá người dân công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương .54 2.2.5 Đánh giá người dân mức phí vệ sinh địa phương 55 2.2.6 Phản ánh người dân công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường huyện Kim Động 57 2.3 Thực trạng tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động 58 2.3.1 Thực trạng tham gia cộng đồng QLCTRSH huyện Kim Động .58 2.3.2 Thực trạng sẵn lòng tham gia mơ hình “Phân loại, xử lý rác gia đình” địa bàn huyện Kim Động .65 2.3.3 Nhận xét 69 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÁI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 71 3.1 Các đề xuất định hướng giải pháp tăng cường tham gia người dân QLCTRSH .71 3.1.1 Dự báo lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện đến năm 2025 71 3.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương .73 3.1.3.Các quy định pháp luật, sách tỉnh Hưng Yên tham gia cộng đồng quản lý CTRSH 73 3.2 Định hướng tăng cường tham gia người dân trong QLCTRSH 74 3.3 Các giải pháp tăng cường tham gia người dân trong QLCTRSH 74 3.3.1 Nâng cao kiến thức nhận thức người dân thông qua 74 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán sở 75 3.3.3 Chính sách hỗ trợ cho tổ thu gom rác .76 3.3.4 Phân cấp trao quyền 76 3.3.5 Nhân rộng mơ hình “ Phân loại, xử lý rác gia đình” 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa BXD Bộ xây dựng CNXD Cơng nghiệp xây dựng CP Chính Phủ CTR Chất thải rắn Hr Giờ KH Kế hoạch NĐ-CP Nghị định- Chính phủ NTM Nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 QLCTRSH Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 11 RTSH Rác thải sinh hoạt 12 STNMT Sở Tài nguyên Môi trường 13 TMDV Thương mại dịch vụ 14 UBND Ủy ban Nhân dân 15 VSMT Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu cấp độ tham gia người dân QLCTRSH 12 Bảng 2.1 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô tỷ suất tăng tự nhiên dân số huyện Kim Động 40 Bảng 2.2.Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn 40 Bảng 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội địa bàn điều tra 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động .42 Bảng 2.5: Tổng hợp rác sinh hoạt tồn đọng huyện Kim Động 44 Bảng 2.6 : Tồn nguyên nhân công tác QLCTRSH huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên .49 Bảng 2.7: Nguyên nhân việc xả rác bừa bãi 51 Bảng 2.8 Nguyên nhân dẫn tới tồn công tác thu gom huyện Kim Động.52 Bảng 2.9 Nhu cầu cải thiện công tác thu gom huyện Kim Động .53 Bảng 2.10 Ý kiến người dân công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kim Động 55 Bảng 2.11 Ý kiến người dân mức phí vệ sinh huyện Kim Động 56 Bảng 2.12: Phản ánh người dân công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường huyện Kim Động 57 Bảng 2.13 : Cấp độ tham gia người dân việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động .58 Bảng 2.14: Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn huyện Kim Động 59 Bảng 2.15: Sự tham gia đóng góp ý kiến vào việc chọn địa điểm xây dựng ô chôn lấp, bãi tập kết chất thải rắn sinh hoạt 61 Bảng 2.16 : Sự tham gia đóng góp để hạn chế tình trạng ruồi, bọ, mùi hôi phát sinh ô chôn lấp 62 Bảng 2.17 : Ý kiến đồng tình tham gia mơ hình “Phân loại, xử lý rác gia đình” địa bàn huyện Kim Động 66 Bảng 2.18 : Ý kiến người dân việc tăng tiền nộp phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt để việc thu gom .68 Bảng 3.1 Dự báo lượng phát sinh thu gom CTR đô thị huyện Kim Động 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn sinh hoạt .8 Hình 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng 20 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH Việt Nam 26 Hình 1.5 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt Nhật Bản 28 Hình 1.6 Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt Philippins 31 Hình 1.7 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt quản lý người dân địa bàn thị xã Cửa Lò, Nghệ An 33 Hình 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2015 38 Hình 2.2 Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn địa bàn huyện Kim Động năm 2015 .39 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Kim Động 47 Hình 2.4 Phương án người dân tham gia mơ hình “Phân loại, xử lý rác thải gia đình” 63 73 3.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Nghị 12/2016/NQ-HĐND nêu rõ: “ Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn, nhân rộng mơ hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải hữu 65% hộ gia đình thơn địa bàn tỉnh.” 3.1.3.Các quy định pháp luật, sách tỉnh Hưng Yên tham gia cộng đồng quản lý CTRSH Điều 21 định 12/2010/QĐ- UBND u cầu hộ gia đình phải có trách nhiệm việc : “Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn quy định, nộp đủ hạn loại phí theo quy định pháp luật Tham gia hoạt động vệ sinh mơi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản môi trường cộng đồng dân cư” Quyết định số 17/2015/QĐ- UBND quy định mức phí vệ sinh địa bàn tỉnh từ 3.000- 10.000 đồng/người/tháng tùy đối tượng, riêng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người cao tuổi cô đơn khơng nơi nương tựa mức thu 50% mức thu khu vực tương ứng Chỉ thị số 04/2009/CT-UBND có giải pháp huy động nguồn lực người dân thông qua việc : “UBND huyện, thành phố chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, ngành liên quan đẩy mạnh đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh quy mô cấp xã, thôn, thành lập tổ đội vệ sinh môi trường tự quản tiến tới thành lập hợp tác xã dịch vụ môi trường nơng thơn có biện pháp xử lý thôn, xã, thị trấn đổ rác thải dọc quốc lộ, tỉnh lộ, khu vực công cộng gây ô nhiễm môi trường Phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ môi trường; xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ mơi trường” Đồng thời tỉnh biểu dương, khen thưởng, tuyên truyền nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến BVMT * Nhận xét Nhìn chung, nhà nước ta nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng bước đầu luật 74 hóa tham gia người dân công tác QLCTRSH Cụ thể: Hiến pháp 2013, luật BVMT 2014, Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020,… quy rõ trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, bước đầu cơng nhận vai trị người dân quản lý CTRSH Nhà nước có sách khuyến khích người dân góp cơng sức, tiền bạc việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH,…cụ thể Nghị định 04/2009/NĐ-CP, Quyết định 249/QĐ-TTg, Chỉ thị 29-CT/TW,… UBND tỉnh Hưng Yên định 12/2010/QĐ- UBND 17/2015/QĐ- UBND quy rõ trách nhiệm người dân địa bàn tỉnh việc thu gom, chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi quy định, nộp phí trường hợp rõ ràng, Chỉ thị 04/2009/CT-UBND phát huy vai trò người dân quản lý CTRSH địa bàn tỉnh 3.2 Định hướng tăng cường tham gia người dân trong QLCTRSH Trong thời gian tới, định hướng tăng cường tham gia người dân QLCTRSH địa tỉnh cần trọng quan điểm sau: - Một là, nâng cao nhận thức người dân, giúp người dân nhận thức rõ việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt việc chung quyền cộng đồng - Hai là, nâng cao vị thế, tiếng nói người dân việc QLCTRSH địa phương - Ba là, xây dựng sách, biện pháp cụ thể khuyến khích người dân tham gia vào việc QLCTRSH 3.3 Các giải pháp tăng cường tham gia người dân trong QLCTRSH 3.3.1 Nâng cao kiến thức nhận thức người dân thông qua Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức QLCTRSH qua hệ thống phát xã, cán sở, người có uy tín thơn,xã Cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức phải thực đặn, liên tục khoảng thời gian dài 75 Giáo dục cho học sinh trường học cấp xã qua buổi học ngoại khóa, thi viết, thi thuyết trình tìm hiểu QLCTRSH, tác hại vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe, tổ chức cho học sinh buổi lao động cơng ích Từ góp phần nâng cao nhận thức ý thức em để hình thành nên ý thức bảo vệ mơi trường chung thơn, xã biến học sinh trở thành người tun truyền bảo vệ mơi trường tích cực, hữu hiệu Ngoài ra, cần phải phát động phong trào nhân dân thôn thực công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cống rãnh nước, tháng lần Thành lập tổ tự quản để kiếm tra,giám sát, đôn đốc việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt Người thích hợp cho tổ tự quản trưởng thôn, cán hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội nông dân, công an xã,… Thảo luận, xây dựng nội dung cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường Xây dựng chế tài xử phạt rõ ràng, công khai trường hợp cố tình vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi gây mỹ quan, ảnh hưởng tới môi trường 3.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cán sở Cán làm công tác môi trường địa phương cộng đồng người dân đánh giá cao nhiệt tình, tận tụy cơng việc Tuy nhiên, trình độ chun mơn, khả tuyên truyền họ hạn chế Ở tất điểm nghiên cứu cán xã làm công tác mơi trường thường cán địa cán hội phụ nữ tăng cường Cán thường người địa phương nên am hiểu tình hình phần lớn khơng qua đào tạo nên trình độ chun mơn hạn chế Một số cán trẻ có chun môn lại thiếu kinh nghiệm nên khả tuyên truyền, vận động bị hạn chế Do vậy, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác môi trường cần tiến hành theo chiến lược dài hạn, bám sát với tình hình thực tế địa phương 76 3.3.3 Chính sách hỗ trợ cho tổ thu gom rác Thu gom rác thải xếp vào danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhiên người thu gom rác thải ngồi phí người dân đóng góp khơng hưởng chế độ thêm Thậm chí số nơi khoản phí cịn dùng để mua đồ bảo hộ ( găng tay, trang, mũ) mua dụng cụ thu gom (chổi, xẻng) Ở số thôn phạm vi rộng, điều kiện giao thơng khó khăn khiến cho cơng việc thu gom nhiều công sức gặp nhiều trở ngại Thực tế chưa có sách hỗ trợ cho người thu gom rác địa phương Vì vậy, để người thu gom có động lực đóng góp cống hiến, cần phải có mức phụ cấp cho người thu gom, cần phải trích ngân sách môi trường để mua bảo hiểm y tế cho người thu gom 3.3.4 Phân cấp trao quyền Hiện chế phân cấp việc QLCTRSH nhiều bất cập Cộng đồng chưa phân cấp cung cấp đầy đủ thông tin thực hoạt động chương trình mà họ tham gia Vì vậy, dẫn tới tình trạng người dân thực đối phó, mang tính hình thức gây thất thống, lãng phí nguồn lực, đồn kết nội Kinh nghiệm thơn Quảng Lạc thơn Trung Hịa xã Phú Thịnh cho thấy, người dân phân cấp trao quyền tích cực tham gia vào việc xây dựng chơn lấp rác thải chung hai thơn Vì vậy, cần phân cấp trao quyền mạnh cho người dân thực hoạt động việc QLCTRSH mà người dân có khả đảm đương Năng lực cộng đồng đến đâu phân cấp, trao quyền đến