1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tn cạnh tranh chiến lược mỹ trung ở khu vực châu á thái bình dương

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Chiến Lược Mỹ - Trung Ở Khu Vực Châu Á - Thái Bình Dương Và Tác Động Đến Bảo Vệ Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Cao Cường
Trường học Trường QSQK7
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 74,04 KB

Nội dung

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhận định “…Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ diễn ra dưới nhiều hình thức phức tạp và quyết liệt hơn…Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; các nước lớn vẫn hợp tác, thỏa hiệp, nhưng đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau gay gắt hơn. Chủ nghĩa dân chủ cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng trong quan hệ quốc tế gia tăng. Các nước đang phát triển, nhất là các nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới…” Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới hiện nay, hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ do những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, cạnh tranh địa chiến lược, địa chính trị và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống (khủng bố, tội phạm mạng, thiên tai, thảm họa…) đang có chiều hướng gia tăng, đe dọa trực tiếp đến an ninh, ổn định thế giới. Mỹ Trung Quốc với tư cách là những cường quốc cần phát huy vai trò trung tâm của mình, góp phần cùng cộng đồng quốc tế xây dựng thế giới hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa này, mối quan hệ của các nước lớn thể hiện đậm nét tính hai mặt: vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn nhau. Khu vực châu Á Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo ngày càng căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Việt Nam là một quốc gia có vị trí địa chính trị chiến lược trong khu vực, có tầm quan trọng đặc biệt trong chính sách của từng nước, do vậy việc nhận thức rõ bản chất và giải quyết hài hòa các mối quan hệ với các nước lớn là cơ sở, điều kiện quan trọng để hoạch định đường lối đối ngoại, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Khoa: Chủ nghĩa xã hội khoa học Lớp: Hoàn chỉnh chương trình Cao cấp lý luận trị/Trường Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) Số phách Số phách Điểm Bằng số Bằng chữ MỤC LỤC TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung khu vực châu Á - Thái Bình Dương tác động đến bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Họ tên: NGUYỄN CAO CƯỜNG Ngày sinh: 10/9/1982 Lớp: Hồn chỉnh chương trình Cao cấp lý luận trị/ Trường QSQK7 Khóa: 11 Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Trang I QUAN HỆ MỸ - TRUNG QUỐC Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Những yếu tố tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc 2 Quan hệ Mỹ - Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương Dự báo quan hệ Mỹ - Trung Quốc thời gian tới Một số nhận định đánh giá quan hệ Mỹ - Trung Quốc II TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 10 Nhận diện rõ vị Việt Nam 10 Những tác động chủ yếu quan hệ Mỹ - Trung Quốc đến bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 10 III QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH, BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 13 Quan điểm chung 13 Một số giải pháp xử lý đắn mối quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc 16 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhận định “…Cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục diễn nhiều hình thức phức tạp liệt hơn…Cục diện giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; nước lớn hợp tác, thỏa hiệp, đấu tranh, kiềm chế lẫn gay gắt Chủ nghĩa dân chủ cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng quan hệ quốc tế gia tăng Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới…” Tuy nhiên, bối cảnh giới nay, hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo, xung đột vũ trang, chiến tranh cục mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, cạnh tranh địa chiến lược, địa trị mối đe dọa an ninh phi truyền thống (khủng bố, tội phạm mạng, thiên tai, thảm họa…) có chiều hướng gia tăng, đe dọa trực tiếp đến an ninh, ổn định giới Mỹ -Trung Quốc với tư cách cường quốc cần phát huy vai trò trung tâm mình, góp phần cộng đồng quốc tế xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng Đặc biệt, xu toàn cầu hóa này, mối quan hệ nước lớn thể đậm nét tính hai mặt: vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa đấu tranh kiềm chế lẫn Khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Đơng Nam Á có vị trí chiến lược ngày quan trọng, khu vực cạnh tranh gay gắt cường quốc, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo ngày căng thẳng, phức tạp, liệt Việt Nam quốc gia có vị trí địa trị chiến lược khu vực, có tầm quan trọng đặc biệt sách nước, việc nhận thức rõ chất giải hài hòa mối quan hệ với nước lớn sở, điều kiện quan trọng để hoạch định đường lối đối ngoại, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG I CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG QUỐC Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Những yếu tố tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc 1.1 Chiến lược vươn giới Mỹ, Trung Quốc * Chiến lược Mỹ Mỹ có chiến lược tồn cầu kể từ thời “Chiến tranh lạnh” đến nay, theo Mỹ giành trì vai trị lãnh đạo giới khơng quốc gia nào, nhóm quốc gia hay liên minh quốc gia thách thức vị bá chủ giới Mỹ Năm 2011, quyền Tổng thống Barack Obama công bố chiến lược Xoay trục (Tái Cân bằng) sang châu Á - Thái Bình Dương với 06 trụ cột chính, gồm: (1) Củng cố quan hệ với đồng minh truyền thống (Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan, Australia); (2) Tăng cường quan hệ với nước bạn bè, cường quốc lên (Ấn Độ, Singapore, Indonesia,…); (3) Tích cực tham gia xây dựng cấu trúc khu vực, như: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Sáng kiến Hạ lưu Sông Mê Kông (LMI), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+); (4) Tăng cường diện quân sự, triển khai luân chuyển quân tới khu vực (Singapore, Australia, Philippines,…), tiếp tục trì diện khu vực thơng qua diễn tập quân song phương đa phương; (5) Thúc đẩy hợp tác kinh tế với khu vực, gồm: Đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), ủng hộ APEC, Sáng kiến gắn kết kinh tế mở rộng với ASEAN (E3); (6) Tiếp tục truyền bá, cổ súy giá trị dân chủ, nhân quyền1 * Chiến lược Trung Quốc Trung Quốc có đại chiến lược, chiến lược tổng hợp phát triển quốc gia, nhằm mục tiêu tương tự chiến lược toàn cầu Mỹ, thường PGS, TS Nguyễn Thị Quế Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thị Thúy Viện