Ứng dụng rpa trong phát triển nghiệp vụ ngân hàng tại ngân hàng tpbank

61 4 0
Ứng dụng rpa trong phát triển nghiệp vụ ngân hàng tại ngân hàng tpbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG RPA TRONG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TPBANK Sinh viên thực : Trần Võ Khánh Huyền Lớp : K20TCI Khóa học : Khóa 20 Mã sinh viên : 20A4010963 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS MAI THANH QUẾ Hà Nội, tháng 05 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129717541000000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin số liệu mà tác giả sử dụng khóa luận trung thực Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ, không ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN i LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Trường Học viện Ngân hàng, sau gần ba tháng thực tập em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng rpa phát triển nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng TPbank” Để hoàn thành nghiên cứu này, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, chú, anh chị cơng ty FPT Software ngân hàng TPBank Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Em xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến thầy PGS TS Mai Thanh Quế, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, đồng nghiệp đơn vị akaBot – công ty FPT Software ngân hàng TPBank giúp đỡ, dìu dắt em trình thực tập - Gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! ii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH .vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại khả ứng dụng công nghệ RPA 1.1 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.4 Khối/phòng ban phụ trách hoạt động NHTM: 10 1.2 Công nghệ RPA 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Các quy trình nghiệp vụ áp dụng RPA: 15 1.2.3 Lợi ích sử dụng RPA 15 1.3 Khả ứng dụng RPA vào nghiệp vụ ngân hàng 17 1.4 Điều kiện ứng dụng RPA 19 1.4.1 Cơ sở hạ tầng: 19 1.4.2 Khả vận hành 20 1.4.3 Chi phí 20 Chương 2: Thực trạng áp dụng công nghệ RPA vào ngân hàng TPBank 22 2.1 Giới thiệu ngân hàng TPBank 22 2.1.1 Tổng quan hoạt động TPBank 22 2.1.2 Khả ứng dụng công nghệ ngân hàng TPBank 23 2.2 Thực trạng ứng dụng RPA quy trình nghiệp vụ ngân hàng TPBank 28 2.3 Thành tựu hạn chế việc ứng dụng RPA quy trình nghiệp vụ ngân hàng TPBank 37 2.3.1 Thành tựu: 37 iii 2.3.2 Hạn chế: 40 Chương 3: Giải pháp để hoàn thiện việc ứng dụng RPA quy trình nghiệp vụ ngân hàng TPBank 42 3.1 Một số kiến nghị NHTM 42 3.2 Một số kiến nghị công ty công nghệ: 45 3.3 Một số kiến nghị phủ 45 KẾT U N 49 T U TH M KHẢ 50 iv DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung RPA Robotic Process Automation Tự động hóa robot TMCP Thương mại cổ phần AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo IT Information Technology Công nghệ thông tin FTE Full time equivalent Đại lượng tương đương toàn thời gian OCR Optical Character Recognition Nhận dạng ký tự quang học QTRR Quản trị rủi ro MM Money Market Thị trường tiền tệ AML Anti money Laundering Phòng chống rửa tiền KYC Know Your Customer Định danh khách hàng VBA Visual Basic for Applications Ngơn ngữ lập trình Excel v DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Hình 1 Các ngân hàng thương mại Việt Nam Hình Cơ c u tổ chức ngân hàng thương mại 10 Hình Lợi ích RPA 17 Hình Logo ngân hàng Tiên phong 22 Hình 2 Sơ đồ c u tổ chức TPBank 23 Hình Livebank 25 Hình Số lượng quy trình triển khai RPA 28 Hình Sơ đồ quy trình Upload email chứng t lên hệ thống lưu trữ 30 Hình Sơ đồ quy trình Kiểm soát khoản vay đảm bảo tiền gửi tiết kiệm vàng 33 Hình Sơ đồ chi tiết quy trình Phát xử lý giao dịch đáng ngờ 35 Hình Sơ đồ quy trình Gửi mail chi nhánh 37 vi LỜI MỞ ĐẦU Năm 2020-2021 thời kì khó khăn kinh tế tồn cầu Đại dịch bùng nổ ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội kinh tế Việc tối ưu hóa nguồn lực trở thành tốn sống cịn nhiều doanh nghiệp ngân hàng Bài toán đặt đây: doanh thu giảm, phải cắt giảm chi phí cho hợp lý Và chuyển đổi số đáp án hiệu nh t Cụm t “thời đại 4.0” đời cách vài năm Tuy nhiên, ngân hàng chủ yếu áp dụng cơng nghệ vào hoạt động mang tính đơn giản, hiệu mang lại không cao Covid-19 khiến phải nhìn nhận lại hiệu mạnh mẽ mà công nghệ mang lại Làm việc t xa, quy trình, thương mại điện tử, chuỗi cung ứng, bảo mật phần mềm kinh doanh toàn doanh nghiệp nên chuẩn bị s n sàng trước cú hích Chuyển đổi số trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ doanh nghiệp ngân hàng kinh doanh cách ổn định liên tục P – tự động hóa robot xu hướng thời đại 4.0, thời đại chuyển đối số mang lại tính cạnh tranh cho doanh nghiệp ngân hàng Việc sử dụng P giúp nhân viên nghiệp vụ mang ch t xám tập trung vào mục tiêu cốt l i có giá trị hơn, sáng tạo mà khơng cần thực công việc nhàm chán, lặp lặp lại P ngày trở nên phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Nền tảng phát triển mạnh mẽ nhiều l nh vực bán l , y tế, đặc biệt ngân hàng o đặc điểm ngân hàng khối lượng công việc lớn, nhiều công việc lặp lặp lại, có quy luật r ràng địi hỏi phải xử lý nhanh, thời gian ngắn xác, có sai sót p dụng P vào ngân hàng nước đắn mà nhiều ngân hàng nói chúng ngân hàng thương mại nói riêng thực Nhận điều này, năm 2020, TPBank phối hợp công ty phần mềm FPT, ứng dụng cơng RPA – tự động hóa quy trình nghiệp vụ robot vào hoạt động nghiệp vụ nội Chương 1: Cá nghiệp v ngân hàng thương mại khả ứng d ng công nghệ RPA 1.1 Cá hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận Căn theo hình thức pháp lí: " Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực t t hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định uật nhằm mục tiêu lợi nhuận" (Theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017) Một số ngân hàng thương mại: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (B V) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ( G Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) 10 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (H Bank) 11 B NK) Hình 1 Các ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.2 Chứ NHTM a) Chứ trung gian tín d ng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng nh t ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối đơn vị thặng dư đơn vị thâm hụt kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại v a đóng vai trị nhận tiền gửi, v a đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi su t nhận gửi lãi su t cho vay góp phần tạo lợi ích cho t t bên tham gia: người gửi tiền người vay Nhận tiền gửi cho vay hoạt động quan trọng nh t ngân hàng thương mại, mang đến lợi nhuận lớn nh t cho ngân hàng thương mại b) Chứ trung gian toán Ở ngân hàng thương mại đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền t tài

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan