1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Lớp : K20KDQTD Khóa học : 2017 – 2021 Mã sinh viên : 20A4050316 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Hà Trang Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129720211000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp: Bài học quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn, bảo ThS Lê Hà Trang – giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân Hàng Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu, sơ đồ phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả, tổ chức khác trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Hà Trang – giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế Học viện Ngân Hàng tận tình bảo giúp đỡ em suốt quãng thời gian em thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô giảng viên Học viện Ngân Hàng, đặc biệt tập thể quý thầy cô thuộc Khoa Kinh doanh quốc tế giảng dạy kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt bốn năm học vừa qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thân em cịn nhiều thiếu sót hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế khả lý luận, em kính mong dẫn đóng góp thầy, để khóa luận em hồn thiện Em xin kính chúc q thầy Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng dồi sức khỏe, thành công công việc sống! iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ VII LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 12 1.1.3 Các hình thức thương mại điện tử 14 1.1.4 Tác động thương mại điện tử đến kinh tế 16 1.2 Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 19 1.2.1 Các hình thức ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 19 1.2.2 Lợi ích ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 25 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 29 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Mỹ - Trường hợp Walmart 29 1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Hàn Quốc – Trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ 31 1.3.3 Bài học rút cho Việt Nam 33 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Tổng quan thương mại điện tử việt nam 37 2.1.1 Thực trạng chung 37 2.1.2 Tình hình phát triển Internet, công nghệ thông tin truyền thông 38 2.1.3 Hành lang pháp lý 40 2.1.4 Nguồn nhân lực 41 iv 2.1.5 Các sàn thương mại điện tử 42 2.1.6 Vấn đề an tồn, bảo mật thơng tin 44 2.2 Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 46 2.2.1 Mức độ ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 47 2.2.2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 50 2.2.3 Mức độ đầu tư cho thương mại điện tử 52 2.2.4 Thực trạng Website/ ứng dụng di động doanh nghiệp 53 2.2.5 Mức độ tham gia sàn thương mại điện tử 54 2.2.6 Lĩnh vực áp dụng thương mại điện tử bật 56 2.2.7 Bảo mật bảo vệ thông tin 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 59 2.3.1 Thành tựu 59 2.3.2 Hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân 63 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 67 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai hội cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 67 3.1.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai 67 3.1.2 Cơ hội cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 69 3.2 Giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 69 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp 69 3.2.2 Nhóm giải pháp xúc tiến kinh doanh 70 3.2.3 Nhóm giải pháp hạ tầng, sở 71 3.2.4 Nhóm giải pháp nhân sự, khách hàng 73 3.3 Đề xuất, kiến nghị 75 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý thương mại điện tử 75 3.3.2 Hỗ trợ cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 75 3.3.3 Cải thiện sở hạ tầng 76 v 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử 76 Tóm tắt chương 78 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương AI Artificial Intelligenc Trí tuệ nhân tạo B2B Business to Business B2C Business to Consumer B2G Business to Gorvernment Doanh nghiệp với phủ C2C Consumer to Consumer Người tiêu dùng với người tiêu dùng CNTT CRM Doanh nghiệp với doanh nghiệp Doanh nghiệp với người tiêu dùng Công nghệ thông tin Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ERP Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ICT Information & Communication Technologies Công nghệ thông tin Truyền thông SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ TMĐT Thương mại điện tử UNCITRAL United Nations Commission on Ủy ban Liên Hiệp Quốc International Trade Law Luật Thương mại quốc tế VECOM Vietnam E-Commerce Association Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Bảng 2.1: Top 10 website TMĐT truy cập nhiều Việt Nam năm 2020 43 Biểu đồ 2.1: Tần suất mua hàng trực tuyến 2019-2020 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lao động sử dụng email doanh nghiệp qua năm 48 Biểu đồ 2.3: Các phần mềm sử dụng doanh nghiệp 49 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách TMĐT 51 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ năm 2020 51 Biểu đồ 2.6: Phân bổ chi phí đầu tư cho CNTT TMĐT qua năm 52 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 53 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT 55 Biểu đồ 2.9: Số lượng cửa hàng chuỗi bán lẻ lớn qua năm 57 Sơ đồ 2.1: Xu hướng công website Việt Nam năm 2019-2020 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày công nghệ thông tin bùng nổ mạnh mẽ, mạng lưới internet bao phủ toàn cầu, liên kết cá nhân, tổ chức quốc gia lại gần Sự đời phát triển internet xóa mờ khoảng cách địa lý, trở ngại thời gian, mối quan hệ người tạo lập trì cách dễ dàng hết Trong bối cảnh đó, hình thức thương mại đời thúc đẩy giao thương tồn giới thương mại điện tử Thương mại điện tử phương thức kinh doanh dựa tảng internet, đóng vai trị ngày quan trọng công chuyển đổi số, phát triển kinh tế quốc gia Hiện nay, thấy rõ phát triển mạnh mẽ TMĐT đơi với độ phủ sóng rộng rãi thiết bị di động thông minh nhu cầu to lớn kinh doanh, mua sắm qua mạng TMĐT nhu cầu tất yếu doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội, đặc biệt sau đại dịch Covid 19 hoành hành TMĐT đem lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thuê mặt nhân cơng, quảng bá sản phẩm nhanh chóng Quan trọng cả, doanh nghiệp có hội đưa sản phẩm thương hiệu thị trường quốc tế, học hỏi cạnh tranh với doanh nghiệp nước Số người sử dụng internet Việt Nam lên tới 70% (Internet World Stats, 2021), số không dừng lại mà tiếp tục tăng năm tới Đó tảng cho thị trường TMĐT mở rộng hội cho doanh nghiệp Việt thúc đẩy việc kinh doanh Đứng trước thực trạng doanh nghiệp khơng cịn nhận thức tầm quan trọng, lợi ích TMĐT mà phải khai triển phương thức thương mại cho phù hợp bắt kịp xu hướng giới để nâng cao lực kinh doanh Trong tình hình tại, Việt Nam hội nhập vào kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp khơng phải cạnh tranh với đối thủ đến từ thị trường nước, mà phải đối đầu với doanh nghiệp nước ngồi Do đó, chuyển đổi số đường để doanh nghiệp đổi không bị lùi phía sau Việc học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp thành công trường quốc tế trang bị cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam khai thác tối đa lợi ích TMĐT đem lại Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Thương mại điện tử trải qua trình hình thành phát triển 40 năm, ngày nay, hình thức kinh doanh truyền thống dần bị thay TMĐT Khối lượng giao dịch diễn tảng TMĐT lớn, tương lai, hoạt động TMĐT trở thành nguồn thu ngoại tệ số đánh giá phát triển quốc gia Cũng lẽ đó, mà TMĐT vấn đề nhận phần lớn quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu khắp giới Các nhà nghiên cứu cho đời nhiều ấn phẩm tìm hiểu lĩnh vực Trước tiên, kể đến sách “E-commerce: An Introduction” tác giả Amir Manzoor (2010), sách có ích người bắt đầu tìm hiểu thương mại điện tử Tác giả trình bày kiến thức tổng quát TMĐT lịch sử hình thành phát triển, mơ hình TMĐT mặt lợi, mặt hại phương thức thương mại Thêm vào đó, nhân tố bên trong, bên ngồi dẫn đến thành cơng TMĐT tác giả đề cập đến qua sách Các nhân tố bên doanh nghiệp kiểm sốt được, số nhân tố bên ngồi vượt khỏi tầm kiểm soát doanh nghiệp, dù vậy, hai loại nhân tố nên doanh nghiệp quan tâm nhận thức rõ ảnh hưởng đến thành cơng thị trường Vì tiện lợi TMĐT, hầu hết giao dịch diễn tảng internet, khách hàng cầm nắm cảm nhận sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, việc đảm bảo chất lượng sản phẩm yếu tố bên quan trọng Khối lượng thông tin liệu dự trữ TMĐT vơ khổng lồ, mà bảo mật thông tin trở nên quan trọng hết Các doanh nghiệp phải đối mặt với mối đe dọa đến từ nhiều phía tội phạm đánh cắp thông tin hacker, cracker Trong nghiên cứu mình, tác giả đưa số giải pháp bảo mật thông tin cho giao dịch

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:19

Xem thêm:

w