Kinh tế Chính trị giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam gọi bá chủ thiên hạ, mô tả thuật ngữ “xây dựng giới hài hịa”, theo đặt mục tiêu trở thành kinh tế số giới tồn cầu hóa đồng Nhân dân tệ, tương tự vai trị đồng la Mỹ kỷ XX đầu kỷ XXI Trung Quốc tương lai chắn phải lấy châu Á - Thái Bình Dương làm địa bàn trọng điểm Trung Quốc có vị trí địa lý đặc thù nằm phía Đơng đại lục Âu - Á trung tâm châu Á - Thái Bình Dương Thực tế, châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm địa trị giới Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương thể chiến lược “Vành đai, Con đường” Mục tiêu lớn chiến lược là: (1) Mở rộng không gian chiến lược tạo “khu vực sân sau” Trung Quốc để kiểm soát lục địa Á - Âu; (2) Tạo đối trọng với chiến lược “tái cân bằng” Mỹ châu Á - Thái Bình Dương; (3) Chi phối khu vực Ấn Độ Dương khu vực nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương; (4) Kiểm sốt đường vận tải biển liên quan hệ thống cảng biển khu vực, chi phối nguồn cung cấp dầu khí, tạo lập quân khu vực mà “Vành đai, Con đường” qua Trung Quốc xác định mục tiêu an ninh chiến lược khu vực châu Á Thái Bình Dương sau: Thứ nhất, trì an ninh phát triển Trung Quốc; Thứ hai, bảo vệ hịa bình phồn vinh lâu dài khu vực; Thứ ba, thúc đẩy xây dựng châu Á - Thái Bình Dương phát triển hài hòa Trung Quốc chủ trương năm quan điểm để xây dựng quan hệ đối tác an ninh kiểu mới, là: (1) Quan điểm an ninh tổng hợp (đối tác toàn diện); (2) Quan điểm an ninh chung (đối tác bình đẳng); (3) Quan điểm an ninh mở (ni dưỡng tin tưởng lẫn nhau); (4) Quan điểm an ninh hợp tác (đối tác có lợi); (5) Quan điểm an ninh phát triển (hướng phía trước) Sự lớn mạnh Trung Quốc nảy sinh ảnh hưởng lớn nội hàm kết cấu môi trường an ninh châu Á Bên cạnh đó, trỗi dậy Trung Quốc tạo thành ảnh hưởng mang tính lợi ích Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Trên thực tế, Trung Quốc tìm cách thay vị mang tính chủ đạo Mỹ châu Á - Thái Bình Dương tồn cầu2 1.2 Trật tự giới đơn cực trật tự giới đa cực Từ đầu kỷ XX, Mỹ theo đuổi tham vọng vươn lên bá chủ toàn cầu trật tự giới đơn cực Mỹ kiểm soát Tuy nhiên, trật tự giới đơn cực khoảnh khắc lịch sử Trong phát biểu Hội nghị an ninh quốc tế Munich năm 2007, Tổng thống Nga V.Putin tuyên bố không chấp nhận trật tự giới đơn cực Nga chủ trương với quốc gia khác xây dựng trật tự giới đa cực, tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu, dù giàu hay nghèo phải tôn trọng Trung Quốc chủ trương không chấp nhận trật tự giới xây dựng trật tự giới đa cực Như vậy, đấu tranh trật tự giới mới, Nga Trung Quốc đứng chiến tuyến đối lập với Mỹ Tuy nhiên, khác với Nga, Trung Quốc theo đuổi tham vọng bá chủ giới, thay vai trò Mỹ 1.3 Quy luật phát triển theo chu kỳ tất yếu giới Giai đoạn phát triển giới giai đoạn cuối quy luật phát triển theo chu kỳ lặp lại khoảng 100 năm chủ nghĩa tư Từ đầu kỷ XXI chu kỳ tư châu Á với lên Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ Nga Do quy luật phát triển theo chu kỳ, sụp đổ vai trò bá chủ giới Mỹ tất yếu Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 phản ánh bước ngoặt lịch sử phát triển chủ nghĩa tư Mỹ, theo tân Tổng thống Mỹ Donalp Trump từ bỏ mơ hình chủ nghĩa tư ngân hàng - tài chính, chuyển sang mơ hình phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ Trong bước ngoặt lịch sử này, nước lớn Mỹ, Trung