Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
280,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* HÀ THỊ VÂN KHANH VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NÓ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY THANH TP HỒ CHÍ MINH – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* HÀ THỊ VÂN KHANH VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NÓ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY THANH TP HỒ CHÍ MINH – 2006 LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn thạc só, kế thừa công trình khoa học giáo sư, tiến só nhà nghiên cứu mặt lý thuyết phương pháp tiếp cận để giải nội dung đề tài Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn trung thực, công trình nghiên cứu riêng Tác giả HÀ THỊ VÂN KHANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: ĐÁNH GIÁ NGHỆ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ 1.1 Bản chất hoạt động đánh giá thẩm mỹ 1.1.1 Hoạt động đánh giá thẩm mỹ-mối quan hệ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 1.1.2 Hoaït động đánh giá thẩm mỹ theo hệ chuẩn thẩm mỹ định 15 1.1.3 Sáng tạo thuộc tính bên hoạt động đánh giá thẩm mỹ 22 1.2 Các hình thức hoạt động đánh giá thẩm mỹ nghệ thuật .25 1.2.1 Chủ thể đánh giá thẩm mỹ nghệ thuật 26 1.2.2 Khaùch thể đánh giá thẩm mỹ nghệ thuật 35 1.3 Đánh giá nghệ thuật-hệ chuẩn phổ biến hoạt động đánh giá thẩm mỹ 45 1.3.1 Mức đôï thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật chuẩn mực nhận biết cảm quan trực tiếp sống người 47 1.3.2 Tính độc đáo riêng biệt tác phẩm nghệ thuật tiêu chuẩn phổ biến hoạt động đánh giá thẩm mỹ 49 1.3.3 Giá trị thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật chuẩn mực giá trị văn hoá thẩm mỹ tạo nên hoạt động sáng tạo 50 1.3.4 Giá trị thẩm mỹ đánh giá nghệ thuật bao hàm tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc thời đại 54 Chương 2: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 59 2.1 Thực trạng nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Việt Nam 59 2.1.1 Những biến đổi đời sống xã hội nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ 59 2.1.2 Công chúng ngày với nghệ thuật 65 2.2 Định hướng phát triển nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ .68 2.2.1 Vai trò nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ 68 2.2.2 Những định hướng chủ yếu nghệ thuật phát triển hoạt đôïng đánh giá thẩm mỹ 77 2.3 Một số giải pháp nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ 86 2.3.1 Nâng cao lực cảm thụ nghệ thuật cá nhân nhằm phát triển phong phú đời sống tinh thần 86 2.3.2 Nâng cao trình đôï văn hoá nghệ thuật chủ thể cảm thụ thẩm mỹ 92 2.3.3 Xác định tính mục đích cảm thụ nghệ thuật công chúng 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ đổi mới, tất mục tiêu kinh tế, xã hội văn hóa nhằm làm cho đời sống ngày tốt đẹp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Sự đa dạng phức tạp trình phát triển theo sách mở cửa - kinh tế thị trường, mặt giải phóng lực sản xuất, lực sáng tạo, khuyến khích tài phát triển; mặt khác làm giá trị nhân văn bị đảo lộn, dẫn đến phân hóa giàu nghèo tầng lớp nhân dân Một nhiệm vụ quan trọng mỹ học đại không nghiên cứu vấn đề tổng quát nghệ thuật mà vấn đề trọng tâm đánh giá vai trò nghệ thuật với đời sống xã hội Chính mà việc nghiên cứu nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ phận cốt yếu mỹ học Mác – Lênin, có nhiệm vụ góp phần vào việc xây dựng văn hóa mới, người mà trọng tâm đào tạo chủ thể thẩm mỹ có lý tưởng cao đẹp, có thị hiếu tốt, tình cảm phong phú… Với tính cách phận đời sống tinh thần, đánh giá thẩm mỹ nghệ thuật không góp phần nâng cao làm phong phú đời sống tinh thần hoạt đôïng đánh giá thẩm mỹ; mà tác động độc đáo đến phát triển lực nghiên cứu, đánh giá sáng tạo người Bởi vì, nghệ thuật có vai trò định hướng, khẳng định hệ giá trị: Chân, thiện, mỹ người Ở nước ta, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu nghệ thuật nhân dân niên ngày phát triển đa dạng Song, nghệ thuật nước ta nhiều nguyên nhân chưa đáp ứng nhu cầu Gần đây, xuất xu hướng thương mại hóa nghệ thuật, khiến cho số tác phẩm nghệ thuật chưa thực đầy đủ chức xã hội hoạt động đánh giá thẩm mỹ Trước tình hình đó, với mục tiêu nghiệp đổi người, việc xây dựng hệ chuẩn mực khách quan đắn đưa số luận điểm cần thiết có tính định hướng nhằm xây dựng đời sống thẩm mỹ lành mạnh, tiến góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thật vậy, từ Đi hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định: “Không hình thái tư tưởng thay nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghó, nếp sống người” [11, 129-130] Tư tưởng tiếp tục khẳng định Đại hôïi Đảng sau Đó là: “Mọi hoạt động… văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển xã hội” [13, 110-111] Vì lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Vai trò nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ hướng phát triển nước ta nay” có ý nghóa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử xã hội loài người, vấn đề đánh giá thẩm mỹ nghệ thuật xuất từ lâu văn minh phương Đông phương Tây Ở Trung Quốc cổ đại, nói Khổng Tử người khơi dòng lý luận thẩm mỹ, có ảnh hưởng lớn tới đời sau Khi phê bình, đánh giá tác phẩm cụ thể, Khổng Tử sử dụng hai khái niệm “mỹ” “thiện”, “mỹ” làø hình thức nghệ thuật, “thiện” nói nội dung tư tưởng Ông kết hợp hai tiêu chuẩn “mỹ” “thiện” để đánh giá tác phẩm Vậy, hiển nhiên, ông cho rằng, có tác phẩm “tận thiện”, “tận mỹ” nảy sinh nghệ thuật thực Chính “tận thiện”, “tận mỹ” phương Đông làm cho người đạt tới “đạo”, tri thức hoàn thiện người hiểu “đạo” hành động cao theo “đạo” Trong lịch sử tư tưởng Ấn Độ, giá trị đạo đức nghệ thuật triết thuyết quan trọng Phật giáo Chủ nghóa lạc quan Phật giáo sống cho ngày mai thể quan niệm nghệ thuật sâu sắc Khái niệm “luân hồi” tạo cho nghệ thuật Phật giáo quan niệm lạc quan, chết hạt lúa gieo vào lòng đất, nẩy lên mùa vàng Trong xã hội Hy Lạp cổ đại, có nhiều nhà triết học, nhà mỹ học tiếng đa số họ dựa vào thuyết “Bắt chước” để nói lên chất nghệ thuật, qua nêu cao ý nghóa tích cực đời sống thẩm mỹ nói chung, nghệ thuật nói riêng Hêraclit, Đêmôcrit cho rằng: nghệ thuật bắt chước giới tự nhiên Platôn khẳng định: nghệ thuật bắt chước tự nhiên nghệ thuật bóng bóng Còn Arixtốt cho đường tới nghệ thuật cảm hứng bắt chước Theo ông, bắt chước thuộc chất người từ bé, người khác với động vật khác chỗ người có nhiều lực bắt chước nhờ mà người thu lượm kiến thức ban đầu Triết học cổ điển Đức, trước hết Cantơ, ông cho rằng: đẹp lộ vẻ bề tự nhiên giống nghệ thuật nghệ thuật trở thành nghệ thuật bề giống tự nhiên Nghệ thuật Hêghen – nhà triết học tâm khách quan Đức lại cụ thể hóa ý niệm hình tượng Trong giảng mình, Hêghen nêu vấn đề nghệ thuật lần lịch sử phát triển mỹ học, ông coi nghệ thuật sản phẩm trình vận động tinh thần tuyệt đối đến lượt mình, nghệ thuật trở thành chìa khóa mở vấn đề lớn lao người Trong tư tưởng mỹ học mình, C Mác Ph Ăngghen đề cập sâu sắc tới vai trò nghệ thuật đấu tranh nhân loại đúng, tốt, đẹp Hai ông phác họa nét văn hóa thẩm mỹ xã hội tương lai đặc biệt nêu lên vai trò nghệ thuật thực việc hình thành người mới, giới quan cá tính người Trong giáo trình mỹ học Mác – Lênin Liên Xô nước xã hội chủ nghóa Đông Âu trước đây, số vấn đề trình bày tác phẩm như: “Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin” (I.A.Lukin V.C.Xcacherơsiccốp, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1984), “Mỹ học – khoa học diệu kỳ” (B.A Erengrôxx, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984), v.v… khảo sát chất hoạt động thẩm mỹ, coi thẩm mỹ phương tiện quan trọng để xây dựng, phát triển nhân cách người, khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ Ở Việt Nam, có giáo trình Mỹ học Mác – Lênin tiến só Đỗ Văn Khang giáo sư Đỗ Huy, giáo trình mỹ học Hoài Lam, Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Vũ Minh Tâm, v.v… trình bày cách hệ thống cấu trúc chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật Gần xuất số công trình chuyên khảo đề tài nghiên cứu “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ” (Trần Tuý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), “Nghệ thuật với phát triển nhân cách người cán lãnh đạo công đổi mới” (PGS, TS Nguyễn Văn Huyên TS Nguyễn Quốc Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) Trong công trình trên, tác giả trình bày cách khái quát nghệ thuật, vai trò nghệ thuật việc giáo dục thẩm mỹ Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề vai trò nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ đề tài có tính hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học trước, luận văn sâu tìm hiểu làm sáng tỏ vai trò tác dụng nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Phân tích thực trạng hoạt động đề giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động đời sống thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luâïn văn Với tính cách hình thức lý luận từ góc độ triết học, luận văn nêu luận điểm vai trò nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Trên sở đó, vào thực trạng xã hội ta nay, luận văn cố gắng xác định số định hướng phát triển nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Như vậy, luận văn lý giải hai khía cạnh chủ yếu: 1/ Nghiên cứu vấn đề nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ 2/Thực trạng nghệ thuật xã hội ta đường giải thực trạng theo hướng phát triển đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận mỹ học chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích chất hoạt động đánh giá thẩm mỹ vai trò nghệ thuật đánh giá thẩm mỹ Tác giả vận dụng Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến nội dung luận văn Đồng thời, chừng mực định, luận văn tiếp thu luận điểm khoa học tư tưởng mỹ học dân tộc truyền thống tư tưởng mỹ học tiến giới Bên cạnh có tham khảo công trình nghiên cứu nhà khoa học nước để thực luận văn Về mặt phương pháp, luận văn nghiên cứu theo phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, chủ nghóa vật lịch sử phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp 91 thẩm mỹ hay tác phẩm nghệ thuật cách đắn, nhạy bén hồn nhiên - Rèn luyện khả phản ứng thẩm mỹ – rèn luyện khả tập trung ý, khả phân biệt giá trị thẩm mỹ khác sắc thái để nhanh chóng chọn lựa tác phẩm nghệ thuật thích ứng với yêu cầu cảm thụ nghệ thuật Một lựa chọn thẩm mỹ nói chung, tác phẩm nghệ thuật nói riêng gắn với giá trị kinh nghiệm thẩm mỹ thân, chịu chi phối nhu cầu thực tiễn môi trường văn hóa xã hội Vì vậy, để phản ứng thẩm mỹ đúng, không ngừng làm giàu thêm sâu sắc giá trị, kinh nghiệm thẩm mỹ dân tộc nhân loại - Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ liên kết yếu tố đạo đức trị Làm cho chủ thể cảm thụ có khả liên kết mặt thẩm mỹ với mặt đạo đức mặt trị nhìn nhận vấn đề thực tiễn, làm cho thực tiễn thẩm mỹ người thống với đánh giá mặt đạo đức nhìn nhận vấn đề trị – xã hội Sự đánh giá đẹp bao trùm lên đánh giá đạo đức trị sáng tạo giá trị gắn liền với giá trị văn hóa phổ biến, làm cho thẩm mỹ, đạo đức, trị trở thành chỉnh thể tồn phát triển ánh sáng đẹp Có chủ thể cảm thụ nhìn nhận tác phẩm nghệ thuật tính toàn vẹn nó, thấy mối liên hệ tất yếu với đời sống trị – xã hội nghiệp đổi Bởi vì, thị hiếu thẩm mỹ gắn với hệ tư tưởng 92 Ba là, nâng cao lý tưởng thẩm mỹ chủ thể cảm thụ nghệ thuật Đó bồi dưỡng cho người hệ thống quan niệm có tính chất toàn vẹn đẹp - Bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ thông qua việc bồi dưỡng giá trị vónh nhân loại Một quan niệm thẩm mỹ hoàn chỉnh chỉnh thể chân – thiện – mỹ Quan niệm phải xác lập sở quan điểm đạo đức chủ nghóa nhân văn, quan niệm thẩm mỹ tiên tiến Vì vậy, phải không ngừng làm phong phú tri thức khoa học, giá trị văn hóa tiên tiến dân tộc thời đại, quan điểm thẩm mỹ theo lập trường chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi “các giá trị văn hóa quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn cách đa dạng phong phú vô cùng” [16, 119-120] - Bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ thống với trình bồi dưỡng lý tưởng xã hội Nếu lý tưởng vượt qua bình thường, vươn tới hoài bão, ước mơ việc nâng cao lý tưởng thẩm mỹ cho người phải bồi dưỡng cho hoài bão ước mơ tốt đẹp, tạo khả nắm bắt lý tưởng, chuyển ước mơ, lý tưởng loài người tiến bộ, dân tộc Việt Nam thành hoài bão đẹp hoàn hảo – mục tiêu phấn đấu đời làm cho lý tưởng thẩm mỹ chỉnh thể trọn vẹn, có thống cao lý tưởng cá nhân lý tưởng xã hội Một lý tưởng phương tiện tích cực cảm thụ nghệ thuật hiệu quả, đồng thời mục tiêu phấn đấu cho việc phát triển chủ thể thẩm mỹ trình lao động sản xuất, thực tiến xã hội 93 Bốn là, nâng cao tri thức thẩm mỹ chủ thể cảm thụ cho nghệ thuật Chất lượng ý thức thẩm mỹ người chịu quy định trước hết chất lượng tri thức thẩm mỹ mà người có Vì vậy, nâng cao tri thức thẩm mỹ chủ thể cảm thụ thẩm mỹ biện pháp quan trọng để phát triển lực thẩm mỹ Đó việc làm cho kiến thức thẩm mỹ – nghệ thuật cá thể phát triển ngày cao, sâu rộng phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn để người đủ sức cảm thụ tác phẩm nghệ thuâït với chiều cạnh quan hệ với nhiệm vụ - Nâng cao tri thức kinh nghiệm thẩm mỹ người cảm thụ nghệ thuâït Đó bồi dưỡng hiểu biết thông thường có đường cảm tính, qua tiếp xúc với tượng thẩm mỹ, tác phẩm nghệ thuật trực tiếp xác lập mối quan hệ thẩm mỹ đối tượng hoạt đôïng sống với giới để góp phần tạo khả rộng lớn cho việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật, thẩm định giá trị thẩm mỹ, tăng thêm nét đẹp cho hoạt động sống Bằng phương pháp, hình thức biện pháp khác nhau, tạo điều kiện cho người tiếp xúc ngày nhiều kiệt tác nghệ thuật nhân loại sản phẩm văn hóa khác sản vật tự nhiên mang nhiều phẩm chất thẩm mỹ; làm cho kho tàng tri thức kinh nghiệm thẩm mỹ loài người ngày gần gũi với người xã hội - Bồi dưỡng khả xác lập tri thức thẩm mỹ người Đó việc hình thành cho chủ thể giới quan phương pháp luận khoa học thẩm mỹ vững để thâu thái tri thức kinh 94 nghiệm phong phú kho tàng văn hóa thẩm mỹ nhân loại Làm cho người hình thành quan điểm khác tượng thẩm mỹ – nghệ thuật để cảm nhận sâu sắc có ý nghóa lónh vực hoạt động sống Mỗi người “lọc bỏ”, tiếp thu lý thuyết thẩm mỹ, quan niệm nghệ thuật khác nhau, làm giàu thêm tri thức để mở rộng đối tượng cảm thụ đưa khả đẹp vào sống Để có phải trang bị cho cá nhân cách có hệ thống toàn tư tưởng lý luận thẩm mỹ chủ nghóa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta - Bồi dưỡng khả xác lập quan hệ tri thức thẩm mỹ với tri thức chủ thể cảm thụ nghệ thuật Làm cho người liên kết tri thức thẩm mỹ với tri thức lónh vực khác nhau, tri thức chủ thể trị văn hóa đạo đức Chỉ trình cảm thụ nghệ thuật chủ thể thấy tất thắng theo quan điểm triết học, tức cách mạng tiên tiến theo quan điểm trị, thiện đạo đức theo quan điểm đạo đức, đẹp theo quan điểm thẩm mỹ - Bồi dưỡng khả vận dụng tri thức thẩm mỹ vào thực tiễn hoạt động sống người Làm cho người đưa hiểu biết, quan niệm hình tượng, lý tưởng thẩm mỹ vào trình cảm thụ nghệ thuật; làm cho trình trở thành trình khai thác vận dụng tối đa phẩm chất tương ứng tác phẩm nghệ thuật vào đối tượng hoạt động Xác lập mối quan hệ lý luận - tác phẩm - đối tượng hoạt động nghóa tách khỏi quan hệ trực tiếp với chúng, mà khách quan hóa mối quan hệ đó, giá trị 95 thẩm mỹ - xã hội tác phẩm đối tượng để hoạt động Để tăng cường khả này, việc trang bị cho người lý luận mỹ học mácxít, phải làm cho kho tàng tri thức lý luận thẩm mỹ nhân loại ngày trở thành tài sản người Chọn lọc cung cấp cho người tư tưởng thẩm mỹ khoa học, lý luận thẩm mỹ có giá trị phù hợp với quan điểm mácxít học thuyết, trào lưu, trường phái mỹ học khác loài người 2.3.2 Nâng cao trình độ văn hóa nghệ thuật chủ thể cảm thụ thẩm mỹ Nâng cao trình độ văn hóa nghệ thuật chủ thể cảm thụ thẩm mỹ làm cho khả lựa chọn, cảm thụ, bình luận tác phẩm nghệ thuật họ ngày sâu sắc rộng rãi; đồng thời tạo khả tự tổ chức đời sống nghệ thuật cho cho tập thể nơi sống, góp phần phát triển đời sống nghệ thuật xã hội nói chung Quá trình hình thành khả phức tạp lâu dài Trong tình hình trình độ thẩm mỹ nhân dân ta chưa cao, việc nâng cao văn hóa nghệ thuật phải toàn diện: Trước hết, nâng cao mở rộng học vấn cá nhân, làm cho chủ thể cảm thụ ngày có nhiều vững kiến thức mà loài người sáng tạo ra, đủ sức làm cho phát triển văn hóa nghệ thuật riêng - Hoàn chỉnh nâng cao học vấn phổ thông Trình độ học vấn phổ thông sở, tảng để tiếp nhận tri thức khác nhân loại, ứng dụng vào hoạt động thực tiễn, đó, có việc cảm thụ nhân cách Chính học vấn phổ thông làm sở cho hiểu biết ban đầu nghệ thuật Khả cảm thụ nghệ thuật cá nhân thường hình 96 thành phát triển trình sống, tiếp xúc với giới nghệ thuật Học vấn phổ thông tri thức tảng để người ta tiếp thu độc đáo nghệ thuật Những hình tượng nghệ thuật có học vấn phổ thông tồn người cảm thụ nghệ thuật hình ảnh lý tưởng để soi sáng tiếp nhận hình tượng tiếp sau gợi liên tưởng thực tiễn Bằng nhiều hình thức biện pháp khác nhau, không ngừng bổ sung hoàn chỉnh tri thức thuộc học vấn phổ thông, nhanh chóng khắc phục khập khiễng kiến thức tảng không người công chúng cảm thụ nghệ thuật nay, nơi vùng sâu, vùng xa, vùng cao vùng nông thôn khác - Bồi dưỡng nâng cao học vấn sau phổ thông, làm cho học vấn ngày cao, để chủ thể có điều kiện nhận thức sâu hơn, chặt chẽ toàn diện vấn đề khoa học, vấn đề người, có vấn đề nghệ thuật cảm thụ nghệ thuật Nếu người cảm thụ tác phẩm nghệ thuật tất tri thức tâm hồn mình, học vấn cao, lực cảm thụ nghệ thuật tăng cường, phát nét tương đồng tác phẩm nghệ thuật với nhân cách nghề nghiệp mình, ý nghóa thực tiễn lớn V.I.Lênin rõ: “Để cho nghệ thuật ngày gắn bó với nhân dân, trước hết phải nâng cao trình độ học vấn trình độ văn hóa nói chung”.[49, 464] Vì vậy, hình thức, đường khác nhau, không ngừng làm cho kiến thức chiều sâu ngày thêm hoàn chỉnh, đồng thời không ngừng mở rộng phông văn hóa cho người, đặc biệt ý đến khoa học xã hội nhân văn 97 Hai là, nâng cao tri thức văn hóa nghệ thuật cho người cảm thụ nghệ thuật Trang bị cho người cảm thụ tri thức khoa học nghệ thuật biết vận dụng chúng vào trình cảm thụ, sáng tạo nghệ thuật hoạt động sống nơi chúng có khả cảm nhận sâu sắc tác phẩm nghệ thuật quan hệ với mảng thực tương đồng Nâng cao tri thức văn hóa nghệ thuâït, khả tiếp xúc sâu rộng loại hình, loại thể trường phái, trào lưu nghệ thuật, khả sử dụng phương thức giàu tính nghệ thuật vào lónh vực hoạt động xã hội - Bồi dưỡng vốn thực tiễn văn hóa nghệ thuật cho công chúng nghệ thuật, đem lại cho họ giá trị, hình mẫu, kinh nghiệm nghệ thuật, hút họ tham gia hoạt động nghệ thuật vận dụng phương thức sống điển hình nghệ thuật vào sống Làm cho sinh hoạt văn hóa nghệ thuật ngày trở thành nhân tố quan trọng đời sống tinh thần người Không mà làm cho người tỏ rõ ý thức vừa nghệ só vừa chiến só mặt trận văn hóa nghệ thuật nước nhà - Trang bị vốn lý luận văn hóa nghệ thuật cho công chúng nghệ thuật, làm cho người am hiểu có hệ thống có chiều sâu vấn đề nghệ thuật; am hiểu nét đặc thù trường phái, loại hình, loại thể nghệ thuật với ngôn ngữ bút pháp kỹ xảo nghệ thuật; hiểu lịch sử phát triển nghệ thuật dân tộc, nhân loại Chính vốn làm cho tác phẩm cảm thụ thống văn hóa dân tộc nhân loại; liên kết hình tượng nghệ thuật lại với làm cho hình tượng trở thành kết dính khứ, tương lai với chiều sâu, quán, phát độc đáo tác 98 phẩm, mở rộng phạm vi cảm thụ chiếm lónh tác phẩm lớn, hình thành hình tượng điển hình cho thân, làm công cụ để nhận thức vấn đề sống tính đa dạng, phức tạp - Tăng cường tính thống lý luận thực tiễn nghệ thuật cho người Sự thống lý luận thực tiễn nghệ thuật người tạo khả để quy trình cảm thụ nghệ thuật hoàn chỉnh xảy ra, vận dụng giá trị nghệ thuật vào thực tiễn Sự thống cao, tạo điều kiện thuận lợi cho cảm thụ rộng rãi sâu sắc tác phẩm nghệ thuật Bằng hình thức biện pháp khác nhau, kết hợp chặt chẽ bồi dưỡng kinh nghiệm với bồi dưỡng lý luâïn văn hóa nghệ thuật, làm cho chúng thật hai mặt đồng thời chỉnh thể phát triển trình độ văn hóa nghệ thuật người cảm thụ tác phẩm 2.3.3 Xác định tính mục đích cảm thụ nghệ thuật công chúng Xác định mục đích cảm thụ nghệ thuật người cảm thụ làm cho trình nghệ thuật người hướng tới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xã hội phát triển nhân cách Thứ nhất, nâng cao nhận thức người cảm thụ vai trò nghệ thuật nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Cần làm cho chủ thể cảm thụ nhận thức ngày đầy đủ tác dụng lớn lao nghệ thuật mặt đời sống xã hội với tiến trình phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa; làm cho họ nhận thức rõ sức mạnh nghệ thuật phát triển xã hội ta nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 99 Bồi dưỡng cho chủ thể nhận thức chất phương thức phản ánh đặc thù nghệ thuật so với phương thức phản ánh khác theo lập trường chủ nghóa vật biện chứng; đặc biệt làm rõ phương thức phản ánh đặc thù quan hệ mật thiết với nghiệp đổi nước ta Trong không người chưa nắm thực chất quan hệ nghệ thuật sống, chưa thấy sống hình nghệ thuật, việc làm thật có ý nghóa thực tiễn công tác lãnh đạo đạo nói chung, quản lý nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật xã hội nói riêng Chỉ rõ quan hệ nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác, thẩm thấu nghệ thuật vào đạo đức trị, chức trị nghệ thuật, đồng thời, phân rõ ranh giới nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác, tồn độc lập nghệ thuật so với trị Trong điều kiện nhiều người hiểu nghệ thuật phận trị, cực đoan cho cần nắm vững trị làm tốt việc, không cần thưởng thức văn hóa, nghệ thuật, việc làm trực tiếp góp phần nâng cao hiệu công tác người Vạch rõ tính đặc thù nghệ thuật quan hệ với sở hạ tầng, tác động đặc biệt nghệ thuật đến mặt, lónh vực đời sống xã hội nước ta Điều có ý nghóa thực tiễn lớn làm rõ sức mạnh định hướng giá trị, phát triển văn hóa, lối sống cho chủ thể kinh tế thị trường phát triển chưa cao Việc làm góp phần khắc phục tư tưởng sai lầm số người đề cao sức mạnh giá trị vật chất, đời sống kinh tế dẫn đến nhận thức sai lầm cần có 100 tiền làm tất cả, cần đem lại cho người ta lợi ích vật chất “sai khiến” họ theo ý đồ Cần đem lại nhận thức sâu sắc cho người nghệ thuật phương thức thực hóa lý tưởng loài người Trang bị cho công chúng cách có hệ thống quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin sứ mệnh nghệ thuật tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người nói chung, vai trò nghiệp cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nói riêng Điều góp phần khắc phục quan niệm sai lầm số người xem lý tưởng nghệ thuật xung mãn đầu óc tưởng tượng chủ quan nghệ só thừa nhận tính cách mạng khoa học nghệ thuật cách mạng mà Cần làm cho người nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nghệ thuật cách mạng, người cán cách mạng với nghệ thuật; đặc biệt khai thác kỹ đời hoạt động cách mạng nghệ thuật Người, Người sử dụng tác phẩm nghệ thuật phương thức làm cách mạng thông qua nghệ thuật Làm góp phần quan trọng vào việc khắc phục tình trạng thờ với nghệ thuật số người lãnh đạo người thường hay sử dụng phương thức thực thi quyền lực chất văn hóa Đối với người lãnh đạo, họ cần nắm vững quan điểm thực tiễn sử dụng nghệ thuật phục vụ mục tiêu cách mạng Đảng ta trước nay, Đảng xem nghệ thuật phương thức công tác tư tưởng nghiệp đổi mà không hình thái tư tưởng thay được, vai trò động lực 101 nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chỉ có vậy, người lãnh đạo có sở vững để chống lại biểu lệch lạc tổ chức hoạt động nghệ thuật thưởng thức nghệ thuật số người Thứ hai, nâng cao nhận thức vai trò nghệ thuật phát triển chủ thể đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tạo điều kiện cho chủ thể nghệ thuật nhận thức sâu hơn, tập trung tác dụng nghệ thuật việc phát triển phẩm chất nhân cách người đáp ứng yêu cầu xã hội Cần làm cho công chúng hiểu sâu sắc nghệ thuật nhân tố độc đáo tình hình phát triển nhân cách người theo yêu cầu thời đại Đối với chủ thể thưởng ngoạn lãnh đạo, cần làm cho họ nhận rõ tính cấp thiết phải xây dựng chủ thể có nhân cách đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nói chung, người lãnh đạo nhận trách nhiệm hình thành nhân cách cho người theo yêu cầu nhiệm vụ nói riêng Hiện nay, nhiều cán lãnh đạo sử dụng người chức mà coi trọng người nhân cách làm cho người phát triển cách phiến diện, thân người lãnh đạo bồi dưỡng cách phiến diện Khi người lãnh đạo quán triệt yêu cầu sử dụng người nhân cách, có ý nghóa trực tiếp nâng cao hiệu công tác Chỉ cho người lãnh đạo nhận thức rõ ràng, phát triển nhân cách phải đường phương thức khác nhau, phương thức có mạnh yếu Hơn nữa, nhân cách kết đường hay phương thức mà kết tổng thể tất đường phương thức; việc tự rèn luyện cá nhân giữ vai 102 trò định Trong tự rèn luyện, nghệ thuật phương thức hỗ trợ đắc lực hiệu Trong điều kiện xã hội ta ngày đưa người đến tự hơn, đồng thời sống cá nhân phức tạp việc tự rèn luyện cá nhân công cụ nghệ thuật có ý nghóa lớn Qua làm rõ chức đặc thù nghệ thuật, người lãnh đạo nhận rõ tác dụng nghệ thuật đến phát triển giới nội tâm, hình thành phát triển chủ thể - mà xã hội đại cần, nghiệp đổi mong đợi người Việt Nam - đến hình thành phát triển phẩm chất cá nhân đáp ứng yêu cầu xã hội Làm điều góp phần tích cực vào việc khắc phục tình trạng buông lỏng quan tâm không thoả đáng đến đời sống văn hóa nghệ thuật không cán lãnh đạo Điều có ý nghóa quan trọng đặc biệt làm cho người quán triệt sâu sắc nghệ thuật phương thức đặc thù phát triển nhân cách theo yêu cầu cách mạng Làm rõ yêu cầu nghiệp đổi với nhân cách người nay, giúp người tự nhận diện mình, tự nhận yêu cầu xã hội mình, tự đánh giá tự phấn đấu phát triển theo yêu cầu Khi nhu cầu phát triển, người tự tìm đường phát triển tối ưu cho Trong đường có thể, người ta nhận đường tự rèn luyện hiệu cảm thụ nghệ thuật Làm rõ tương đồng chất nghệ thuật nhân cách, phẩm chất đặc thù nghệ thuật với phẩm chất đặc 103 thù người theo yêu cầu nghiệp đổi Việc làm rõ mối quan hệ độc đáo vô cần thiết quan trọng việc xác lập niềm tin cho người vào việc phát triển nhân cách với cảm thụ nghệ thuật cách tích cực Làm rõ tác động mạnh mẽ nghệ thuật đến phát triển phẩm chất nhân cách nói chung, phẩm chất đặc thù người theo yêu cầu công tác giúp cho người có sở để lựa chọn tác phẩm nghệ thuật thích ứng với nhu cầu phát triển phẩm chất mà cần có tìm kiếm tác phẩm gợi cho điều mà cần để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt 106 chi tiết có, tạo nên tác phẩm sinh động có khái quát cao Hoạt động đánh giá thẩm mỹ sản phẩm dấu ấn khách quan ý thức thẩm mỹ tức lực thẩm mỹ chủ thể khách quan hóa, đối tượng hóa, vật chất hóa hoạt động đánh giá thẩm mỹ Trong hoạt động đánh giá thẩm mỹ, giá trị thẩm mỹ tác động khách thể quan hệ thẩm mỹ người xã hội Giá trị thẩm mỹ thuộc tính chung nhất, có vị trí bao trùm, mục đích cuối cao thẩm mỹ quan hệ thẩm mỹ mang lại Có thể nói, giá trị thẩm mỹ biểu đa dạng, xuất toàn quan hệ thẩm mỹ người Đó ý tưởng sống tốt đẹp, hành vi, thái độ ứng xử đẹp; môi trường vật thể hài hòa, cân xứng, hợp lý; vẻ đẹp công trình đô thị có hài hòa cổ kính đại, sôi yên tónh; tác phẩm nghệ thuật kết tinh ngiá trị thẩm mỹ…Tóm lại, quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật diễn xã hội loài người, xuất phát từ lập trường xã hội người Trong trường hợp cụ thể, tính xã hội quan hệ thẩm mỹ biểu dạng tính cộng đồng tính dân tộc, tính quốc tế, tính nhân dân, tính giai cấp… Do đó, để xây dựng văn hóa thẩm mỹ tiến làm hành trang cho trình đổi hội nhập quốc tế, chủ thể cần giữ gìn, phát huy giá trị thẩm mỹ truyền thống, tạo điều kiện để tự sáng tạo giá trị Trong quan hệ thẩm mỹ người với người, người với tự nhiên, người với xã hội, với truyền thống gia đình, với lực sáng tạo cá nhân… đòi hỏi Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách văn hóa nhằm bảo đảm tạo điều kiện cho người sáng 107 tác, truyền bá, giữ gìn giá trị thẩm mỹ Đây vấn đề chiến lược để xây dựng phát triển văn hóa thẩm mỹ giai đoạn đổi hội nhập quốc tế Trong nghiệp đổi mới, vấn đề định hướng xây dựng ý thức thẩm mỹ, khẳng định vai trò nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ xu hướng phát triển để bước nâng cao đời sống tinh thần người Việt Nam yêu cầu khách quan nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Định hướng xã hội chủ nghóa cho công việc xây dựng phát triển đời sống thẩm mỹ vừa có ý nghóa xác định phương hướng tư tưởng hoạt động này, vừa khẳng định mối liên hệ với lónh vực khác đời sống xã hội mục đích chung, nhằm thể khát vọng trường tồn chân – thiện – mỹ loài người, lý tưởng xã hội chủ nghóa