Để phân cấp trao quyền hiệu cần gắn liền phân cấp trao quyền với nâng cao lực tham gia người dân Cụ thể, huyện Kim Động bước đầu phải thực việc phân cấp trao quyền thông qua việc lấy ý kiến người dân xác định vị trí chơn lấp, điểm tập kết việc trao quyền giám sát chất lượng thi công sở hạ tầng ô chôn lấp, điểm tập kết cho người dân hộ dân chịu ảnh hưởng ô nhiễm trực tiếp ô chôn lấp, điểm tập kết Dần dần tiến tới việc tuyên truyền, 77 vận động người dân đóng góp phần kinh phí xử lý CTRSH chôn lấp, điểm tập kết để vừa giảm gánh nặng cho nhà nước vừa nâng cao trách nhiệm, quyền, tiếng nói người dân khâu xử lý CTRSH Bởi lẽ, người dân đóng tiền họ bàn bạc, có vị quan quản lý vấn đề xác định việc cải tạo, nâng cấp hay xây ô chôn lấp, điểm tập kết đơn giản việc thuê công ty URENCO 11 xử lý m3 CTRSH từ ô chơn lấp xã 3.3.5 Nhân rộng mơ hình “ Phân loại, xử lý rác gia đình” Mơ hình “ Phân loại, xử lý rác gia đình” hướng đắn, cần thiết QLCTRSH huyện Kim Động Bởi lẽ, dân số ngày tăng khiến cho lượng CTRSH ngày nhiều kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước có hạn, diện tích đất khơng tăng thêm, quỹ đất cơng ngày eo hẹp nên tính lâu dài dùng biện pháp chôn lấp Mơ hình “ Phân loại, xử lý rác gia đình” giúp giảm thiểu rác phải đem chơn lấp từ ban đầu Khơng cịn tạo nguồn phân bón hữu dành cho sản xuất nơng nghiệp với kinh phí thấp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có rác thải hữu hộ gia đình Để hạn chế tình trạng số hộ gia đình tham gia mơ hình với hình thức đối phó hay lấy thùng/nắp hố rác dùng khơng mục đích ban đầu, cần phải có tổ đội theo dõi, giám sát hộ gia đình tham gia mơ hình Tổ đội tham gia theo dõi, giám sát hộ gia đình thích hợp tổ tự quản nêu Đồng thời với việc theo dõi, giám sát cần phải có thảo luận để xây dựng nội dung cảm kết hộ gia đình tham gia mơ hình với quyền địa phương, để qua nói lên ý kiến, thắc mắc, tâm tư, nguyện vọng hộ dân 78 KẾT LUẬN Sự tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt việc người dân tham gia tư vấn ý kiến, tỏ thái độ mối quan tâm họ vấn đề thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn họ sinh sống Sự tham gia cộng đồng thực từ cấp độ tới cấp độ 8, thơng qua hình thức: cung cấp thơng tin, tham gia lãnh đạo, cung cấp nguồn lực, quản lý bảo dưỡng, kiểm tra đánh giá Sự tham gia người dân hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt cần thiết người dân làm việc tăng tính hiệu quả, tăng gắn kết, cơng khai, minh bạch giảm gánh nặng Ngân sách cho Nhà nước Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm yếu tố thuộc người dân, tham gia bên liên quan, yếu tố xã hội Kinh nghiệm nước phát triển Nhật Bản, Philippins số mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước ta cho thấy để thực huy động phát huy hiệu tham gia cộng đồng cần phải: Thứ nhất, kết hợp khăng khít hộ dân công ty tư nhân quan phủ Thứ hai, quan phủ cơng ty tư nhân cần phải có lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người dân để khắc phục tồn Thứ ba, cần phải có sách, động viên khen thưởng kịp thời tới người tham gia tích cực hình phạt người vi phạm Qua điều tra, khảo sát thực trang tham gia người dân khâu phân loại rác thải nguồn dừng lại cấp độ cấp độ người dân khơng có vai trị Một số hộ tham gia mơ hình “Phân loại, xử lý rác gia đình” tham gia cấp độ cấp độ tham gia không thông tin đầy đủ, ý nghĩa cơng việc mà phân cơng, thực dựa vào ý thức mà khơng có giám sát chặt chẽ Ở khâu thu gom gần 100% hộ dân tham gia cấp độ cấp độ mà người dân đóng phí thu gom nhiên việc thu chi không công khai, người dân phải đóng theo khung định, mức phí nhiều nơi khơng có thỏa thuận người dân mà bị áp đặt Ở khâu xử lý 100% 79 người dân tham gia cấp độ 1, cấp độ mà người dân khơng tham gia đóng góp hay biết thơng tin xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tổng kết lại, tham gia người dân việc QLCTRSH địa phương dừng cấp bậc: tham gia không thông tin đầy đủ, ý nghĩa cơng việc mà phân cơng ( chiếm 81,7% tổng số phiếu) Sự tham gia cộng đồng không sẵn lòng chi trả mà tích cực tham gia vào hoạt động phân loại rác nguồn, tham gia vào khâu đóng góp ý kiến xây dựng sở hạ tầng bãi chôn lấp, điểm tập kết Để người dân tích cực tham gia QLCTRSH, định hướng đề xuất gồm: (1) nâng cao nhận thức người dân, giúp người dân nhận thức rõ việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt việc chung quyền cộng đồng; (2) nâng cao vị thế, tiếng nói người dân việc QLCTRSH địa phương; (3) xây dựng sách, biện pháp cụ thể khuyến khích người dân tham gia vào việc QLCTRSH Các giải pháp cần phải thực đồng để tăng cường tham gia người dân QLCTRSH bao gồm: (i) nâng cao kiến thức nhận thức người dân thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, phát động phong trào nhân dân thực công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cống rãnh nước, tháng lần…; ( ii) nâng cao lực đội ngũ cán sở, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác môi trường cần tiến hành theo chiến lược dài hạn, bám sát với tình hình thực tế địa phương; (iii) sách hỗ trợ cho tổ thu gom rác có mức phụ cấp cho người thu gom, cần phải trích ngân sách mơi trường để mua bảo hiểm y tế cho người thu gom; (iv) phân cấp trao quyền người dân thực hoạt động việc QLCTRSH mà người dân có khả đảm đương được, lực cộng đồng đến đâu phân cấp, trao quyền đến đó; (v) nhân rộng mơ hình “ Phân loại, xử lý rác gia đình” giúp giảm thiểu rác phải đem chôn lấp từ ban đầu, tạo nguồn phân bón hữu dành cho sản xuất nơng nghiệp với kinh phí thấp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có rác thải hữu hộ gia đình Trong tương lai, tham gia cộng đồng QLCTRSH hướng đắn, giúp việc QLCTRSH theo hướng 80 bền vững, bảo vệ môi trường Đề tài tổng hợp nêu nhận xét dựa sở lý thuyết ý kiến nhận định tác giả Một số giải pháp đề cập tới, chưa trình bày, phân tích cụ thể Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học góp ý q thầy để luận văn hồn thiện 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Lâm nghiệp cộng đồng Công ty Môi trường tầm nhìn xanh (2007), Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 “ Quản lý chất thải phế liệu” Chính phủ (2007), Nghị định số: 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 “ Quản lý chất thải rắn” Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 2015 6.Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thanh Hà (2013), “ Phát triển cộng đồng cho phát triển kinh tế- xã hội nông thôn” 9.Nguyễn Diệu Hằng, Lê Hà Thanh Sự tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam NXB Hồng Đức 10 Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), Sự tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải đảm bảo phát triển bền vững đô thị ( Nghiên cứu trường hợp quận Hoàn Kiếm huyện Ứng Hòa, Hà Nội).Luận án Tiến sĩ 11 Vũ Hải Ngư (2013), “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Kim Động- tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ 12 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo “Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Kim Động năm 2015” 13 Trung tâm Con người Thiên nhiên, (2014) Sổ tay Kỹ thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng.NXB Hồng Đức 14 Trung tâm Nghiên cứu- Tư vấn CTXH & PTCĐ, (2012) Dự án “ Nâng cao 82 lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở To.HCM” 15 Lê Diệu Thúy (2013), Nghiên cứu quản lý thu gom xử lý chất thải rắn Thị xã Cửa Lò đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Văn Tươi (2012), “Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 20102011” 17 UBND tỉnh Hưng Yên (2014), Kế hoạch số 07/KH/STNMT ngày 15 tháng năm 2014 “Dự toán ngân sách nghiệp môi trường tỉnh Hưng Yên năm 2015” 18 UBND tỉnh Hưng Yên ( 2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý CTR tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 19 UBND tỉnh Hưng Yên (2009), Chỉ thị 04/2009/CT-UBND ngày 31/3/2009 việc “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hưng Yên.” 20 UBND tỉnh Hưng Yên (2016), Nghị 12/2016/NQ-HĐND ngày 07/7/2016 việc “Phát triển kinh tế- xã hội năm 2016-2020” 21 UBND tỉnh Hưng Yên (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 29/4/2010 việc“Ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên” 22 UBND tỉnh Hưng Yên (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ- UBND tỉnh Hưng Yên ngày 29/9/2015 việc: “ Ban hành quy định mức thu, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên” Tiếng Anh 23 Sherry Arnstein (1969), A Ladder of Citizen Participation 24 Danny Burns, Frances Heywood, Marilyn Taylor, Pete Wilde and Mandy Wilson (2004), Making community participation meaningful: A handbook for development and assessment, https://www.jrf.org.uk/sites/default/files/jrf/migrated/files/jr163-communityparticipation-development.pdf, truy cập ngày 22/11/2016 83 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Tăng cường tham gia cộng đồng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên” Ngày vấn: Hộ số: I Thông tin nhân Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động gia đình: II Câu hỏi vấn Câu :Rác thải sinh hoạt nhà ông/ bà chủ yếu gồm thành phần a Rác hữu (thực phẩm thừa, ) b Rác thải vô (thuỷ tinh, cao su, nhựa, vật liệu xây dựng, ) c Rác độc hại (pin, acquy, linh kiện điện tử, hoá chất độc hại, ) d Khác: Câu 2: Ông/ bà thường thu gom để xử lý rác thải sinh hoạt nào? a Rác thải sinh hoạt tập kết thu gom nơi quy định a Rác thải sinh hoạt người tới thu gom định kỳ hộ gia đình b Đổ khu đất trống, ao hồ, cống rãnh xung quanh c Đốt d Cách xử lý khác Câu 3:Xin ơng/ bà cho biết mức phí vệ sinh thu tiền tháng? 84 Câu 4: Mức thu hợp lý chưa? a Rất hợp lý b Hợp lý c Bình thường d Khơng hợp lý Câu 5:Cơng tác tuyên truyền bảo vệ môi trường khu vực sống ông/ bà thực nào? a Thường xun b Thỉnh Thoảng c Khơng có d Không rõ Câu 6: Xin ông/ bà cho biết ý kiến công tác thu gom rác thải địa phương a Tốt b Tạm thời đáp ứng nhu cầu c Chưa đảm bảo d Kém Câu 7: Thôn (xã) ông/bà có công khai khoản thu chi công tác thu gom hay khơng? a Có b Khơng Câu 8: Theo ơng/ bà ngun nhân ngun nhân dẫn tới tồn cơng tác thu gom ( chọn nhiều đáp án) a Do thiếu kinh phí b Do trình độ quản lý cịn hạn chế c Do ý thức người dân d Do thiếu nhân lực Câu 9: Theo ông/ bà dịch vụ thu gom có nên cải thiện khơng? c Có d Khơng Câu 10: Theo ơng/ bà để cải thiện công tác thu gom cần phải: a Điều chỉnh lại thời gian thu gom cố định b Tăng cường cải tiến phương tiện thu gom 85 c Có biện pháp để tránh làm rơi vãi rác q trình thu gom d Tăng phí vệ sinh môi trường Câu 11: Theo ông /bà việc ô nhiễm môi trường vứt rác bừa bãi tạo mầm bệnh cho gia đình ơng/ bà? a.Các bệnh mắt (đau mắt đỏ, đau mắt hột ) b Các bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy, ) c Các bệnh da d Một số bệnh khác Câu 12: Nguyên nhân khiến người dân vứt rác không nơi quy định (có thể trả lời đáp án)  Ý thức người dân chưa cao  Thói quen vứt rác bừa bãi  Điểm tập kết chưa hợp lý  Nguyên nhân khác: Câu 13: Theo ông/ bà công tác quản lý môi trường tốt chưa? a Tốt b Tạm thời đám ứng nhu cầu c Chưa đảm bảo d Kém Câu 14: Ơng/ bà có tham gia đóng góp ý kiến vào việc chọn địa điểm xây dựng ô chôn chấp chất thải rắn thơn khơng? a Có b Khơng Câu 15 : Ơng/bà có tham gia đóng góp ý kiến vào khâu lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá xây dựng ô chôn lấp, điểm tập kết? a Có b Khơng Câu 16: Để hạn chế tình trạng ruồi, bọ, mùi hôi phát sinh ô chơn lấp, ơng/bà đóng góp? a Ngày cơng b.Tiền c.Khơng đóng góp 86 Câu 17: Ơng/ bà thấy mức tham gia việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt thôn/xã mình? - Bậc 1: Ơng/ bà khơng tham gia, khơng có vai trị - Bậc 2: Ơng/ bà tham gia thành phần phụ họa, khơng có vai trị - Bậc 3: Ơng/ bà tham gia không thông tin đầy đủ, ý nghĩa cơng việc mà phân cơng - Bậc 4: Ơng/ bà giao việc, thơng tin công việc định ( thông tin không đầy đủ) - Bậc 5: Ông/ bà hỏi ý kiến cơng việc, thơng tin tồn tiến trình - Bậc 6: Ơng/ bà tích cực đưa ý kiến, ý kiến lắng nghe, tiếp thu nhiên định cuối thuộc quan quản lý - Bậc 7: Ông/ bà chủ động triển khai, trao phần quyền có nguồn lực để tự giải vấn đề thôn/xã - Bậc 8: Ơng/bà hình thành ý tưởng, xây dựng, định tồn cơng việc, có tư vấn hỗ trợ quan quản lý Câu 18: Ơng/ bà có muốn mơi trường sống xung quanh trở nên hay khơng? a Có b Khơng Câu 19: Để thu gom ơng/bà có đồng ý tăng phí vệ sinh lên khơng? Mức phí bao nhiêu? ( 3.000-20.000 đồng/người/tháng) a Có b Khơng Điều tra viên giải thích cho người dân “Mơ hình phân loại, xử lý rác gia đình” mơ hình mà người dân cần phân loại rác thải sinh hoạt gia đình thành hai loại rác hữu rác vô Rác vô thu gom theo quy định Rác hữu ủ thành phân compost thùng phi hố có nắp đậy Sau 2-3 tháng ủ rác hữu thành phân bón hữu cho trồng địa phương như: cà chua, cà rốt, đậu tương, mướp đắng, bắp cải… giúp sinh trưởng, phát triển 87 tốt, cho suất cao, bệnh, khả chống chịu ngoại cảnh tốt so với phân bón hóa học tưới phân không qua ủ Bằng phương pháp này, gia đình giảm 2/3 lượng rác xả thải môi trường Vấn đề vệ sinh môi trường từ nhà ngõ bảo đảm Câu 20: Ơng bà có muốn tham gia “ Mơ hình phân loại, xử lý rác gia đình” khơng? a Có b Khơng (Nếu người vấn trả lời khơng bỏ qua câu câu cịn lại) Câu 21: Nếu tham gia “ Mơ hình phân loại, xử lý rác gia đình” ơng/ bà chọn thùng phi nhựa hay nắp hố rác? a Thùng phi b Nắp hố rác Câu 21 trả lời đáp án a hỏi tiếp câu 22 bỏ qua câu 23, trả lời đáp án b bỏ qua câu 22 hỏi câu 23 Câu 22: Theo ông/bà : giá thùng phi 500.000 đồng cao hay thấp? Nếu cao cho biết giá ơng/bà muốn trả cho loại bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 23: Theo ông/bà : giá nắp hố rác 285.000 đồng cao hay thấp? Nếu cao cho biết giá ông/bà muốn trả cho loại bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 24: Nếu tham gia “ mơ hình phân loại, xử lý rác gia đình” ơng/ bà sẵng lịng bỏ chi phí tiền để mua chế phẩm sử dụng năm? ( từ 080.000 đồng) ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/ bà! NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐIỀU TRA

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w