1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Qhqt - Vai Trò Của Asean Trong Cấu Trúc Quyền Lực Khu Vực Châu Á – Thái Bình Dương Hiện Nay.docx

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 36,83 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI, thế giới đang chứng kiến tâm điểm của sự dịch chuyển vai trò khu vực đang "nghiêng" về châu Á Thái Bình Dương Tại khu vực này, xu hướng hình thành cấu[.]

A.MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI, giới chứng kiến tâm điểm dịch chuyển vai trò khu vực "nghiêng" châu Á - Thái Bình Dương Tại khu vực này, xu hướng hình thành cấu trúc quyền lực khu vực ngày thể rõ hai góc độ: an ninh - trị kinh tế Xu đa cực hóa cấu trúc an ninh tồn cầu nói chung khu vực nói riêng chuyển từ định hướng sang định hình Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có chuyển động mạnh mẽ với xuất nhân tố mới, khiến giới nghiên cứu dư luận đặc biệt quan tâm Ở góc độ kinh tế thể vai trò chế hợp tác thương mại, tài song phương đa phương Trong đó, ASEAN đối tác quan trọng nước lớn tổ chức khu vực; đánh giá đóng vai trị trung tâm cấu trúc quyền lực kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bên cạnh ASEAN gặp phải thách thức việc đảm bảo tăng cường vai trị cấu trúc quyền lực khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Vì vậy, em chọn đề tài “Vai trò ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nay” để tìm hiểu nghiên cứu nêu nên số giải pháp để nâng cao hiệu quả, vai trò ASEAN thời gian tới II.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu rõ vai trò ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Chấu Á – Thái Bình Dương III.Phương pháp nghiên cứu Thảo luận đánh giá nhìn nhận thực tiễn vai trị ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, nghiên cứu tài liệu làm rõ vai trò ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Chấu Á – Thái Bình Dương Qua đánh giá kết đạt rút học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả, vai trò ASEAN thời gian tới IV.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo phục lục đề tài nghiên cứu em gồm có chương: Chương I: Khái niệm “ASEAN” , “Châu Á – Thái Bình Dương” số khái niệm liên quan Chương II: Cấu trúc quyền lực định hình Châu Á – Thái Bình Dương Chương III: Vai trị ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á – Thái Bình Dương quan điểm Việt Nam tầm quan trọng khu vực B.NỘI DUNG Chương I: Khái quát chung “ASEAN” “Châu Á – Thái Bình Dương” Cấu trúc quyền lực hiểu tập hợp vai trị khơng thức, chẳng hạn cấu trúc tìm thấy hệ thống phân cấp thống trị thành viên nhóm xã hội tương tác, thường tích cực, để tạo hệ thống xếp hạng Một văn hóa tổ chức theo hệ thống phân cấp thống trị văn hóa thống trị, đối lập với văn hóa hợp tác bình đẳng Một nhóm hữu hình, ưu ưu tú nắm giữ quyền lực quyền lực cấu quyền lực thường gọi Cơ sở Các cấu trúc quyền lực chất lỏng, với thay đổi xảy liên tục, chậm nhanh, phát triển cách mạng, hịa bình dội 1.1.Khái quát chung “ASEAN” Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations,viết tắt ASEAN) tổ chức liên phủ thành lập ngày 8/8/1967 Băng-cốc, Thái Lan sở Tuyên bố Băng-cốc với thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu với khu vực giới Qua trình phát triển, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á In-đô-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma Căm-pu-chia Tổng diện tích nước ASEAN vào khoảng 4,43 triệu km2, với dân số gần 592 triệu người Tổng thu nhập quốc dân nước ASEAN năm 2009 đạt 1.492 tỷ đô-la Mỹ Hợp tác ASEAN ngày mở rộng vào chiều sâu, bao gồm nhiều lĩnh vực từ trị-an ninh đến kinh tế thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, y tế, mơi trường, khoa học - công nghệ… ASEAN thiết lập quan hệ hợp tác nhiều mặt với Đối tác ngồi khu vực thơng qua tiến trình ASEAN+1 (hợp tác ASEAN với Đối tác); ASEAN+3 (với nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với nước Đông Bắc Á Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Sau thập kỷ tồn phát triển, ASEAN lớn mạnh thành trở thành thực thể trị - kinh tế gắn kết, có vai trị quan trọng đóng góp cho hịa bình, ổn định hợp tác khu vực đối tác thiếu nước tổ chức lớn giới Trên tảng đó, ASEAN trí đẩy mạnh hợp tác tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh dựa ba trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa-Xã hội vào năm 2015 Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư kinh doanh từ bên ngồi Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN với mục tiêu tổng quát phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ 1.2.Khái quát chung “Châu Á – Thái Bình Dương” Châu Á – Thái Bình Dương (gọi tắt: APEC) khu vực Trái Đất nằm gần nằm phía Tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á, Đông Nam Á, Australasia châu Đại Dương Đôi thuật ngữ sử dụng để quốc gia vùng Nam Á, Nga, Nam Mỹ Bắc Mỹ dù nước nằm xa gần khơng có liên hệ đến vùng Thái Bình Dương.Khu vực mở rộng phần lớn châu Á, nước nằm vành đai Thái Bình Dương kéo dài từ châu Đại Dương đến Nga, vịng xuống phía tây châu Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương khu vực đặc thù, khơng thống địa lí, lịch sử, văn hóa Tính đặc thù phản ánh đấu tranh dân tộc, quốc gia để thực mục tiêu dân tộc Cũng từ đặc điểm mà xuất gắn bó khác nhau, tạo tiền đề cho hình thành khu vực: Về vị trí địa lí khu vực giàu có tài ngun lục địa, thềm lục địa đại dương, có nhiều dầu mỏ khoáng chất, mỏ kim loại quý hiếm, trữ lượng lớn, bước đầu khai thác.Về Chính trị, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có nhiều hệ tư tưởng, đường lối khác nhau, đan xen, hợp tác đấu tranh với Về kinh tế, bước vào kỉ XXI đến nay, Châu Á – Thái Bình Dương ln khu vực phát triển động đạt tăng trưởng kinh tế nhanh giới, khu vực đóng góp gần 60% GDP toàn cầu chiếm gần 50% giao thương giới Về quân sự, Châu Á – Thái Bình Dương tập trung 6/10 cường quốc quân hàng đầu giới Chương II: Cấu trúc quyền lực định hình Châu Á – Thái Bình Dương Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á - Thái Bình Dương có chuyển động mạnh mẽ, thu hút quan tâm giới Châu Á - Thái Bình Dương thể cấu trúc phức hợp, nhiều tầng nấc Tại đây, chế thương mại, tài song phương đa phương coi sở làm nên cấu trúc quyền lực kinh tế khu vực Cấu trúc quyền lực khu vực hiểu hình thái quan hệ quốc tế khu vực định, bao gồm quốc gia, tổ chức khu vực hợp tác đấu tranh với lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ…., lên vai trị dẫn dắt nước lớn, tổ chức khu vực có tiếng nói định vận động khu vực Hiện nay, cấu trúc quyền lực định hình CA -TBDthường tập trung vào hai lĩnh vực an ninh - trị kinh tế (hay cịn thương mại- tài chính) Ở lĩnh vực kinh tế, cấu trúc quyền lực thể qua chế song phương như: hợp tác, cạnh tranh nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… chế đa phương - tổ chức, chế hợp tác thương mại, đầu tư, tài chính: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Ngồi ra, châu Á - Thái Bình Dương có khoảng 100 chế thương mại khu vực bao gồm số chế đối thoại diễn đàn, phần lớn thành lập bối cảnh khu vực hóa kinh tế Chẳng hạn: Diễn đàn đối thoại châu Á (ACD); Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA); Hiệp hội Nam Á hợp tác khu vực (SAARC), ASEAN+3 Ở lĩnh vực an ninh- trị, thể qua tương quan sức mạnh nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ,… thỏa thuận an ninh song phương chế hợp tác an ninh đa phương Cấu trúc an ninh châu Á- Thái Bình Dương định hình, khả đối phó với để an ninh khu vực chưa cao, cịn tiềm ẩn nhiều thách thức, phải kể đến cọ xát chiến lược ngày lớn cường quốc Trong môi trường an ninh chưa rõ ràng, thỏa thuận an ninh khu vực song phương đa phương, thức khơng thức tiếp tục chi phối mối quan hệ khu vực Chính sách Mỹ nhân tố Trung Quốc tác động nhiều đến thay đối cấu trúc an ninh khu vực thời gian tới Trong thời gian vừa qua, khu vực diễn ra chuyển biến tích cực có lợi cho an ninh Trên bán đảo Triều Tiên, vịng tháng có tới gặp Thượng đỉnh liên Triều nhằm chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ -Triều vào ngày 12/6 tới Sinhgapore Quan hệ Nga–Nhật nồng ấm Hồi cuối tháng 5-2018, hai ông Abe Putin gặp lễ khai mạc năm Nhật Bản Nga năm Nga Nhật Bản Theo đó, Hiệp ước Hồ bình hai nước đề cập Giới chức Nhật Bản miêu tả quan hệ Nga-Nhật “mối quan hệ song phương có nhiều triển vọng nhất”, hai bên có cách tiếp cận thực tế hơn, theo công thức “hoạt động kinh tế chung” đảo tranh chấp Với kỳ vọng biến “láng giềng xa” trở thành “láng giềng tốt” Chương III: Vai trò ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á – Thái Bình Dương quan điểm Việt Nam tầm quan trọng khu vực 3.1 Vai trò ASEAN cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nằm trung tâm khu vực trải rộng từ Thái Bình Dương tới Ấn Độ Dương cầu nối cường quốc với nước khu vực, ASEAN có vị trí quan trọng tiến trình hợp tác châu Á đánh giá vị trí trung tâm khu vực Thứ nhất, nghi kỵ thiếu niềm tin nước lớn tạo điều kiện cho khối ASEAN đóng vai trị trung tâm việc tạo dựng chế hợp tác có lợi khu vực mà nước lớn dễ dàng xem xét, chấp nhận chế đối thoại, hơp tác ASEAN khởi xướng Thứ hai, nâng cao vị trí, tiếng nói ASEAN khu vực giới ASEAN trở thành tổ chức khu vực thành công giới đóng vai trị quan trọng châu Á 3.1.1 ASEAN đối tác kinh tế quan trọng, thiếu đối tác, liên kết kinh tế khu vực Xét góc độ cấu trúc quyền lực kinh tế, ASEAN đối tác quan trọng nước lớn tổ chức khu vực Từ cấu hợp tác có tính tiểu khu vực Đơng Nam Á, ASEAN quy tụ can dự tất nước lớn, nước khu vực giới chế hợp tác thương mại, tài Với Mỹ, đối tác lớn khu vực coi trọng ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc Đông Á Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ cam kết tiếp tục hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng; khẳng định ASEAN đối tác kinh tế quan trọng Mỹ; ủng hộ việc tiếp tục triển khai Sáng kiến Kết nối ASEAN - Mỹ Hiện nay, Mỹ bạn hàng lớn thứ ASEAN với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 200 tỷ USD (2017) Mỹ nước đứng đầu đầu tư trực tiếp vào ASEANvới số vốn FDI đạt 306,5 tỷ USD (năm 2017) Các nỗ lực xây dựng lực “Sáng kiến gắn kết kinh tế mở rộng” chương trình hỗ trợ kỹ thuật “Kết nối ASEAN thông qua thương mại đầu tư” Mỹ nước ASEAN tích cực hành động Với Trung Quốc, ASEAN coi khu vực quan trọng để Trung Quốc thực chiến lược cân với Mỹ Trung Quốc có nỗ lực định ASEAN việc khắc phục khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997; tăng cường bn bán đầu tư vào ASEAN, tạo điều kiện cho ASEAN đầu tư vào Trung Quốc nhằm tạo ràng buộc kinh tế ASEAN vào nước này; ASEAN xây dựng Hiệp định mậu dịch tự do; giảm xóa nợ cho số nước Đơng Nam Á, thành viên ASEAN mới; cung cấp hàng trăm triệu USD tín dụng ưu đãi viện trợ phát triển cho nhiều nước khác, có dự án phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng Hiện nay, Trung Quốc ASEAN trí hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư tiếp tục tảng quan hệ; cam kết thúc đẩy hợp tác hai bên thông qua việc triển khai hiệu “Kế hoạch hành động 2016 2020”, sớm hoàn tất thủ tục nâng cấp Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) nhằm thực cam kết lãnh đạo cấp cao mục tiêu kim ngạch thương mại hai chiều đạt nghìn tỷ USD tổng mức đầu tư đạt 150 tỷ USD vào năm 2020 Ngồi ASEAN cị thu hút ý quốc gia khác Ấn Độ, Nhật Bản, Australia Hàn Quốc Với Ấn Độ, “Chính sách Hướng Đông” “Hành động hướng Đông” Ấn Độ cho thấy quốc gia hướng tới tái cấu trúc quan hệ với nước khu vực, đặc biệt với ASEAN, coi trung tâm sách đối ngoại Theo đó, Ấn Độ tiếp tục hợp tác với ASEAN cách toàn diện, lĩnh vực, kể hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng quan hệ kinh tế, văn hóa - xã hội.Với Nhật Bản, sách “Đàn chim nhạn bay chủ trương hướng châu Á”đã giúp Nhật Bản thành công việc thiết lập quan hệ kinh tế với nước ASEAN kỷ XX thúc đẩy kỷ XXI Cơ chế Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) Đây chế hợp tác liên khu vực,cả Đông Bắc Á ASEAN đềunhận thấy khu vực có giao thương nội khối phát triển mạnh mẽ Mặt khác, trọng tâm kinh tế giới dịch chuyển dần CA - TBD, nên vai trò, ý nghĩa Cộng đồng Đông Á ngày tăng Vì vậy, chế RCEP thành lập Trung Quốc khởi xướng năm 2012 10 nước ASEAN tham gia nước khác Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand Cách tiếp cận “Con đường ASEAN” RCEP chứng tỏ chế xây dựng đồng thuận tốt Đơng Á Bởi lẽ, RCEP mang tính trị vai trị trung tâm ASEAN hoan nghênh RCEP xem mở rộng mơ hình Khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEAN + việc thúc đẩy thương mại đầu tư Tất cường quốc khu vực Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ trí với vai trị trung tâm ASEAN, hội nhập kinh tế khu vực Ở quy mô khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số quốc gia ASEAN thành viên sáng lập nên APEC (APEC) Đây diễn đàn kinh tế mở nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện ASEAN coi hạt nhân để xây dựng Cộng đồng APEC - 2020, chế quan trọng cấu trúc kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 10 Hiện nay,CPTPP (Hiệp định đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương) bao gồm 11 quốc gia thành viên hướng tới xây dựng thỏa thuận thương mại tự chất lượng cao, cắt giảm thuế quan, tiến tới mức thuế quan chung, thiết lập khn khổ chung sở hữu trí tuệ, áp dụng tiêu chuẩn chung môi trường đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng chế giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên Mức độ thể chế hóa hợp tác CPTPP cao, tính ràng buộc thúc đẩy CPTPP phát triển nhanh chóng; mức độ tự hóa thương mại đầu tư mà CPTPP thực cao hẳn so với khuôn khổ khu vực mậu dịch tự mà Đơng Á có Hiện nay, có nước ASEAN tham gia CPTPP, Thái Lan Philippines xem xét việc gia nhập CPTPP 3.1.2 Các chế ASEAN sở, khung để định hình cấu trúc an ninh khu vực liên khu vực Hầu lớn châu Á - Thái Bình Dương điều tham gia chế ASEAN diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), hội nghị ASEAN với đối tác (ASEAN+), Hội nghị Cấp cao Đông Nam Á ( EAS), hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á ( Đối thoại Sangri La) coi “bộ khung” để xây dựng cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ngay ASEAN xúc tiến chế hợp tác đa phương khu vực, quốc gia tổ chức quốc tế ủng hộ cách tích cực Các chế ASEAN phần đáp ứng yêu cầu đặt Đơng Á nói riêng châu Á- Thái Bình Dương nói chung Các chế ASEAN lựa chọn tốt cho nước lớn tham vọng kim đối thủ Diễn đàn khu vực ASEAN chế hợp tác an ninh đa phương tiện châu Á Thái Bình Dương thành lập vào năm 1993, nhằm mục tiêu thúc đẩy chế đối thoại tham vấn vấn đề an ninh trị 11 khu vực, xây dựng lòng tin phát triển ngoại giao phòng mưa bối cảnh xung đột khu vực khó giải Nhờ đó, ASEAN quy tụ quan tâm, can dự tất nước lớn khu vực, nhiều tổ chức khu vực, toàn cầu trở thành đối tác thiếu nhiều quốc gia giới Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN( ADMM) đánh dấu khởi đầu chế hợp tác quốc phịng thức, đầy đủ cấp Bộ Quốc phịng Cơ chế tạo khn khổ cho đối thoại tham vấn cấp Bộ trưởng Quốc phòng vấn đề chiến lược, quốc phòng - an ninh nên tảng để thúc đẩy sữa tác chiến thực tế lực lượng vũ trang nước ASEAN Cơ chế ADMM coi trọng hợp tác thực chất nhằm tạo khả năng, sức mạnh chung để đầy lùi nguy xung đột, góp phần trì hịa bình, ổn định khu vực Cơ chế ADMM+ lần tổ chức thành công Việt Nam vào năm 2010, với tham gia trưởng quốc phòng 18 nước nhằm bàn thảo với biện pháp trì hịa bình Vì vậy, ADMM+ đánh giá chế hợp tác có hiệu làm nên vai trị trung tâm ASEAN nay… Ngồi ASEAN trú trọng chế an ninh khu vực khác như: Đối thoại Shangri-La, Hội thảo an ninh châu Á- Thái Bình Dương (APSEC), Thỏa thuận Quốc phịng năm nước( FPDA),… góp phần nâng tầm vị trí ASEAN an ninh khu vực Hiện nay, chế tiếp tục kiểm soát bước ASEAN, đặc biệt việc ASEAN thúc đẩy mở rộng liên kết kết nối thông qua sáng kiến khu vực tồn khu vực Đơng Á nói riêng châu Á- Thái Bình Dương nói chung 3.1.3 ASEAN có trách nhiệm việc bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng không Biển Đông Một vấn đề mà ASEAN phải đối diện tranh chấp biển Đơng, điểm nóng an ninh ổn định khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Các tranh chấp khơng ảnh hưởng đến nhiều mối quan hệ 12 song phương rong khu vực, mà lấy cần tàu cho mối quan hệ Trung Quốc Asian Trước thực tế đó, ASEAN thực nhiều biện pháp nhằm giải tranh chấp biển Đơng xây dựng lịng tin bên nhằm kiềm chế xung đột tiềm tảng,ngăn trặn đụng độ quân làm phức tạp thêm tình hình, chủ yếu thông qua thương lượng, đàm phán Một số văn điều chỉnh hành vi quốc gia biển Đông xây dựng như: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC năm 1976); Hiệp ước khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ năm 1995); Tuyên bố Maria năm 1992: Tuyên bố lập trường chung nước ASEAN vấn đề Biển Đông Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC, ngày 04-11-2002) coi bước đột phá quan hệ ASEAN - Trung Quốc vấn đề Biển Đơng, đồng thời cho thấy vai trị ASEAN việc giải Tranh chấp khu vực Trước DOC đời, ASEAN có ý tưởng xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên biển Đông (COC) ASEAN thông qua biện pháp ngoại giao, cụ thể qua thương lượng đạt phương quốc gia khu vực với với Trung Quốc để đưa Bộ luật ứng xử Biển Đông, giúp quốc gia trì vị trí họ vùng biển Tuy nhiên, trình đàm phán, thương lượng bên đến chưa đạt kết Hiện nay, ASEAN nỗ lực Trung Quốc sớm hồn thành COC Biển Đơng trở thành vấn đề an ninh thiết thực khu vực, vấn đề ưu tiên, trội chương trình nghị ARF, ADMM+ thể chế an ninh địa phương khác châu Á - Thái Bình Dương 3.1.4 ASEAN thể khả kết nối chế trung gian việc giải vấn đề mang tính khu vực ASEAN khơng ngừng hồn thiện chế đối thoại với đối tác, nỗ lực xây dựng cầu khu vực lấy ASEAN làm trung tâm Trong cấu 13 trúc quyền lực châu Á Thái Bình Dương, ASEAN đóng vai trị thúc đẩy triển khai hợp tác quanh trục ASEAN, lệ ASEAN làm nề tảng, làm trung tâm để mở rộng hợp tác Thông qua chế đối thoại ASEAN, đối tác khu vực chấp nhận quy tắc ứng xử ASEAN, có trách nhiệm trì phát triển hịa bình khu vực, đồng thời mở rộng hợp tác khu vực từ Đông Nam Á tồn Đơng Á đến châu Á - Thái Bình Dương Điều mang lại cho ASEAN uy tín trị hội trở thành cộng đồng ngoại giao khu vực châu Á - Thái Bình Dương kỷ XXI Bên cạnh đó, ASEAN xây dựng thành công quan hệ hữu nghị hợp tác có lợi với nhiều tổ chức khu vực giới Trong đó, đáng kể Đối tác toàn diện ASEAN - Liên hợp quốc, Hội đồng Hợp tác nước vùng Vịnh (GCC), Khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur), Nhóm Rio sau cộng đồng quốc gia Nam Mỹ Caribe, Liên minh Thái Bình Dương Tuyên bố Bangkok (1967) tuyên bố Bali (1976) xác lập nguyên tắc tảng cho quan hệ hợp tác bền vững ASEAN, đặc biệt tuyên bố Bali dành chương VI quy định đời chế chung nhằm giải tranh chấp lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế, xã hội, … ASEAN Năm 2010, Các nước ASEAN ký Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN nhằm phù hợp với bối cảnh Đây văn kiện quan trọng nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý theo quy định hiến chương ASEAN,ASEAN đóng vai trị trung gian hòa giải, làm dịu bất đồng căng thẳng trị, an ninh, chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt tranh chấp biển số thành viên khu vực với với Trung Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc 14 3.1.5 Tính trung lập khả hạn chế áp đặt nước lớn vấn đề khu vực ASEAN Tun bố Khu vực Hịa Bình, Trung lập (ZOPFAN, 1971) thể rõ định hướng chung lập ASEAN định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi Vấn đề trung lập hòa mã ZOPFAN Đưa thời điểm đáp ứng nhiệm vụ nguyên trang tình hình Đơng Nam Á, ngăn chặn can thiệp cường quốc xuống khu vực, buộc nước ngồi Đơng Nam Á thức cam kết không can thiệp vào công việc khu vực Trong quan hệ với nước lớn, ASEAN sáng tạo “quy chế đối thoại” vào lực, hoàn cảnh đối tác nhu cầu ÁEAN Về chất, “quy chế đối thoại” phương thức xử lý quan hệ với nước lớn, đối tác thông qua đối thoại, hợp tác mức độ khác nhằm tăng cường xây dựng lòng tin, tránh hiểu nhầm, thúc đẩy hợp tác có lợi “Quy chế đối thoại” ASEAN bao gồm nhiều mức độ khác đối tác đối thoại thức, đối tác đối thoại ngành, đối tác phát triển ngành, quan sát viên đặc biệt, quy chế khách mời, Gần đây, ASEAN bổ sung thêm quy chế đối tác chiến lược đối tác hoàn diện để nâng cấp số mối quan hệ quan trọng ASEAN nước lớn Trong bối cảnh “trỗi dậy” Trung Quốc, “xoay trục” chiến lược Mỹ điều chỉnh sách nước lớn, ASEAN theo đuổi chiến lược hướng ngoại, cân ảnh hưởng quan hệ với nước lớn, trì vai trị trung tâm chủ động động lực chủ chốt cấu trúc khu vực định hình 15 3.2.Quan điểm Việt Nam tầm quan trọng khu vực châu Á- Thái Bình Dương Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam tầm quan trọng khu vực CA- TBD thể rõ Báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương khóa VII phát triển kinh tế đối ngoại tình hình mới: “khu vực chiếm vị trí hàng đầu quy mơ bn bán, đầu tư trực tiếp, viện trợ phát triển hợp tác nhiều mặt, đồng thời khu vực mang tính cạnh tranh thương mại thu hút vốn đầu tư” Về Việt Nam tiếp cận có thêm khu vực Nam Á, liên quan tới quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam - Ấn Độ vị trí lên Ấn Độ khu vực châu Á Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch khẳng định: “An ninh tự đảm bảo độc lập quốc gia với cường quốc hợp tác tự nguyện nước với tất cường quốc khác” Với quan điểm “ủng hộ châu Á - Thái Bình Dương hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển thịnh vượng, kết nối liên kết kinh tế quan hệ hợp tác kinh tế có lợi ngồi khu vực, có thỏa thuận chế bảo đảm an ninh chung, an toàn tự hàng hải, hàng khơng , việc phát huy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh  - trị hình thành châu Á - Thái Bình Dương phù hợp có lợi cho hịa bình, an ninh khu vực giới”, với kết đạt triển khai quan hệ đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng khu vực châu Á  - Thái Bình Dương thời gian qua khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thúc đẩy tăng cường quan hệ đối ngoại với đảng khu vực theo đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 16 3.3.Triển vọng ASEAN cấu trúc quyền lực kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Trong năm tới, vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc quyền lực kinh tế châu Á - Thái Bình Dương diễn hai kịch sau: Vai trò trung tâm ASEAN khu vực trì mức độ vừa phải có thay đổi khơng đáng kể Với kịch này,các cam kết hợp tác thương mại, tài chínhnội khối ngoại khối ASEAN khơng bị cắt đứt mà trì Về nội khối, ASEAN tiếp tục trình hội nhập mình, songtốc độ hội nhập khơng cao Đối với ngoại khối, ASEAN trì liên kết với quốc gia đối tác đối thoại chế ASEAN hình thànhvà tiếp tục nâng cao đối thoại, xây dựng hiệp định thương mại, tài liên khu vực Vai trị trung tâm ASEAN hợp tác thương mại, tài khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng lên ASEAN chế hợp tác tiếp tục trì vai trị trung tâm hợp tácthương mại, tài khu vực Kịch xảy ASEAN có kết nối bên bên ngày chắn Điều đồng nghĩa với việc trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN đạt kết tốt đẹp Kết nối bên ASEAN có nhiều khả phát triển Như vậy, để làm tốt vai trị ASEAN cần phải kịp thời cải cách thể chế, tăng cường hiệu hoạt động máy ASEAN, điều chỉnh, hồn thiện nâng cấp quy trình,quy chuẩn ASEAN Bên cạnh cần Củng cố tăng cường đoàn kết ASEAN Cuối đẩy mạnh quan hệ đối tác hịa bình phát triển bền vững: tiếp tục củng cố giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để hợp tác phát triển; thúc đẩy đối thoại xây dựng lòng tin, bao gồm nỗ lực hình thành chia sẻ chuẩn mực 17 ứng xử; không ngừng mở rộng làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác toàn diện, có lợi ASEAN với đối tác,… 18 C.KẾT LUẬN Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xu hướng liên kết đa tầng nấc, đa lĩnh vực tiếp tục đẩy mạnh, vai trò nước lớn tổ chức khu vực ngày rõ Nằm trung tâm khu vực trải rộng từ Thái Bình Dương tới Ấn Độ Dương cầu nối cường quốc, nước vừa nhỏ, ASEAN đánh giá đóng vai trò trung tâm cấu trúc khu vực định hình châu Á - Thái Bình Dương ASEAN ln ủng hộ cấu trúc khu vực đa tầng nấc, dựa tiến trình hợp tác khu vực có để bổ sung hỗ trợ lẫn nhau; đó, ASEAN giữ vai trò trung tâm động lực Vai trị trung tâm ASEAN coi điều kiện cần thiết để bảo đảm độc lập, chủ quyền, trì mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển cho nước khu vực Trong bối cảnh tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, địi hỏi nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng nỗ lực nhiều để phát huy vai trị trung tâm khu vực châu Á - Thái Bình Dương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế (2018), Tập đề cương giảng Quan hệ quốc tế, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện quan hệ quốc tế (2018), Giáo trình quan hệ quốc tế, Hà Nội Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Tạp chí cộng sản : “Quan hệ đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương.” Trang thơng tin điện tử: Wikipedia.org.vn Trang thông tin điện tử: lyluanchinhtri: “cấu trúc quyền lực kinh tế định hình châu Á – Thái Bình Dương” Trang thơng tin điện tử: baoquocte.vn: “Thời thách thức hội mới” 20

Ngày đăng: 31/10/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w