Nga phải điều chỉnh chiến Phạm Thanh Bình Vũ Thị Dung Chiến lược nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương vai trò, vị Việt Nam 2022 Tr16 lược phát triển quan hệ với với nước giới Sự trỗi dậy vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc kinh tế, đối ngoại, quốc phòng, an ninh tầm ảnh hưởng tới cục diện giới trở thành đối trọng lớn, có nguy làm lung lay vai trò bá chủ giới Mỹ, điều đòi hỏi Mỹ phải điều chỉnh chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương Quan hệ Mỹ - Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương 2.1 Trung Quốc chủ trương xây dựng quan hệ nước lớn kiểu với Mỹ Một là, nước lớn chủ thể chủ yếu quan trọng quan hệ quốc tế, ln đóng vai trị chi phối đáng kể đời sống trị, kinh tế quốc tế, định hình thành phát triển hệ thống trị giới Hai là, Trung Quốc chủ trương xây dựng điều chỉnh quan hệ với nước lớn nhằm tạo khuôn khổ quan hệ nước lớn theo hướng có lợi cho Trung Quốc, thơng qua sách cân quyền lực, bước vươn lên thành cực trật tự giới Ba là, Trung Quốc tích cực tham gia chế đa phương khu vực toàn cầu để giải cơng việc quốc tế Do đó, Trung Quốc ứng xử quốc gia “có trách nhiệm tồn cầu”, khơng thể né tránh nhiều vấn đề quốc tế họ làm thời kỳ “dấu chờ thời” trước Bốn là, sau năm cải cách, Trung Quốc đạt thành tựu lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục đứng hàng đầu giới xét theo GDP đứng vị trí số giới sau Mỹ Với đà tăng trưởng đó, lực Trung Quốc hoàn toàn khác trước thời điểm Trung Quốc phát huy sức mạnh Do đó, Trung Quốc thay đổi quan niệm vị họ ngày mang dáng dấp “siêu cường giới” Năm là, cục diện giới có chuyển biến lớn, Mỹ cần hợp tác với nước mặt trận chung để hóa giải nguy mang tính tồn cầu Đây tham số quan trọng giúp Trung Quốc hóa giải sách khơng thân thiện Mỹ vốn coi Trung Quốc “đối thủ chiến lược” chiến lược toàn cầu 2.2 Thách thức cạnh tranh quan hệ Mỹ - Trung Quốc Thách thức kinh tế, mối quan hệ kinh tế ngày sâu sắc Mỹ Trung Quốc đặt giới hạn suy giảm quan hệ Mỹ - Trung thời điểm có khủng hoảng vấn đề chủ yếu Trung Quốc Mỹ chưa định mục tiêu cụ thể việc thích nghi mối quan hệ hai bên với nhiệm vụ xây dựng hệ thống kinh tế quốc tế mới, có tính đến lợi ích quan điểm hai bên Chúng ta chứng kiến chiến thương mại căng thẳng từ đầu tháng 6/2018, Mỹ áp thuế 25% khoảng 1.300 hàng hóa Trung Quốc Ngược lại, Trung Quốc áp thuế lên tới 25% 106 sản phẩm Mỹ xuất sang Trung Quốc Tuy nhiên tháng 01/2020 quyền ơng Donald Trump Bắc Kinh có thỏa thuận sau thời gian dài căng thẳng khiến quan hệ thương mại có bước tiến triển, đến thời Tổng thống John Biden có sách cải thiện đáng kể Về thách thức địa - trị, hình thành trật tự giới đa cực, Trung Quốc đóng vai trị đặc biệt Nhìn từ phía Đơng Đơng Nam, mặt địa trị Trung Quốc bị “bao vây” vành đai quốc gia có quan hệ gắn bó với Mỹ gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaisia, Indonesia nhiều quốc đảo Thái Bình Dương Phía Tây, Trung Quốc giáp với Trung Á - nơi diễn cạnh tranh địa trị Mỹ, Trung Quốc, Nga Ấn Độ Phía Nam Trung Quốc có đối thủ truyền thống Việt Nam Trung Quốc cịn thách thức địa trị Mỹ Châu Phi, Trung Đông, Mỹ Latinh Châu Âu Về thách thức quân sự, theo báo cáo năm Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc gia tăng vượt bậc ngân sách quân sự, riết đại hoá quân đội theo hướng tiến biển xa đại dương, tiến vào vũ trụ không gian mạng, làm thay đổi tương quan lực lượng Đông Á Châu Á - Thái Bình Dương Về thách thức trị, Mỹ dựa vào nhược điểm hệ thống trị Trung Quốc mà theo Mỹ khơng dân chủ, chun quyền độc đốn theo hệ thống trị độc đảng, vi phạm nhân quyền, khoảng cách người giàu người nghèo lớn, việc phủ Trung Quốc sử dụng chế phi kinh tế trị, tư tưởng quân cạnh tranh với nước khác Bằng cách khai thác nhược điểm này, Mỹ muốn làm suy yếu vị Trung Quốc cường quốc kinh tế trị giới Cạnh tranh địa - trị Mỹ Trung Quốc Các hướng cạnh tranh địa trị Mỹ - Trung diễn Châu Á Thái Bình Dương, Trung Á, châu Âu, châu Phi Trung Đông, Mỹ Latinh Trong cạnh tranh với Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương, Biển Đơng có vị trí quan trọng Trung Quốc xét từ hai phương diện Thứ nhất, Biển Đông nơi tiềm ẩn nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ mà Trung Quốc cần cho việc phát triển thành cường quốc giới; Thứ hai, Biển Đông lối giới quan trọng Trung Quốc (Trong Chiến lược vành đai - đường), mà chiến lược Biển Đơng đường tơ lụa biển Do đó, họ có tham vọng độc chiếm Biển Đông để phục vụ tham vọng nước lớn họ Gần nhất, Trung Quốc định thành lập đơn vị hành cấp quận Tây Sa Nam Sa trực thuộc thành phố Tam Sa, đặt tên đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, xây dựng sở hạ tầng đảo đá Trường Sa chuẩn bị cho chiến lược độc chiếm Biển Đông Để phát triển trì vị siêu cường, đảm nhận vai trị lãnh đạo giới, Mỹ khơng thể khơng tăng cường diện khu vực Thách thức đặt với Việt Nam mà quốc gia có lợi ích Biển Đơng ngày hữu Hai là, chủ động tích cực tham gia vào tổ chức khu vực, toàn cầu để tác động tới sách nước lớn chế đa phương, qua bảo đảm phát huy lợi ích cạnh tranh chiến lược Ba là, ưu tiên củng cố nội bộ, cho thấy vấn đề nội trị phần quan trọng triển khai sách đối ngoại Đặc biệt thống nhất, đồng thuận nội hoạch định sách đối ngoại tối quan trọng II TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY Nhận diện rõ vị Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, quan hệ đối tác toàn diện với Mỹ Để trì khai thác tốt mối quan hệ này, Việt Nam cần xác định rõ vị quan hệ với nước, xuất phát từ lợi ích quốc gia triển vọng phát triển Mỹ Trung Quốc Trong phải xác định Việt Nam chủ thể độc lập hệ thống quan hệ quốc tế trật tự giới mạng, đa đối tác Trong hệ thống quan hệ quốc tế đó, Mỹ, Trung Quốc đóng vai trị chi phối, trước hết châu Á - Thái Bình Dương, song cịn có trung tâm quyền lực ảnh hưởng mức độ khác Nga, Ấn Độ, Nhật bản, EU Về dài hạn sau 2020, Việt Nam phải chuẩn bị ứng phó với kịch Trung Quốc bá chủ Đông Á, chí có kịch Mỹ Trung Quốc thỏa hiệp với châu Á - Thái Bình Dương Giá trị chiến lược Việt Nam không yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên mang lại, mà cịn có yếu tố đường lối trị Khi Trung Quốc muốn đẩy mạnh chiến lược hướng Nam hay Mỹ xoay trục, phải tính đến yếu tố Việt Nam Do đó, để phát huy giá trị chiến lược vị địa lý, Việt Nam cần nhanh nhạy phát tận dụng thời cơ; nâng tầm tư chiến lược để gia tăng lực chủ động đưa sách, chủ trương đối ngoại lớn; nêu sáng kiến ngoại giao lớn tầm khu vực châu Á Những tác động chủ yếu quan hệ Mỹ - Trung Quốc nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan hệ Mỹ - Trung có tác động sâu sắc, toàn diện đến Việt Nam, lĩnh vực: kinh tế, trị bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo Mục tiêu hàng đầu đối ngoại Việt Nam trì mơi trường khu vực quốc tế hịa bình, ổn định Do đó, thăng trầm quan hệ Mỹ Trung có ảnh hưởng sâu sắc đến an ninh khu vực Trong đó, Mỹ Trung Quốc có trang lịch sử đặc biệt với Việt Nam, đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam - Về kinh tế, nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, quan hệ kinh tế Mỹ Trung có xu hướng căng thẳng chiến thương mại hai quốc gia có tiềm lực kinh tế đứng đầu giới xảy với mức độ khó lường Nếu điều trở thành thực tác động lớn đến kim ngạch xuất hàng hóa nước ta vào thị trường Mỹ, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tạo giá trị xuất siêu đủ bù đắp nhập siêu từ Trung Quốc Thực tế, chiến thương mại Mỹ - Trung tác động đến Việt Nam theo hai chiều tích cực tiêu cực Vấn đề nằm chỗ, tùy thuộc vào mức độ chiến này, Việt Nam cần chủ động đưa sách thích ứng phù hợp để tận dụng lợi tránh tác động tiêu cực bảo đảm phát triển ổn định kinh tế - Về trị, quan hệ Mỹ - Trung khuôn khổ vừa hợp tác vừa đấu tranh, mặt cạnh tranh, đối đầu gia tăng khó dự báo Trong bối cảnh đối đầu địa trị ngày sâu sắc Mỹ với Trung Quốc mang đến cho Việt Nam rủi ro, mà nghiêm trọng kéo Việt Nam vào chơi quyền lực mới, khó giữ cân quan hệ nước lớn khơng tìm đối sách phù hợp Việt Nam đứng trước “một toán nan giải”: trì mối quan hệ tốt với Trung Quốc thúc đẩy quan hệ vững với Mỹ Là nước nhỏ láng giềng Trung Quốc, Việt Nam không muốn phải lựa chọn Mỹ Trung Quốc mà muốn hợp tác với hai Do vậy, can dự vào khu vực Việt Nam mong muốn Mỹ Trung Quốc có thái độ tích cực, rõ ràng, chủ động cơng khai, minh bạch để đừng đẩy nước khu vực vào phải lựa chọn bên hay bên - Về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, quan hệ Trung Quốc Mỹ Biển Đơng có nhiều thay đổi liên quan trực tiếp đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam Gần đây, Mỹ đồng minh liên tục bác bỏ đòi hỏi chủ quyền phi lý Trung Quốc Biển Đông, đẩy mạnh hợp tác với nước khu vực, tăng cường diện quân khu vực Điều cho thấy, Mỹ bên tranh chấp, tham vọng khó chấp nhận gia tăng liệt Trung Quốc Biển Đông tạo cớ cho Mỹ để can dự vào Điều mà Mỹ muốn bảo đảm thông qua tham gia vào tranh chấp hịa bình hay tự hàng hải Biển Đơng, mà tranh chấp công cụ để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc khu vực toàn cầu Sự tham gia Mỹ dù gián tiếp buộc Trung Quốc phải hành động thận trọng sẵn sàng sử dụng vũ lực Tuy nhiên, điều làm gia tăng khả va chạm, tiềm ẩn nguy xung đột thực địa, tạo cớ cho Trung Quốc đẩy nhanh qn hóa Biển Đơng, làm tình hình khu vực nóng lên, châm ngịi cho hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước lực thù địch, phản động, hội trị ngồi nước Mặt khác, toan tính chiến lược Mỹ Trung Quốc làm giảm áp lực vấn đề nhân quyền Mỹ Việt Nam tạo hội thúc đẩy quan hệ song phương lên tầm cao * Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Trong mối quan hệ này, Việt Nam cần thực mục tiêu: (1) Không rơi vào “kẹt” chiến lược hai cường quốc mà đưa đến tình phải lựa chọn hai; bảo vệ độc lập Việt Nam; (2) Không để lợi ích Việt Nam bị “đánh đổi”; có nghĩa tránh khơng để lợi ích Việt Nam trở thành “hàng hóa” Mỹ Trung Quốc; (3) Phải tận dụng lợi Mỹ Trung Quốc hợp tác phát triển quan hệ với Mỹ để gia tăng giá trị chiến lược Việt Nam Thực mục tiêu, điều quan trọng cần xác định lợi ích cốt lõi Trung Quốc Mỹ quan hệ với Việt Nam, để không bị lôi vào tập hợp lực lượng bên, không rơi vào khả đình trệ quan hệ với bên Điều kiện tiên Việt Nam kiên định sách đối ngoại độc lập, tự chủ mềm dẻo giới hạn lợi ích cho phép để trì mẫu số đồng lợi ích dù nhỏ Về trị, bối cảnh đối đầu địa trị ngày sâu sắc Mỹ với Trung Quốc mang đến cho Việt Nam hội tiềm ẩn rủi ro, mà nghiêm trọng kéo Việt Nam vào chơi quyền lực mới, khó giữ cân quan hệ nước lớn khơng tìm đối sách phù hợp Về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thời gian gần quan hệ Trung Quốc Mỹ Biển Đơng có nhiều thay đổi liên quan trực tiếp đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam Trước kiện tàu cá Việt Nam bị tàu hải cảnh Trung Quốc công, kiện Trung Quốc thành lập đơn vị hành cấp Quận Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam, Bộ Quốc phịng Mỹ có tun bố bày tỏ quan ngại sâu sắc phê phán hành động Trung Quốc Tuy nhiên thấy tun bố Mỹ khơng có từ ngữ cơng nhận chủ quyền biển đảo Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa Đặc biệt, có khả Mỹ bối cảnh phải giải khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên làm ngơ trước bành chướng Trung Quốc Biển Đông để đổi lấy hợp tác Trung Quốc Nếu điều thực xảy ảnh hưởng tiêu cực tới chủ quyền biển đảo Việt Nam III QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH, BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG QUỐC HIỆN NAY Quan điểm chung Chính sách đối ngoại Việt Nam hịa bình, hịa hiếu, độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, sẵn sàng đóng góp có trách nhiệm tích cực thúc đẩy hịa bình, an ninh, phát triển tiến giới; Việt Nam bạn đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Đồng thời, Việt Nam khẳng định, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại Nhân dân Việt Nam muốn làm người bạn tốt với tất nước giới, có Mỹ Trung Quốc, phải sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Chúng ta phải tỉnh táo, cảnh giác, tuyệt đối theo nước để chống nước Chẳng hạn vấn đề Biển Đơng, nhận thấy rằng, Mỹ nước phương Tây phản đối Trung Quốc tìm cách thâu tóm biển Đơng việc chống lại lợi ích kinh tế họ châu Á, chẳng hạn quyền tiếp cận tuyến vận tải hàng hóa quan trọng khu vực, hồn tồn khơng phải xuất phát từ thiện chí muốn bảo vệ Việt Nam Cần nhận thức đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, dựa vào sức đối sách Biển Đông: “Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước để chống nước kia; khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” phát huy tác dụng, chứng minh tính đắn Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề quốc tế, vấn đề phức tạp biển Đơng thời gian qua Vì vậy, phải kiên định, kiên trì thực thi chiến lược, sách lược ngoại giao theo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Trong đó, “dĩ bất biến” độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; cịn “vạn biến” cách xử lý mối quan hệ quốc tế, vấn đề bất đồng, tranh chấp không chủ quyền biển, đảo mà toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, ngày nay, khơng riêng Mỹ, Trung Quốc hay nước phương Tây khác, mà quốc gia đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết, trước hết Vì vậy, phải tỉnh táo, cảnh giác để khơng bị rơi vào tình “khi vui vỗ tay vào, đến hoạn nạn thấy ai” Với Mỹ, xuất phát từ đối đầu ý thức hệ, họ không từ bỏ âm mưu lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam theo đường tư chủ nghĩa Đó thật khơng thay đổi, có thực với thủ đoạn, chiêu khác nhau, lúc cương, lúc nhu mà thơi Vì vậy, lầm tưởng, sai lầm quan hệ với Mỹ dẫn đến hậu tai hại, khó lường, khơng thể rút kinh nghiệm Cịn Trung Quốc, quốc gia núi liền núi, sông liền sông, có thời gian hộ hàng ngàn năm Thời vậy, quan hệ, hợp tác không phút lơi lỏng đề phịng, khơng chút mảy may cảnh giác Vì vậy, đường đắn quan hệ với Trung Quốc vừa hợp tác vừa đấu tranh, sở phương châm “4 tốt” (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) “16 chữ” (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai), để không làm sụp đổ đại cục quan hệ hai nước, đồng thời không để tấc lãnh thổ Tổ quốc rơi vào tay Trung Quốc Với đường lối đối ngoại đắn, linh hoạt, sáng tạo, năm qua, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mà xây dựng mối quan hệ tốt đẹp mặt với Mỹ, Trung Quốc nước phương Tây Vì vậy, kêu gọi Việt Nam chọn bên, hợp tác liên minh với Mỹ để chống Trung Quốc, ngược lại luận điệu nguy hiểm, nhằm mưu đồ xấu xa để lơi kéo, kích động lực thù địch, phản động cần phải đấu tranh loại bỏ Hiện nay, trì sách “cân động” quan hệ với nước lớn vấn đề cần Việt Nam chủ động, tích cực, linh hoạt xử lý kịp thời Trung Quốc nhân tố quan trọng gây trở ngại, tạo khơng chất xúc tác khiến Việt Nam cải thiện mối quan hệ với Mỹ nhiều vấn đề quốc tế Những hành động “không thiện chí” Trung Quốc buộc phải gia tăng, củng cố sức mạnh tổng thể tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, có tiếng nói Mỹ Một số giải pháp xử lý đắc mối quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc Thứ nhất, cần theo dõi sát diễn biến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc, tổ chức nghiên cứu cấp độ để có đánh giá sát, chất vấn đề ảnh hưởng giới, khu vực Việt Nam Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc dù gay gắt, đối đầu tồn diện giai đoạn đầu, cịn nhiều biến động khó đốn định, cần thận trọng lựa chọn nội dung, hình thức, mức độ hưởng ứng tham gia đề xướng Mỹ hay Trung Quốc Mọi lựa chọn tham gia phải sở bảo đảm lợi ích Việt Nam, với tinh thần chủ động, không để bị động, bất ngờ Thứ hai, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc đối tác toàn diện với Mỹ nhiều lĩnh vực, đặc biệt hợp tác kinh tế quốc phòng, song cần xử lý khéo léo, giữ cân quan hệ với nước lớn Việc đẩy mạnh phát triển quan hệ với nước cần đặt tổng thể Chiến lược đối ngoại Việt Nam từ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Cùng với việc trọng giữ vững, tăng cường mối quan hệ hợp tác với Trung Quốc cần phải khai thác ủng hộ phát huy tối đa lợi quan hệ với Mỹ khuôn khổ luật pháp quốc tế Nhiều quan điểm cho rằng, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ với Mỹ làm ảnh hưởng đến quan hệ với Trung Quốc Cần thấy rằng, tổng thể sách chiến lược, Trung Quốc không mong muốn Việt Nam phát triển tốt quan hệ với Mỹ, khơng muốn vai trị Mỹ khu vực củng cố Tuy nhiên, khơng thể mà Việt Nam bỏ qua quan hệ với Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa Do đó, cần công khai quan điểm chủ trương xây dựng quan hệ hợp tác với Mỹ sở có chế minh bạch, có biện pháp xây dựng, trao đổi lịng tin cách thẳng thắn; khơng nhằm mục đích kiềm chế Trung Quốc, từ khiến Trung Quốc coi trọng đưa quan hệ Việt - Trung phát triển bình thường, ổn định

Ngày đăng: 07/12/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w