1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tn phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam ở nước ta hiện nay

24 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở nước ta hiện nay
Tác giả Nguyễn Thanh Thời
Trường học Trường Quân sự Quân khu 7
Chuyên ngành Kinh tế chính trị học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 70,57 KB

Nội dung

Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu của mọi quốc gia nếu không muốn bị tụt hậu và bị bỏ lại phía sau trong các quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có nguồn lực hạn hẹp, nhất là nguồn lực về khoa học công nghệ trong sản xuất như Việt Nam. Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ và có nhiều thành tựu vượt trội, giúp công nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng, tạo ra năng suất lao động vượt trội. Nếu quốc gia không đẩy mạnh hội nhập, tận dụng thành tựu để cải thiện năng suất lao động của nền kinh tế thì rất khó phát huy lợi thế so sánh để phát triển kinh tế quốc gia mình. Tuy nhiên, phát triển kinh tế không phải là bằng mọi giá, chạy theo lợi nhuận bằng mọi thủ đoạn. Đó là đánh đổi phát triển kinh tế, tàn phá môi trường, làm tổn hại lợi ích của xã hội; kinh tế phát triển nhưng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; gia tăng phân hóa giàu nghèo, dẫn tới sự bất ổn, xung đột xã hội. Ở Việt Nam mục tiêu của phát triển kinh tế là vì con người vì vậy nó luôn hướng tới tiến bộ và công bằng xã hội. Đây cũng chính là mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa điều tiết nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường và định hướng sự phát triển đó đi theo mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội, vì con người và sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai. Để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng như tạo mối liên kết và phối hợp trong phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn một số tỉnh, thành để hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả năng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của cả nước với tốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn dân và nhanh chóng đạt được sự công bằng xã hội trong cả nước. Trải qua 36 năm đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn. Đúng như lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định trong lời khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế lớn như ngày nay. Điều đó được biểu hiện qua một số thành tựu kinh tế tiêu biểu: đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm: giai đoạn 20112015 đạt 5,9%, giai đoạn 20162019 đạt 6,8%; quy mô nền kinh tế có bước phát triển: tăng gấp 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 năm 2020.

Lớp, trường: Hoàn chỉnh kiến thức CCLLCT, Trường Quân Quân khu Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) Số phách (Do Ban Khảo thí ghi) TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: Kinh tế trị học Mác - Lênin Họ tên: NGUYỄN THANH THỜI Ngày sinh: 01/01/1978 Lớp: Hoàn chỉnh kiến thức CCLLCT Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta Số phách (Do Ban Khảo thí ghi) Điểm Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC Trang Stt MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Quan niệm phát triển kinh tế Bản chất phát triển kinh tế Nội dung phát triển kinh tế Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế II GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỂ THÚC ĐẨY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG 10 Chủ trương Chính phủ phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 10 Thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 12 Những mặt cịn hạn chế phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 17 Giải pháp phát triển nhanh bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 18 III TRÁCH NHIỆM CỦA LLVT QUÂN KHU TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế mục tiêu quốc gia không muốn bị tụt hậu bị bỏ lại phía sau quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt quốc gia phát triển có nguồn lực hạn hẹp, nguồn lực khoa học công nghệ sản xuất Việt Nam Ngày xu tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ có nhiều thành tựu vượt trội, giúp cơng nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng, tạo suất lao động vượt trội Nếu quốc gia không đẩy mạnh hội nhập, tận dụng thành tựu để cải thiện suất lao động kinh tế khó phát huy lợi so sánh để phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, phát triển kinh tế giá, chạy theo lợi nhuận thủ đoạn Đó đánh đổi phát triển kinh tế, tàn phá môi trường, làm tổn hại lợi ích xã hội; kinh tế phát triển văn hóa, đạo đức bị suy đồi; gia tăng phân hóa giàu nghèo, dẫn tới bất ổn, xung đột xã hội Ở Việt Nam mục tiêu phát triển kinh tế người hướng tới tiến công xã hội Đây mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN Đó kết hợp chặt chẽ điều tiết kinh tế vận hành theo quy luật thị trường định hướng phát triển theo mục tiêu tiến cơng xã hội, người phát triển bền vững cho hệ tương lai Để thúc đẩy phát triển chung nước tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế, Chính phủ Việt Nam lựa chọn số tỉnh, thành để hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt cơng xã hội nước Trải qua 36 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đất nước ta đạt thành tựu to lớn Đúng lời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lời khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII: Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế lớn ngày Điều biểu qua số thành tựu kinh tế tiêu biểu: đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm: giai đoạn 2011-2015 đạt 5,9%, giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%; quy mơ kinh tế có bước phát triển: tăng gấp 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 năm 2020 “Chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu”1 Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Trình độ khoa học cơng nghệ sản xuất nâng lên rõ rệt, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế cải thiện, tham gia ngày hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầuHiện nay, Ở Việt Nam có 04 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ), gồm vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền trung, vùng KTTĐ phía nam vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng số 24 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đảng Nhà nước xác định vùng động lực làm đầu tàu kéo theo phát triển vùng khác nước Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta nay” làm tiểu luận tốt nghiệp NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Quan niệm phát triển kinh tế Theo đại từ điển Tiếng Việt “Phát triển vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên”2 Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện tự nhiên, xã hội tư Bản chất phát Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I,Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021,tr.209-210, Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1321 triển trình thống đấu tranh mặt đối lập vật, Kinh tế hệ thống quan hệ người với tự nhiên, người với người phức tạp với đa dạng mâu thuẫn, mâu thuẫn lợi ích kinh tế, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất… giải mâu thuẫn thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng trưởng theo kỳ vọng Nhà nước Theo đó, phát triển kinh tế hiểu q trình gia tăng yếu tố số lượng, chất lượng, quy mô, tỷ trọng cấu kinh tế theo hướng ngày hợp lý, đại Bản chất phát triển kinh tế Bản chất phát triển kinh tế q trình tăng tiến tồn diện, mặt kinh tế, trình biến đổi lượng chất kinh tế Cụ thể hơn, phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, đại nâng cao chất lượng sống dân cư Phát triển kinh tế sớm chiều mà q trình gắn với nấc thang phát triển, chịu tác động nhiều nhân tố bên bên kinh tế Trong đó, yếu tố bên trong, nội kinh tế đóng vai trị định xu hướng vận động phát triển kinh tế Nội dung phát triển kinh tế Tăng trưởng - kinh tế liên tục, ổn định dài hạn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đại chủ động hội nhập quốc tế: Gia tăng lực nội sinh kinh tế Thực tiến công xã hội Những nội dung phát triển kinh tế mục tiêu phát triển Mỗi phận cấu thành phát triển kinh tế có vị trí, vai trị mối quan hệ khác thực mục tiêu phát triển kinh tế, thể chỗ: Một là, tăng trưởng kinh tế liên tục, ổn định dài hạn tiền đề điều kiện cần để phát triển kinh tế Hai là, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, đại thể rõ chất, mục tiêu trình độ phát triển kinh tế Ba là, gia tăng lực nội sinh, tức gia tăng tiềm lực, sức mạnh vật chất phi vật chất từ thành tăng trưởng kinh tế Bốn là, đảm bảo thịnh vượng, thực tiến cơng xã hội hướng đích, mục tiêu cuối cùng, cao phát triển kinh tế Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế 4.1 Nhân tố kinh tế Nhân tố kinh tế nhân tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng phát triển kinh tế hay biến số đầu vào đầu kinh tế Theo quan điểm truyền thống, có nhiều nhân tố tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế, thể rõ hàm sản xuất: Y = F (K,L,R,T) Hàm sản xuất rằng, tăng trưởng kinh tế (Y) chịu tác động bốn nhân tố đầu vào: Vốn (K), nhân tố thiếu hoạt động sản xuất - kinh doanh, có tác động trực tiếp đến tăng trưởng phát triển kinh tế, có hai loại vốn hữu hình vốn vơ hình Một kinh tế huy động chủ yếu vốn vơ hình, đáp ứng tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển ngược lại Lao động (L), nhân tố quan trọng bậc nhất, tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Xét hai góc độ: Một là, lao động nhân tố đầu vào tăng trưởng kinh tế với tư cách sức lao động (cơ bắp), lao động sống tham gia trực tiếp vào trình sản xuất - kinh doanh Hạch tốn khả đóng góp vốn lao động số lượng lao động hay thời gian lao động để tạo đơn vị sản phẩm hay tăng trưởng kinh tế Hai là, lao động với tư cách vốn người hay vốn nhân lực, nhấn mạnh khía cạnh phi vật chất lao động Tài nguyên thiên nhiên (R), nhân tố đầu vào tăng trưởng phát triển kinh tế Kỹ thuật - cơng nghệ (T), nhân tố có tác động trực tiếp, ngày mạnh đến tăng trưởng phát triển kinh tế Nghiên cứu trình vận động phát triển kinh tế TBCN, C.Mác khẳng định: nhân tố kỹ thuật - cơng nghệ “chiếc đũa thần” làm tăng thêm giàu có cải xã hội Nhà kinh học tiếng Robert Solow ra: tăng trưởng bình quân đầu người dài hạn xuất phát từ thành tiến kỹ thuật - công nghệ Hai nhà kinh tế học - Simon Kuznets P.Samuelson đa phát kỹ thuật - cơng nghệ đóng vai trị định đến chất lượng tăng trưởng kinh tế sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển kinh tế bền vững Hiện nay,nhiều quốc gia, quốc gia phát triển trình độ cao đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu khoa học - công nghệ, đầu tư mạo hiểm nhằm tìm cơng nghệ thông qua việc phát triển “vườn ươm” hay xây dựng “nóc nhà cơng nghệ” giới - Theo quan điểm đại, có hai nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế, là: Nhân tố tác động đến tổng cung nhân tố tác động đến tổng cầu kinh tế Các nhân tố tác động đến tổng cung kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, thể hàm sản xuất: Y = F (K,L,TFP) Trong đó: Vốn (K), lao động (L) suất nhân tố tổng hợp (TFP - Total factor productivity) ba nhân tố tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế (Y) Vốn (gồm tài nguyên thiên nhiên giá trị hóa, sử dụng góc độ vốn SX) lao động hai nhân tố đầu vào, lượng hóa mức độ tác động chúng đến tăng trưởng KT Đây hai nhân tố thường phân tích đánh giá tác động chúng đến tăng trưởng theo chiều rộng Năng suất nhân tố tổng hợp nhân tố tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế nhân tố tác động theo chiều sâu, lượng hóa cách gián tiếp, chất TFP phần dư thu nhập sau trừ vốn lao động, TFP phản ánh: Một là, hàm lượng KHCN chứa sản phẩm Hai là, chất lượng GDĐT (vốn nhân lực) chứa sản phẩm Ba là, hiệu lực, hiệu (tác động) thể chế, sách Bốn là, thành tiến trình mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế Như vậy, TFP hàm chứa nhiều nội dung, đặc biệt hàm lượng khoa học - công nghệ chứa sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực (thông qua giáo dục & đào tạo), mức độ hoàn thiện thể chế sách Đây yếu tố định suất, chất lượng, hiệu kinh tế dẫn dắt kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu Tuy nhiên, nay, việc hạch toán mức độ đóng góp nhân tố TFP vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu đo lường trình độ phát triển khoa học - công nghệ, số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố khác khó khăn, chưa thật tường minh tính chất tác động gián tiếp vơ hình chúng Các nhân tố tác động đến tổng cầu kinh tế Tăng trưởng kinh tế chịu tác động từ tổng cầu kinh tế Nếu tổng cầu tăng, thúc đẩy tổng cung tăng, đó, tác động đến