Ứng dụng mô hình z” score điều chỉnh để đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2017 2021

59 6 0
Ứng dụng mô hình z” score điều chỉnh để đánh giá rủi ro phá sản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2017 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z”-SCORE ĐIỀU CHỈNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2021 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Lan Lớp: K21TCE Khoá học: 2018 – 2022 Mã sinh viên: 21A4010275 Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Phương Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129651681000000 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan khố luận đề tài “Ứng dụng mơ hình Z”-score điều chỉnh để đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2021” nghiên cứu cá nhân em với hướng dẫn ThS Bùi Ngọc Phương Các số liệu, kết trình bày dựa nghiên cứu thực tế phân tích khách quan thị trường Việt Nam Em xin chịu trách nhiệm với nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Lan i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Bùi Ngọc Phương hướng dẫn tận tình góp ý để em hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đứng lớp, quản lý Khoa Tài nói riêng tồn Học viện Ngân Hàng truyền tải kiến thức kỹ cần thiết suốt bốn năm học để em thực đề tài khoá luận Tuy nhiên làm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt chuyên môn sâu vào nghiên cứu lĩnh vực tương đối rộng với nhiều biến số Em mong thân nhận góp ý thầy Khoa để hồn thiện Khố luận tốt nghiệp ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Rủi ro phá sản 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Rủi ro phá sản 1.2 Vai trò việc dự báo rủi ro phá sản 1.2.1 Từ phía doanh nghiệp 1.2.2 Từ phía nhà đầu tư 1.2.3 Từ phía người cho vay 1.3 Khung lý thuyết mơ hình Z-score 1.3.1 Mô hình Z-score Altman 1.3.2 Mơ hình Z’ Score 1.3.3 Mơ hình Z’’ score doanh nghiệp khác 1.3.4 Mơ hình Z” điều chỉnh 1.3.5 Mơ hình Zeta 10 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm 11 1.4.1 Các nghiên cứu nước 11 1.4.2 Các nghiên cứu nước 12 1.5 Khung nghiên cứu, khoảng trống câu hỏi nghiên cứu 13 1.5.1 Khung nghiên cứu 13 iii 1.5.2 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Số liệu nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tình hình chung doanh nghiệp niêm yết Việt Nam giai đoạn 2017-2021 19 3.1.1 Tình hình chung TTCK Việt Nam 19 3.1.2 Tình hình doanh nghiệp 21 3.2 Kết nghiên cứu 23 3.2.1 Thống kê mô tả 23 3.2.2 Kết phân loại theo nhóm ngành 26 3.2.3 Kết phân loại giao theo sàn giao dịch chứng khoán 32 3.2.4 Đánh giá hiệu mơ hình việc cảnh báo rủi ro phá sản 34 3.3 Đánh giá kết mơ hình 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 39 4.1 Khuyến nghị sách 39 4.1.1 Từ phía nhà nước 39 4.1.2 Từ phía người cho vay 39 4.1.3 Từ phía doanh nghiệp 40 4.2 Hạn chế đề tài kết nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC VIÉT TẮT Nguyên nghĩa Ký hiệu viết tắt CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp EBIT/LNTT&LV Lợi nhuận trước thuế lãi vay GDP Tổng sản phẩm nội địa HNX Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UpCom Sàn giao dịch cho công ty chưa niêm yết VCSH Vốn chủ sở hữu VN Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên bảng Trang Biểu đồ 3.1 Vốn hoá thị trường sàn HOSE HNX giai đoạn 2017 2021 Biểu đồ 3.2 Kết Z” điều chỉnh trung bình theo nhóm ngành v 19 30 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp mẫu nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Giá trị vốn hoá ngành sàn HOSE năm 2021 20 Bảng 3.2 Thống kê số lượng chứng khoán giai đoạn 2017 - 2021 21 Bảng 3.