1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tn asean trong cấu trúc an ninh khu vực châu á – thái bình dương và ý nghĩa trong đối ngoại quốc phòng hiện nay

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ASEAN Trong Cấu Trúc An Ninh Khu Vực Châu Á – Thái Bình Dương Và Ý Nghĩa Trong Đối Ngoại Quốc Phòng Hiện Nay
Tác giả Lương Thanh Hậu
Trường học Trường QSQK7
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 131,19 KB

Nội dung

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines, nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. ASEAN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong ổn định và phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương và trên thế giới. Khái niệm “vai trò trung tâm của ASEAN” bắt đầu được các nước thành viên nhắc đến nhiều từ các năm 2005, 2006, khi Hiệp hội đối mặt với sức ép tác động, lôi kéo ngày càng tăng từ các đối tác bên ngoài. Trong bối cảnh đó, “vai trò trung tâm” được hiểu là ASEAN luôn phối hợp quan điểm và hành động trong quan hệ với các đối tác, giữ vững vai trò “động lực chính” trong hợp tác cũng như ở “vị trí trung tâm” trong nỗ lực định hình cấu trúc hợp tác ở khu vực dựa trên các khuôn khổ, diễn đàn do ASEAN khởi xướng và dẫn dắt. Với sự ra đời của Hiến chương ASEAN, “vai trò trung tâm” đã được pháp điển hóa, vừa trở thành mục tiêu, vừa trở thành nguyên tắc định hướng cho mọi hoạt động của ASEAN. Vai trò trung tâm của ASEAN có nền tảng từ những thành quả hợp tác mà Hiệp hội đã đạt trong quá trình hình thành và phát triển, từ quan hệ hợp tác Hiệp hội đã thiết lập với các đối tác bên ngoài, cũng như từ những thành công của các khuôn khổ, cơ chế hợp tác khu vực mà Hiệp hội đã khởi xướng thành lập và giữ vai trò dẫn dắt. Từ 5 nước thành viên ban đầu, ASEAN đã từng bước mở rộng để bao gồm 10 nước Đông Nam Á, biến một khu vực từ đối đầu, chia rẽ, nghi kỵ trong thời kỳ chiến tranh lạnh sang khu vực của hòa bình, đoàn kết, hợp tác và phát triển, đưa ASEAN thành một trong những hình mẫu về hợp tác khu vực trên thế giới. Luôn rộng mở hợp tác với bên ngoài, ASEAN đã thiết lập quan hệ đối tác đối thoại với 9 nước và 1 tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc) và 1 tổ chức khu vực quan trọng (Liên minh châu Âu), trong đó có những nước lớn, trung tâm quyền lực chính trị kinh tế của thế giới. Không dừng ở hợp tác tay đôi, ASEAN đã đi đầu khởi xướng thành lập nhiều diễn đàn, cơ chế quan trọng, trong đó có Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), tiến trình ASEAN+3 và Cấp cao Đông Á (EAS), qua đó gắn kết các đối tác ngày càng sâu sắc hơn vào các tiến trình đối thoại và hợp tác ở khu vực. Với vị trí, vai trò to lớn của ASEAN trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương và trên thế giới, tôi lựa chọn nội dung “ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và ý nghĩa trong đối ngoại quốc phòng Việt Nam hiện nay” để làm chủ đề nghiên cứu tiểu luận.

Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) Số phách (Do Ban khảo thí ghi) Số phách (Do Ban khảo thí ghi) Điểm Bằng số TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa: 11 Họ tên: LƯƠNG THANH HẬU trị/Trường QSQK7 Ngày sinh: 10/8/1976 Lớp, trường: Hoàn chỉnh chương trình cao cấp lý luận Lớp, trường: Hồn chỉnh chương trình CCLLCT/Trường QSQK7 ASEAN cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ý nghĩa đối ngoại quốc phòng Khoa: Chủ nghĩa xã hội khoa học Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Bằng chữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Khái niệm Cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương II III IV ĐỊNH HÌNH, XU HƯỚNG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Định hình cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Xu hướng cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Vị trí chiến lược Đơng Nam Á tính danh ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khả kết nối quốc gia ASEAN khu vực châu Á Thái Bình Dương THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ TRIỂN VỌNG CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Thuận lợi Khó khăn Triển vọng vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương vai trị, trách nhiệm Việt Nam 9 11 14 16 16 18 20 V TÁC ĐỘNG ĐẾN QUỐC PHÒNG - AN NINH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 23 Thời 23 Thách thức 25 VI Ý NGHĨA TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG VIỆT NAM HIỆN NAY 26 Cơ sở pháp lý cơng tác đối ngoại quốc phịng Việt Nam 26 Kết cơng tác đối ngoại quốc phịng Việt Nam thời gian qua 26 Một số giải pháp cơng tác đối ngoại quốc phịng Việt Nam 28 VII VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 29 Vai trò, trách nhiệm Quân đội nhân dân Việt Nam 29 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò quốc phòng - an ninh thời gian tới 30 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 34 MỞ ĐẦU Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines, nhằm biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên ASEAN ngày đóng vai trò quan trọng ổn định phát triển khu vực châu Á- Thái Bình Dương giới Khái niệm “vai trò trung tâm ASEAN” bắt đầu nước thành viên nhắc đến nhiều từ năm 2005, 2006, Hiệp hội đối mặt với sức ép tác động, lôi kéo ngày tăng từ đối tác bên ngồi Trong bối cảnh đó, “vai trị trung tâm” hiểu ASEAN phối hợp quan điểm hành động quan hệ với đối tác, giữ vững vai trị “động lực chính” hợp tác “vị trí trung tâm” nỗ lực định hình cấu trúc hợp tác khu vực dựa khuôn khổ, diễn đàn ASEAN khởi xướng dẫn dắt Với đời Hiến chương ASEAN, “vai trò trung tâm” pháp điển hóa, vừa trở thành mục tiêu, vừa trở thành nguyên tắc định hướng cho hoạt động ASEAN Vai trị trung tâm ASEAN có tảng từ thành hợp tác mà Hiệp hội đạt trình hình thành phát triển, từ quan hệ hợp tác Hiệp hội thiết lập với đối tác bên ngồi, từ thành cơng khuôn khổ, chế hợp tác khu vực mà Hiệp hội khởi xướng thành lập giữ vai trò dẫn dắt Từ nước thành viên ban đầu, ASEAN bước mở rộng để bao gồm 10 nước Đông Nam Á, biến khu vực từ đối đầu, chia rẽ, nghi kỵ thời kỳ chiến tranh lạnh sang khu vực hịa bình, đồn kết, hợp tác phát triển, đưa ASEAN thành hình mẫu hợp tác khu vực giới Ln rộng mở hợp tác với bên ngồi, ASEAN thiết lập quan hệ đối tác đối thoại với nước tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc) tổ chức khu vực quan trọng (Liên minh châu Âu), có nước lớn, trung tâm quyền lực trị - kinh tế giới Không dừng hợp tác tay đôi, ASEAN đầu khởi xướng thành lập nhiều diễn đàn, chế quan trọng, có Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), tiến trình ASEAN+3 Cấp cao Đơng Á (EAS), qua gắn kết đối tác ngày sâu sắc vào tiến trình đối thoại hợp tác khu vực Với vị trí, vai trị to lớn ASEAN khu vực Châu Á -Thái Bình Dương giới, lựa chọn nội dung “ASEAN cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ý nghĩa đối ngoại quốc phòng Việt Nam nay” để làm chủ đề nghiên cứu tiểu luận NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Khái niệm 1.1 Một số khái niệm Cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vấn đề then chốt bối cảnh an ninh châu Á - Thái Bình Dương, cấu trúc an ninh khu vực bao gồm chế, diễn đàn, công cụ pháp lý quan trọng để bên tìm hiểu lập trường vấn đề “nóng” khu vực, từ thúc đẩy thông hiểu, tăng cường đối thoại, tiến tới hợp tác, giải mâu thuẫn, xung đột, thông qua biện pháp hịa bình Đây diễn đàn, chế có tác động sâu rộng tới mơi trường hịa bình, ổn định tất nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiện nay, cấu trúc an ninh khu vực không ngừng biến đổi chưa định hình rõ nét tác động điều chỉnh sách cạnh tranh chiến lược nước lớn Châu Á - Thái Bình Dương Thuật ngữ châu Á - Thái Bình Dương gắn liền với biến động an ninh - trị có phạm vi rộng, hẹp khác nhau, tùy thuộc vào xem xét theo lợi ích quốc gia lĩnh vực địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược an ninh qn Nhìn chung, nói đến châu Á - Thái Bình Dương thường hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, châu Á - Thái Bình Dương gồm quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc châu Á ven bờ Thái Bình Dương (khoảng 80 quốc gia vùng lãnh thổ) Theo nghĩa hẹp, châu Á - Thái Bình Dương gồm quốc gia nằm ven hai bờ Thái Bình Dương (khoảng 50 quốc gia vùng lãnh thổ) Ở Việt Nam, Văn kiện Đảng sách đối ngoại thường tiếp cận theo nghĩa hẹp, xét lĩnh vực kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế lớn châu Á - Thái Bình Dương lại tiếp cận theo nghĩa rộng có thêm đối tác Mỹ, Ốtxtrâylia, kinh tế khu vực Nam Á, Ấn Độ, nước có quan hệ đối tác chiến lược tồn diện với Việt Nam cường quốc khu vực châu Á 1.2 Cấu trúc an ninh khu vực Hiểu theo nghĩa hẹp, cấu trúc an ninh khu vực chế đa phương khu vực nước khu vực đề xuất dẫn dắt nhằm tạo diễn đàn để nước bàn bạc, trao đổi vấn đề an ninh khu vực Theo cách phân loại phổ biến nay, cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hai loại chủ yếu: Loại thứ diễn đàn Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập nắm giữ vai trò chủ đạo, chế ASEAN+, Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng (EAMF) Đi kèm với chế công cụ pháp lý, Hiến chương ASEAN, Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC), Hiệp ước Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tun bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), hiệp định thương mại tự ASEAN đối tác (FTA ASEAN+1) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Loại thứ hai diễn đàn/cơ chế mà ASEAN có vai trò hạn chế hơn, Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Đông Á - Mỹ La-tinh (FEALAF) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngồi ra, tính tới số chế hợp tác tiểu vùng Mê Công, Cam-puchia - Lào - Việt Nam (CLV), Cam-pu-chia - Lào - Mi-an-ma - Việt Nam (CLMV), Cơ chế ACMES1, Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) Hiểu theo nghĩa rộng, số học giả cho rằng, cấu trúc an ninh khu vực khơng tính tới mối quan hệ liên minh Mỹ với đồng minh khu vực Các quan hệ đồng minh có đặc điểm chế khác so với diễn đàn, chế đa phương, đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm an ninh khu vực Nếu phân loại theo lĩnh vực, diễn đàn, chế khu vực phân thành hai loại Một là, chế trị - an ninh ARF diễn đàn khu vực đời (năm 1994) quan trọng nhất, mà tiền thân chế họp thường niên sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM/PMC); tiếp EAS (năm 2005), ADMM+ (năm 2010), EAMF (năm 2012), Đối thoại Shangri-La Đàm phán sáu bên phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Hai là, chế kinh tế APEC diễn đàn khu vực đời sớm (năm 1989) quan trọng nhất; tiếp đến EAS, SCO, FTA ASEAN với sáu đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân), RCEP, TPP/ CPTPP, Hợp tác ba nước Đông Bắc Á Cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương thường tập trung vào hai lĩnh vực kinh tế an ninh - trị với chế hợp tác song phương đa phương 2.1 Cấu trúc an ninh - trị Cấu trúc an ninh - trị châu Á - Thái Bình Dương thể qua thỏa thuận hợp tác an ninh song phương chế hợp tác an ninh đa phương Trong chế song phương có hiệp định hợp tác an ninh Mỹ dẫn dắt như: Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Hàn Quốc, Mỹ - Philippin, Mỹ - Thái Lan, Mỹ Ốtxtrâylia, Mỹ - Niu Dilân Các chế hợp tác an ninh song phương định hình như: Inđơnêxia - Ốtxtrâylia, Xingapo - Thái Lan, Hiệp ước đối tác chiến lược cho kỷ XXI Nga Trung Quốc Trong chế đa phương có Diễn đàn hợp tác an ninh khu vực (ARF), ADMM+, Diễn đàn hợp tác an ninh Thượng Hải (SCO), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Đối Khuôn khổ hợp tác kinh tế gồm nước Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan Việt Nam thoại Shangri - La, đàm phán bên vấn đề hạt nhân Triều Tiên; chế liên kết, liên minh đa phương hình thành liên kết đa phương Mỹ - Nhật Bản - Ấn Độ - Ốtxtrâylia nhằm bảo vệ lợi ích chiến lược bốn nước đối phó với trỗi dậy Trung Quốc; liên minh truyền thống theo hình thái “trục nan hoa” Mỹ đứng đầu có nâng cao, phối hợp chặt chẽ hơn, chẳng hạn liên minh Mỹ - Hàn Quốc, Mỹ - Nhật Bản 2.2 Cấu trúc an ninh kinh tế Cấu trúc an ninh lĩnh vực kinh tế, chủ yếu thương mại tài châu Á - Thái Bình Dương thể qua chế hợp tác cạnh tranh nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ; chế hợp tác kinh tế đa phương như: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Trong APEC diễn đàn kinh tế lớn nhất, có 21 thành viên, chiếm 54% tổng GDP giới 44% giá trị thương mại toàn cầu Ngoài ra, châu Á - Thái Bình Dương có khoảng 100 chế thương mại khu vực bao gồm số chế đối thoại diễn đàn thành lập bối cảnh khu vực hóa kinh tế Diễn đàn đối thoại châu Á (ACD), Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Hiệp hội Nam Á Ngoài cách phân loại trên, có cách phân loại cấu trúc quyền lực châu Á - Thái Bình Dương dựa vai trò dẫn dắt ASEAN là: Loại thứ nhất, diễn đàn ASEAN thành lập nắm giữ vai trò chủ đạo chế ASEAN+, EAS, ARF, ADMM, ADMM+, Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng (EAMF) Đi kèm với chế công cụ pháp lý Hiến chương ASEAN, Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC), Hiệp ước Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tun bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), hiệp định thương mại tự ASEAN đối tác (FTA ASEAN+1) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Loại thứ hai, diễn đàn/cơ chế mà ASEAN có vai trị hạn chế Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Đông Á - Mỹ Latinh (FEALAF), APEC, chế hợp tác tiểu vùng Mê Công Campuchia - Lào Việt Nam (CLV), Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam (CLMV), Hội nghị Cấp cao Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyarwady - Chao Phraya -Mêkông (ACMES), Hợp tác tiểu vùng Mêkông Mở rộng (GMS)… Như vậy, cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương mang tính phức hợp, nhiều tầng nấc, bật rõ nét cục diện “nhất siêu đa cường” cấu trúc an ninh - trị kinh tế thương mại Các chế an ninh, thương mại đa phương sở làm nên cấu trúc quyền lực khu vực xu phát triển châu Á - Thái Bình Dương kỷ XXI Tất chuyển động tác động mạnh tới định hình cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương II ĐỊNH HÌNH, XU HƯỚNG CÂU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHẤU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Định hình cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Một biểu rõ nét “định hình” cấu trúc an ninh khu vực là, thời gian qua liên minh Mỹ - Nhật Bản (do Mỹ thiết lập trước đây), tiếp tục phát triển giữ vai trò chủ đạo, chi phối chế an ninh khu vực Đây liên minh chủ chốt hai nước tiếp tục củng cố nhằm ứng phó với vấn đề: hạt nhân Triều Tiên răn đe, kiềm chế “trỗi dậy” Trung Quốc, v.v Theo đó, “qùn phịng vệ tập thể” bên ngồi lãnh thổ Tô-ky-ô xác định không Mỹ mà cịn với quốc gia Đơng Nam Á khác, như: Phi-líppin, Ma- lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, v.v Qua đó, giúp Mỹ có thuận lợi việc thỏa hiệp gây sức ép với Trung Quốc Ngoài ra, liên minh Mỹ với Phi-líp-pin, Ơ-xtrây-li-a “quan hệ đối tác chiến lược” Mỹ - Ấn Độ yếu tố quan trọng tạo “định hình” cấu trúc an ninh khu vực Cùng với liên minh song phương, tồn đan xen thể chế an ninh đa phương đặc thù cấu trúc an ninh khu vực Thời gian qua, thể chế an ninh đa phương Châu Á – Thái Bình Dương chia làm hai loại: Một Các thể chế ASEAN giữ vai trò điều phối, như: ASEAN với Trung Quốc (ASEAN+1); ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc (ASEAN+3); Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (ADMM) mở rộng (ADMM+) Hai Các thể chế đa phương khác: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC); Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO), v.v Tất thể chế song trùng tồn tại, phát triển cạnh tranh, bổ sung, thúc đẩy cấu trúc an ninh khu vực Xu hướng cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với trỗi dậy mạnh mẽ hành xử đốn, Trung Q́c tiếp tục trở thành nhân tố thúc đẩy chuyển động cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời gian tới Với sức mạnh kinh tế, Trung Quốc liên tục tăng cường tiềm lực quốc phịng, đại hóa qn đội, làm cho khoảng cách sức mạnh quân Trung Quốc Mỹ thu hẹp đáng kể Trung Quốc tiếp tục theo đuổi khuôn khổ liên kết khu vực Đông Á khép kín Trung Quốc làm chủ đạo, nhằm gạt ảnh hưởng Mỹ ngoài; coi EAS chế hỗ trợ cho ASEAN+3 công xây dựng Cộng đồng Đông Á; Việc Trung Quốc đưa khái niệm an ninh cho thấy, nước muốn thiết lập hệ thống an ninh châu Á theo hướng giảm vai trị Mỹ, nhấn mạnh “cơng việc châu Á phải người châu Á giải quyết” Những đề xuất Trung Quốc cho tác động nhiều chiều đến cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Cùng với đó, Chiến lược “Tái cân bằng” với Chính sách “xoay trục” về Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ thúc đẩy việc xây dựng cấu trúc an ninh theo hướng khẳng định vai trị khơng thể thiếu Mỹ khu vực Theo đó, Mỹ chủ trương đẩy mạnh liên minh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Phi-líppin Thái Lan; đồng thời, khẳng định, phát triển mối quan hệ chiến lược với nước nổi, như: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, v.v Hơn thế, Mỹ thúc đẩy “chủ nghĩa đa phương” thông qua chế hợp tác khu vực, EAS; coi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mơ hình hợp tác kinh tế đa phương “điển hình” Mỹ lãnh đạo để lơi kéo nước vừa nhỏ tham gia Bên cạnh đó, lên Nhật Bản, quốc phòng, đưa quan hệ Nhật - Mỹ đóng vai trị lớn cấu trúc an ninh khu vực Thông qua “quyền phòng vệ tập thể” tăng cường quan hệ với Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ; đẩy mạnh quan hệ với ASEAN; thúc đẩy chế đa phương có tham gia Mỹ nước khu vực, như: EAS, APEC, v.v Tơ-ky-ơ có bước mới, thể vai trò ngày quan trọng cấu trúc anh ninh khu vực Trong đó, liên minh Mỹ - Nhật Bản coi xương sống cấu trúc an ninh Châu Á – Thái Bình Dương tương lai gần Ngồi ra, vị thế, vai trị Ấn Độ, Nga nhân tố thiếu ngày quan trọng việc thúc đẩy cấu trúc an ninh Châu Á – Thái Bình Dương thời gian tới Đối với ASEAN, với mục tiêu xây dựng cấu trúc Châu Á – Thái Bình Dương dựa nguyên tắc Khối, ASEAN ủng hộ cấu trúc khu vực đa tầng nấc, dựa tiến trình hợp tác khu vực có để bổ sung hỗ trợ lẫn nhau; đó, ASEAN giữ vai trò trung tâm động lực Theo quan điểm nước ASEAN, vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực điều kiện cần thiết để bảo đảm độc lập, chủ quyền, trì mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển cho nước khu vực Để hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, ASEAN ủng hộ quan hệ hài hòa cường quốc tạo điều kiện cho cường quốc đóng góp tích cực vào việc xử lý vấn đề liên quan đến hịa bình ổn định khu vực Như vậy, từ động thái nước, tổ chức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy, cấu trúc an ninh khu vực tồn đan xen cấu trúc có cấu trúc hình thành, theo hướng đa tầng nấc, phức tạp, bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, vừa góp phần trì, vừa tiềm ẩn nguy đe dọa hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng khu vực giới III VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Vị trí chiến lược Đông Nam Á tính chính danh ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương 1.1 Vị trí chiến lược của Đơng Nam Á Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia, 10 quốc gia thành viên ASEAN: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Brunây, Việt Nam, Lào, Myanma Campuchia Đông Timor quan sát viên ASEAN Đơng Nam Á có diện tích 4,7 triệu km2, dân số 651 triệu người, chiếm khoảng 8,59% dân số giới Ngoại trừ Lào quốc gia khơng có biển, quốc gia lại quốc gia ven biển quốc gia hải đảo, tiếp giáp với biển Đơng, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đơng Nam Á án ngữ tuyến giao thông hàng hải mang tính “huyết mạch” giới qua eo biển Malacca nối liền Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Giá trị chiến lược khu vực mang tầm quốc tế đánh giá hệ thống cảng biển quan trọng Xingapo, Đà Nẵng quần đảo, cao nguyên; nằm hai quốc gia lớn Trung Quốc Ấn Độ, gần cường quốc kinh tế Nhật Bản, Ốtxtrâylia trung tâm thương mại quan trọng nhất, có lợi cho phát triển kinh tế mở rộng hợp tác khu vực Với vị trí chiến lược đó, khu vực Đơng Nam Á kiểm sốt hầu hết trục đường biển quan trọng giới Lợi địa lý Đông Nam Á tạo thuận lợi, đồng thời đưa lại nhiều thách thức cho quốc gia khu vực xây dựng sách phát triển hội nhập quốc tế Cũng tầm chiến lược quan trọng Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương nên nhiều kỷ qua, khu vực ln điểm nóng giới xâm lược chiếm đóng lực đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản nước phương Tây khác Ngày nay, xu đối đầu Đơng - Tây khơng cịn nữa, Đơng Nam Á nơi nước lớn giới ln quan tâm, thể toan tính trị, kinh tế cạnh tranh quyền lực với kỷ XXI Xu hợp tác để phát triển khu vực Đông Nam Á thu hút nước giới đóng vai trò trung tâm tập hợp đối thoại hợp tác Á - Âu thông qua tổ chức khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN 1.2.Tính danh của ASEAN Ngày tháng năm 1967, Băng Cốc Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao nước Inđơnêxia, Thái Lan, Philíppin, Xingapo Phó Thủ tướng Malaixia họp ký Tuyên bố thành lập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN), đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Đến năm 1984, kết nạp thêm Brunây làm thành viên thứ Ngày 28 tháng năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23 tháng năm 1997, kết nạp Lào Myanma Ngày 30 tháng năm 1999, kết nạp Campuchia Trải qua 32 năm, từ đời với nước thành viên ban đầu, ASEAN mở rộng gồm 10 nước/11 nước Đông Nam Á Từ khu vực nhiều xung đột, căng thẳng, Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển với vai trò gắn kết thúc đẩy hợp tác ASEAN Từ quốc gia đa dạng khác biệt nhiều mặt, 10 nước Đông Nam Á trở thành thành viên Cộng đồng ASEAN thống nhất, nguyên tắc đối thoại, đồng thuận, hợp tác xử lý vấn đề chung khu vực đóng vai trị chủ đạo Tính danh cịn thể nỗ lực xây dựng tư cách pháp nhân ASEAN Ý tưởng xây dựng Hiến chương ASEAN đưa lần Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN năm 1974 Giacácta (Inđônêxia) Philíppin đề xuất chưa thực Việc xây dựng Hiến chuơng ASEAN thức đề cập lại Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2004 Viên Chăn (Lào) Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2005 Kuala Lumpur (Malaixia) thông qua Hiến chương ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 Xingapo, bắt đầu có hiệu

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w