tăng trưởng kinh tế Có nhân tố hợp thành tổng cầu kinh tế: Một là: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C), Hai là: Chi tiêu phủ (G), Ba là: Chi cho đầu tư (I), Bốn là: Sự tác động thị trường 4.2 Nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế nhân tố có ảnh hưởng sâu, rộng nhiều chiều đến tăng trưởng phát triển kinh tế Có nhiều nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Trong đó, quan trọng nhân tố: Thể chế trị - xã hội Đây nhân tố tác động đến phát triển kinh tế xét góc độ tạo lập hành lang pháp lý môi trường xã hội cho chủ thể tham gia vào sản xuất, kinh doanh, đáp ứng lợi ích cộng đồng Sự tác động thể chế thể thông qua đường lối, chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật, tổ chức máy với nguyên tắc hoạt động công cụ vĩ mơ khác Một thể chế trị - xã hội phù hợp, ổn định, mềm dẻo, chất lượng cao gắn với chủ động hội nhập quốc tế tảng cốt, tạo lập niềm tin động lực sáng tạo chủ thể kinh tế nước, nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao có chất lượng Ngược lại, thể chế chế trị - xã hội chất lượng thấp rào cản, làm niềm tin ổn định xã hội, phá vỡ quan hệ dẫn đến trì trệ, suy thối, khủng hoảng kinh tế ngun gây xung đột trị, xã hội Thể chế trị - xã hội nhân tố quan trọng, hàm nghĩa tạo lập môi trường, điều kiện thuận lợi, mang tính định hướng cho hoạt động kinh tế - xã hội hạn chế bất lợi từ kinh tế thị trường, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Một thể chế trị - xã hội hữu hiệu phải có chất lượng cao, tạo niềm tin cho chủ thể kinh tế nước yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo ngày nhiều cải vật chất cho xã hội; làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, cần quán triệt quan điểm thể chế kinh tế - xã hội, công cụ sử dụng để thay cho quy luật phát triển kinh tế thị trường tác động vào kinh tế Đặc điểm văn hóa - xã hội Đây nhân tố có nội hàm rộng lớn, bao trùm mặt đời sống kinh tế - xã hội, từ tri thức phổ thông đến tri thức khoa học kỹ thuật - công nghệ, văn học, nghệ thuật - tinh hoa văn minh nhân loại, phong tục tập quán, lối sống Đó tảng để hình thành chất lượng lao động, trình độ phát triển KHCN, phương thức trình độ quản lý xã hội có tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Sự tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng dân cư nhân tố góp phần kiểm sốt, phân bổ nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn lực Đó tảng tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, ổn định, liên tục bền vững Ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhanh, xã hội ổn định, thịnh vượng tiến gia tăng lực thực quyền dân chủ cộng đồng dân cư Việc xác định mức độ tham gia cộng đồng dân cư vào trình tăng trưởng, phát triển kinh tế phải thực tốt chế dân chủ - dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra giám sát gắn với hình thức tổ chức cụ thể như: cơng đoàn, hiệp hội ngành nghề v.v Các nhân tố phi kinh tế có đặc điểm chung là: Tác động gián tiếp đến tăng trưởng phát triển kinh tế Các nhân tố khó khơng thể lượng hóa cụ thể mức độ tác động nhân tố đến tăng trưởng phát triển kinh tế Các nhân tố tác động đan xen, mang tính tổng hợp, chiều ngược chiều nhau, thúc đẩy kìm hãm tăng trưởng phát triển kinh tế Trong nhiều trường hợp, nhân tố phí kinh tế tác động đến tăng trưởng kinh tế thường có độ trễ thời gian II GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐỂ THÚC ĐẨY VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM PHÁT TRIỂN NHANH VÀ BỀN VỮNG Chủ trương Chính phủ phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với chủ trương đó, cuối năm 1997 đầu năm 1998, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010 - vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ba vùng kinh tế trọng điểm gồm có 13 tỉnh, thành Trong Hội nghị tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Nam ngày 20 21/6/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng Ngày 02/7/2003, ban hành Thông báo số 99/TB-VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào vùng kinh tế trọng điểm Nam thêm ba tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An Nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; để đảm bảo cho vận hành phát triển kinh tế vùng vùng cách hiệu quả, ngày 18/02/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg việc thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm cấp Trung ương Cơ cấu, máy Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Tổ điều phối Bộ, ngành địa phương vùng kinh tế trọng điểm Ngày 13/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Trong định này, quy mơ vùng kinh tế trọng điểm mở rộng thêm bảy tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Bắc bộ); Bình Định (Trung bộ) Tây Ninh, Bình Phước, Long An (Nam bộ) Đồng thời, định thay cho Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, 1018/1997/QĐ-TTg Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg ban hành năm 1997 năm 1998 Nhằm tạo thống nhất, đồng để đạt hiệu cao phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng kinh tế trọng điểm, thực thành công định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, sách, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta, ngày 10/10/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 159/2007/QĐTTg, ban hành Quy chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Theo Quyết định này, quy mơ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mở rộng, bao gồm tỉnh, thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long gồm bốn tỉnh, thành: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau Ở Việt Nam, nghiên cứu vùng thực nhiều năm Công việc tập trung vào số vấn đề phân vùng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển vùng chủ yếu Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư thực Tuy nhiên, kinh tế vùng cịn ít, cịn thiếu tài liệu tổng quát lý luận thực tiễn Tuy nhiên, phân tích số liệu thống kê số tiêu quan trọng tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cho thấy, gần 20 năm hình thành phát triển, vùng kinh tế trọng điểm ln giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Cụ thể, tỉnh dù chiếm 8% diện tích 17% dân số nước với tốc độ tăng trưởng GDP thực cao nước 1,5 lần, đóng góp 40% GDP 60% ngân sách quốc gia; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp dịch vụ, giảm nông - lâm - thủy sản; quy mô thị trường, chiếm 40% giá trị kim ngạch xuất hàng hóa, chiếm 37% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước; thu hút 11.524 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn hiệu lực (chiếm 57% nước) với tổng số vốn lũy 31/12/2015 gần 129 tỷ đô la Mỹ (chiếm 46% nước) Thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tuy nhiên, sau gần 20 năm thành lập phát triển, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khoa học - công nghệ đạt vùng kinh tế trọng điểm nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chưa đạt kỳ vọng vai trò vùng thể văn Chính phủ, Nhà nước Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, số hạn chế, cần tháo gỡ thời gian tới giúp tạo phát triển bứt phá: Thứ nhất, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nhanh mức bình quân nước chưa tạo phát triển bứt phá lực cạnh tranh quốc tế, phát triển vốn nhân lực khoa học - công nghệ Cấu trúc kinh tế ngành thay đổi cấu công nghệ cấu nội ngành chuyển dịch chậm, dẫn đến chuyển dịch cấu lao động sang ngành suất lao động cao chưa mạnh Các ngành dịch vụ chất lượng cao (tài chính, giáo dục, cơng nghệ thông tin khoa học - công nghệ) chậm phát triển đầu tư vào ngành có xu hướng giảm Tăng trưởng ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào ngành cơng nghiệp khai khống (chủ yếu dầu khí), cơng nghiệp chế biến, chế tác tăng trưởng chậm Các ngành công nghiệp bổ trợ chưa phát triển nên giá trị quốc gia sản phẩm thấp (khoảng 20-25%) Các ngành dệt may, giày dép điện tử tăng trưởng chủ yếu dựa vào gia công Sản phẩm ngành chế tạo, chế biến có hàm lượng khoa học thấp, sức cạnh tranh thị trường giới Thiếu vắng ngành kinh tế có hàm lượng cơng nghệ cao mang thương hiệu quốc gia Nhìn chung, chuyển dịch cấu sản xuất chưa phù hợp với Lý thuyết cực tăng trưởng Thứ hai, trình độ cơng nghệ cịn thấp tốc độ đổi cơng nghệ cịn chậm doanh nghiệp nước Đầu tư doanh nghiệp nước vào phát triển cơng nghệ cịn hạn chế Các doanh nghiệp FDI trọng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến sách thu hút FDI cịn thiếu tính chọn lọc, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp FDI nói chung đạt mức trung bình giới Ngồi ra, nhà máy công ty đa quốc gia đặt Việt Nam vận hành với phần lớn nguyên vật liệu nhập Do hệ thống ngành bổ trợ nước chưa phát triển nên mối quan hệ doanh nghiệp nước FDI lỏng lẻo, hiệu ứng lan tỏa doanh nghiệp FDI mờ nhạt Thứ ba, kết cấu hạ tầng có phát triển chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế đô thị hóa Hệ thống giao thơng liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia đường sắt lẫn đường phát triển chậm Việc phát triển hệ thống cảng biển chưa hợp lý Hạ tầng cấp thoát nước thị lớn cịn yếu Đặc biệt, kết cấu hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh bị q tải với tình trạng nhiễm mơi trường, ngập lụt, kẹt xe tắt đường ngày trầm trọng Thứ tư, vùng kinh tế động lực nước, suất lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cịn thấp so với nước khu vực Thái Lan, Malaysia, Singapore Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, với 90% số doanh nghiệp chưa đạt quy mơ tối ưu để có suất lao động cao Số lượng doanh nghiệp lớn cịn ít, chưa xâm nhập đưc vào thị trường, trung tâm cơng nghệ giới, đó, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước Khu vực nông thôn sử dụng khoảng 75% thời gian làm việc nên lao động tiếp tục di chuyển từ ngồi vùng vào địa bàn thị, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, dẫn đến thất nghiệp thành thị mức cao, phát sinh vấn đề xã hội phức tạp Nguồn nhân lực đào tạo nước chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI Tồn nghịch lý tình trạng thừa lao động phổ thơng lại thiếu hụt trầm trọng lao động có trình độ cao Thứ năm, thiếu trầm trọng vốn đầu tư nhà nước tư nhân, đồng thời đầu tư công hiệu Vốn đầu tư tài trợ từ nguồn: tích lũy doanh nghiệp, tiết kiệm người dân, ngân sách nhà nước, quỹ phi phủ đầu tư nước ngồi nguồn hạn chế (vốn nước) thiếu ổn định (vốn nước ngoài) Nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng nội tỉnh liên tỉnh vùng lớn vốn đầu tư phụ thuộc vào nguồn phân bổ hạn hẹp từ ngân sách Trung ương Thu hút vốn tư nhân vào lĩnh vực hạ tầng sở khó khăn ngành địi hỏi nguồn tài lớn thu hồi vốn chậm, 90% số lượng doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa nhỏ Đối với ngành cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp tư nhân quan tâm đầu tư vào đổi công nghệ hay phát triển công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam khơng có cơng ty cơng nghệ cao đa quốc gia mang tầm vóc quốc tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước điểm sáng kinh tế lại thiếu gắn kết với khu vực doanh nghiệp nước nên có sức lan tỏa yếu Thực trạng hạn chế số nguyên nhân bản: Trước hết, công tác tổ chức quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm chưa bản, khoa học; chưa gắn quy hoạch cụm ngành kinh tế, trước hết cụm ngành công nghiệp dịch vụ bao gồm ngành mũi nhọn liên kết với ngành liên quan (thượng nguồn hạ nguồn) Ngoài ra, quy hoạch ngành mũi nhọn dàn trải, chưa cụ thể, chưa gắn với nghiên cứu toàn diện lợi so sánh (không phải lợi tuyệt đối) vùng tỉnh, thành vùng Điều dẫn đến tình trạng chưa có phân cơng lao động vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm hậu chồng chéo, trùng lắp dự án đầu tư, thừa cung số sản phẩm chủ lực, gây lãng phí nguồn lực xã hội Chúng ta dễ dàng nhìn thấy dệt, may, giày dép, lắp ráp điện tử có hầu hết vùng kinh tế Hơn nữa, quy hoạch bị thay đổi nhiều lần, chưa chuẩn bị tốt vào thời điểm định thành lập vùng kinh tế Chính phủ Mặc dù thành lập vào năm 1998, vùng kinh tế trọng điểm đối tượng sách tác động Nhà nước trình kéo dài hồn chỉnh khơng gian kinh tế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 1998 đến 13/8/2004 bổ sung thêm, theo Quyết định 145, 146, 147/2004/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ lại phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đến năm 2007, số lượng tỉnh, thành vùng cố định tạm thời Quyết định 159 Chính phủ Đến năm 2009, vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long thức đời nên quy hoạch tổng thể lại có thay đổi Bên cạnh đó, chiến lược quy hoạch phê duyệt chưa gắn với tỉnh khác vùng kinh tế trọng điểm, chưa gắn với tầm nhìn xa khu vực giới, chưa dựa dự báo dài, trung ngắn hạn Cuối cùng, quy hoạch chưa thực xuất phát từ lợi ích sát sườn địa phương để qua phát huy tính tích cực, sáng tạo, nổ tất vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, thành vùng Thứ hai, hoạt động đạo điều phối vùng kinh tế trọng điểm trình hồn chỉnh Năm 2004, Chính phủ định thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm cấp Trung ương, Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm Tổ điều phối Bộ, ngành địa phương vùng kinh tế trọng điểm Sau 10 năm hoạt động, cấu trúc điều hành tỏ chưa hiệu Ở cho thấy có số nguyên nhân Thứ nhất, công tác điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm cịn mang tính hình thức nên chưa giải kịp thời số vấn đề phát sinh thực tiễn, việc có tính chất liên vùng; việc liên kết, phối hợp địa phương chưa có tính lâu dài, phạm vi liên kết hạn chế, chưa thực kết nối phát huy tiềm phát triển vùng Thứ hai, vùng kinh tế trọng điểm chưa có máy thể chế vùng, mà hình thành ban đạo phát triển Cụ thể, vùng kinh tế trọng điểm có ban đạo, văn phịng ban đạo tổ cơng tác Đây thực chất quan chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, đạo thực quy chế sách ban hành cho vùng; kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm cho hoạt động vùng Với chức nhiệm vụ quy định nay, máy thực tiếp nhận sách tổ chức thực thi sách mang tính tồn vùng Đồng thời, khơng thể xây dựng định hướng, chiến lược, quy hoạch, hoạch định sách riêng biệt thống cho tồn vùng, khơng thể đại diện cho vùng để điều phối, hay phối hợp hoạt động địa phương, ngành có liên quan Thứ ba, mơi trường thể chế cịn hạn chế Cơ chế, sách áp dụng vùng kinh tế trọng điểm gần chưa có khác biệt so với chế áp dụng tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Sự phát triển nhanh chóng số tỉnh, thành chủ yếu động sáng tạo lãnh đạo địa phương Do hệ thống pháp lý điều tiết chưa chặt chẽ chế giám sát chưa hiệu quả, đầu tư cơng chưa có hiệu cao tất khâu từ quy hoạch, xây dựng, nghiệm thu vận hành, quản lý Thiếu huy cấp vùng cho vùng kinh tế trọng điểm để điều hành sát trình thực quy hoạch vùng duyệt nên chế phối hợp tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm mang tính tự phát dừng lại mức cam kết thỏa thuận lãnh đạo địa phương Trong đó, chủ nghĩa địa phương cịn cao, dẫn đến chương trình phối hợp phát triển kinh tế cịn mang tính cục bộ, chưa cho phép phát huy hiệu lợi so sánh vùng Thứ tư, chế tài chưa đủ mạnh Nhu cầu đầu tư cho kết cấu hạ tầng vùng lớn Bộ huy cấp vùng (theo Quyết định số 2059/ QĐ-TTg gọi Hội đồng) chưa chủ động nguồn tài cần thiết Sự chênh lệch lực tài khóa nhu cầu chi lớn tỉnh, thành phát triển mạnh Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Những mặt hạn chế phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phát triển kinh tế dựa vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, lao động nguồn lực khác Chất lượng tăng trưởng có mặt chậm cải thiện, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển Tình trạng lãng phí, thất thốt, tiêu cực đầu tư cơng, chất lượng cơng trình thấp chưa giải triệt để Chất lượng thể chế quản lý đầu tư cơng cịn thấp so với mức trung bình nước ASEAN 4, công tác thẩm định, lựa chọn dự án giám sát thực đầu tư Cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước cịn chậm, tập trung vào xếp, thu gọn số lượng doanh nghiệp, hiệu quản trị doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, thiếu chiến lược phát triển doanh nghiệp Hiệu SXKD nhiều doanh nghiệp thấp, chưa tương xứng với vị thế, nguồn lực nắm giữ Số lượng doanh nghiệp tư nhân cịn ít, quy mơ chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, trình độ quản trị công nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh, hiệu hoạt động thấp, hội nhập, liên kết hạn chế Quy mơ lực tài hệ thống tổ chức tín dụng cịn nhỏ so với khu vực, lực cạnh tranh mức độ lành mạnh hóa tài hạn chế Giải pháp phát triển nhanh bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xuất phát từ thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhóm tác giả xin đề xuất năm giải pháp sau: Thứ nhất, cần rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện nội dung Quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, có vùng kinh tế phía Nam Trước hết, cần tuân thủ nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm phải gắn với không gian vùng lân cận nước, quy hoạch tỉnh, thành phải gắn với địa phương khác nội vùng để không gian quy hoạch không bị chia cắt ranh giới hành chính, gây tình trạng phân bổ vốn đầu tư manh mún, thiếu tính liên kết, tính tổng thể Bên cạnh đó, cần thực nghiên cứu luận khoa học để xây dựng Bản đồ lợi so sánh cho tất vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, thành nội vùng, trọng đến lợi động, lợi dựa công nghệ cao Đồng thời, quy hoạch phát triển cần dựa dự báo ngắn, trung dài hạn vùng, kinh tế quốc gia giới Thứ hai, hoàn thiện Tổ chức điều phối điều hành phát triển vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường công tác điều hành phát triển vùng kinh tế trọng điểm, ngày 24/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2059/QĐ-TTg việc Thành lập Ban Chỉ đạo điều phối phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Theo Quyết định, tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm gồm ba cấp: (i) Ban Chỉ đạo điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm (Ban Chỉ đạo); (ii) Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm (Hội đồng vùng); (iii) Tổ điều phối bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng kinh tế trọng điểm (tổ điều phối cấp tổ điều phối cấp tỉnh) Phó Thủ tướng Chính phủ Trưởng ban Chỉ đạo, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Phó Trưởng Ban thường trực Các thành viên Ban Chỉ đạo Thứ trưởng tương đương Bộ quan ngang Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Giao thông vận tải, Tài nguyên Môi trường, Cơng thương, Tài chính, Giáo dục Đào tạo, Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng Văn phịng Chính phủ Thành viên Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chủ tịch Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam Đồng sơng Cửu Long nhiệm kỳ 2015-2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Cần Thơ Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ: nghiên cứu đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chế, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm; Các giải pháp thúc đẩy phối hợp phát triển bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng kinh tế trọng điểm vùng kinh tế trọng điểm với vùng khác; Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo phối hợp việc tổ chức thực quy hoạch phê duyệt; Thực liên kết vùng lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, môi trường, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh ; Tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ tháng, năm Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm có nhiệm vụ: đạo tổ chức phối hợp địa phương vùng kinh tế trọng điểm thực Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm; Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá liên kết, giải vấn đề nảy sinh báo cáo Ban Chỉ đạo phối hợp giải kịp thời… Thứ ba, tăng quyền chủ động cho Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm hoạt động đầu tư công công tác thu hút đầu tư tư nhân đầu tư nước Đặc biệt, cần xem xét điều chỉnh chế chuyển giao ngân sách nhà nước Trung ương địa phương để cân đối lực thu nhu cầu chi vùng kinh tế trọng điểm, chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh Cần thay đổi chế phân bổ ngân sách cho dự án đầu tư cơng theo năm tài chính, làm tính liên hồn năm suốt thời kỳ đầu tư Thứ tư, đẩy mạnh cải cách thể chế để nâng cao chất lượng môi trường thể chế nước vùng, tỉnh, thành cụ thể Môi trường thể chế định môi trường đầu tư Chỉ môi trường thể chế thuận lợi, doanh nghiệp tư nhân có động lực đổi công nghệ hay đầu tư vào ngành mới, ngành cơng nghệ cao, cịn đầu tư cơng trở nên hiệu giảm thiểu thất thoát, lãng phí đáp ứng nhu cầu thực người dân doanh nghiệp người dân đầu tư mạnh vào vốn nhân lực vốn nhân lực cao thu nhập từ lớn Thứ năm, trường đại học địa bàn tỉnh, thành vùng cần đẩy nhanh trình nâng cao chất lượng đào tạo thơng qua đại hóa chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm, tăng cường chất lượng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên III TRÁCH NHIỆM CỦA LLVT QUÂN KHU TRONG PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Trải qua 77 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, LLVT Quân khu thực xuất sắc 03 chức đội quân chiến đấu; đội quân công tác

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w