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp niêm yết 22 Bảng 3.4 Kết biến X1 theo năm 23 Bảng 3.5 Kết biến X2 theo năm 24 Bảng 3.6 Kết biến X3 theo năm 25 Bảng 3.7 Kết biến X4 theo năm 25 Bảng 3.8 Kết biến theo nhóm ngành 26 Bảng 3.9 Kết Z” điều chỉnh theo nhóm ngành 30 Bảng 3.10 Kết trung bình biến sàn HOSE HNX 32 Bảng 3.11 Kết phân loại doanh nghiệp theo Z” điều chỉnh sàn HOSE HNX Bảng 3.12 So sánh kết mơ hình phân loại trạng thái chứng khoán sàn HOSE HNX vi 33 34 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong suốt giai đoạn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường gặp phải rủi ro khả toán phá sản Lịch sử kinh tế giới trải qua nhiều cú sốc tài chính, phải kể đến: giai đoạn 1929-1933 với khủng hoảng kinh tế giới, năm 1997 với khủng hoảng châu Á gần khủng hoảng 2008 dư âm tới ngày Trong khoảng ba năm trở lại đây, tác động Covid-19 làm đình trệ hoạt động kinh tế toàn cầu đưa doanh nghiệp vào tình trạng báo động sức khoẻ tài Khơng nằm ngồi quốc gia này, Việt Nam ghi nhận số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường lên tới 119.8 nghìn doanh nghiệp vào năm 2021, tăng 17.8% so với năm 2020 (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021, Tổng cục thống kê) Có thể thấy tương lai gần, trình phục hồi hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn khả phá sản số doanh nghiệp trì ngưỡng cảnh báo Bởi vậy, nghiên cứu thực nghiệm nhà khoa học việc dự báo tình hình tài doanh nghiệp quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy hiệu việc sử dụng số tiêu tài hệ số địn bẩy, tỷ suất sinh lời tài sản, đưa chúng vào mơ hình mức độ rủi ro Cần ý q trình xử lý mơ hình, số số mâu thuẫn ảnh hưởng tới kết kết luận cuối sai lệch Một số mơ hình đáng tin cậy mơ hình điểm số Z Giáo sư Altman (1968) giáo sư sử dụng mơ hình đa biệt thức E I Altman xây dựng mơ hình năm biến tài với trọng số ngẫu nhiên, từ đánh giá khả phá sản công ty hai năm Qua trình tổng hợp kết nghiên cứu, mơ hình Z-score sử dụng với độ tin cậy cao nhiều quốc gia Mỹ, nước thuộc khối EU hay số nước châu Á Tuy mơ hình cịn tồn đọng hạn chế đặc thù môi trường kinh doanh quốc gia đặc điểm khác biệt ngành, lĩnh vực nghiên cứu cho thấy mơ hình phù hợp để áp dụng nước phát triển Việt Nam Bởi vậy, em xin chọn nghiên cứu đề tài khóa luận: “Ứng dụng mơ hình Z”-score điều chỉnh để đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017-2021” Mục đích nghiên cứu đề tài - Ứng dụng mơ hình Z”-score điều chỉnh để dự báo khả phá sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam - Đưa khuyến nghị, đề xuất nhằm giảm rủi ro phá sản cho ngân hàng, doanh nghiệp bên có liên quan Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mơ hình phá sản Z”-score điều chỉnh Giáo sư Altman cộng năm 2006 - Phạm vi: Thực nghiên cứu 120 doanh nghiệp ngành xây dựng, bất động sản, khai khống, tiện ích, bán lẻ, bán buôn, vận tải kho bãi thuộc sàn HOSE HNX khoảng thời gian 2017-2021 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp định tính phân tích thống kê để dự đốn rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam Kết cấu khoá luận Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận khuyến nghị sách CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Rủi ro phá sản 1.1.1 Khái niệm rủi ro Trong trình sản xuất, hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thường gặp nhiều rủi ro nhiều khía cạnh khác Với định mình, nhà quản lý cân nhắc yếu tố rủi ro tiềm ẩn nội sinh từ doanh nghiệp ngoại sinh từ yếu tố khách quan bên Khoản Điều Quyết định số 428/QĐ-UBCK ngày 11/07/2013 chủ tịch Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước nêu rõ: “Rủi ro kiện không chắn xảy hoạt động kinh doanh, gây tổn thất doanh thu, lợi nhuận, vốn, thiệt hại vật chất phi vật chất khác không đạt mục tiêu kinh doanh công ty mục tiêu khách hàng ủy thác.” Trong số loại rủi ro rủi ro khoản, hoạt động hay hồ sơ pháp lý, , nhóm rủi ro phá sản mảng nghiên cứu quan trọng vô cấp thiết thường tác động trực tiếp tới sống doanh nghiệp 1.1.2 Rủi ro phá sản Trong môi trường kinh tế động nay, nhiều chủ doanh nghiệp vay nợ với lãi suất ưu đãi ngân hàng để huy động dòng tiền đầu tư khởi nghiệp, sắm sửa máy móc thiết bị tài sản Tuy nhiên lãi vay khơng phí doanh nghiệp cần chi trả, thực tế cho thấy lượng không nhỏ doanh nghiệp khơng có khả tốn nợ hạn Mỗi khoản vay trễ hạn phát sinh tiền phạt, cộng với việc lãi vay cộng dồn liên tục nhiều khả khiến doanh nghiệp rơi vào trạng thái khả tốn Có thể thấy rủi ro phá sản doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp có liên hệ mật thiết tới Cụ thể, khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định rõ: tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tồ án nhân dân định tuyên bố phá sản coi phá sản Trong khoản Điều Luật giải nghĩa khả tốn việc khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan