1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng mô hình z – score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

H66 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH : Đào Thế Công Minh Giáo viên hướng dẫn Lớp: K48 Tài Doanh nghiệp Th.S Bùi Thành Cơng Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng năm 2018 TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Một rủi ro mà ngân hàng thương mại e ngại rủi ro tín dụng Đây loại dễ xảy có nguy gây tổn thất lớn, khiến ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp, chí phá sản Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thiếu hiểu biết thông tin khách hàng, cho vay doanh nghiệp với mức lãi suất hấp dẫn đến hạn, doanh nghiệp khơng có khả trả nợ, nợ xấu ngân hàng tăng, lợi nhuận giảm Để khắc phục ngun nhân gây rủi ro tín dụng đó, ngân hàng xây dựng cho mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng Đề tài bước đầu đưa sở lý luận ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng xếp hạng tín dụng ngân hàng Đề tài giới thiệu mơ hình xếp hạng tín dụng dựa vào số Z- Score, mơ hình giáo sư Edward I.Altman đưa vào năm 1968, mơ hình đơn giản, dễ áp dụng Sau đề tài thực nghiên cứu chi tiết mơ hình xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Sacombank – CN TT.Huế, thu thập sở liệu chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngẫu nhiên xếp hạng tín dụng nội Sử dụng mơ hình Z- Score để tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng DN Sacombank – CN TT Huế Sau so sánh hai mơ hình Z-score mơ hình xếp hạng tín dụng nội ngân hàng Sacombank để tìm hiểu tiêu đóng vai trị then chốt, ảnh hưởng đến kết xếp hạng tín dụng khách hàng, đánh giá xem mơ hình xếp hạng tín dụng nội ngân hàng có thật hiệu Nghiên cứu cho thấy, kết so sánh mô hình có khác nhau, kết mơ hình xếp hạng tín dụng nội nghiêng phía có lợi cho doanh nghiệp nhiều Đề tài đánh giá số điểm cịn tồn mơ hình xếp hạng Z-Score mơ hình xếp hạng tín dụng nội Thơng qua đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm giúp cho cấp quản trị phịng ban khắc phục nâng cao hiệu tính xác cho mơ hình xếp hạng tín dụng nội ngân hàng Lời Cảm Ơn Qua bốn năm học tập rèn luyện Trường Đại học Kinh tế Huế, nhận bảo hướng dẫn nhiệt tình q Thầy, Cơ, đặc biệt Thầy, Cơ Khoa Tài Chính – Ngân hàng truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt trình học tập trường Trong thời gian thực tập Sacombank cho em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế, em học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu Ngân hàng Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức vô quý báu năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình hồn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Thành Công tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến giúp em sửa chữa sai sót trình thực tập tốt nghiệp trình viết báo cáo, giúp em hoàn thành tập tốt nghiệp Ban giám đốc Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế anh chị Sacombank - PGD Phú Bài, đặc biệt anh Phạm Nguyên Tuấn Anh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập công ty Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe, thành công nghiệp cao q Em xin kính chúc Ban giám đốc Ngân hàng, anh chị PGD Phú Bài dồi sức khỏe, thành công công việc Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành báo cáo cách tốt Tuy nhiên, buổi đầu làm quen với công việc thực tế, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý, hướng dẫn quý thầy để em hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đào Thế Công Minh MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.3 Tổng quan rủi ro tín dụng 11 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.3.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 12 1.3.4 Hậu rủi ro tín dụng 14 1.3.5 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro (Xem Phụ lục 1) 15 1.4 Tổng quan Xếp hạng tín dụng 15 1.4.1 Khái niệm Xếp hạng tín dụng 15 1.4.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng 16 1.4.3 Đặc điểm xếp hạng tín dụng 17 1.4.4 Vai trị xếp hạng tín dụng 17 1.4.5 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 18 1.4.6 Quy trình xếp hạng tín dụng 19 1.4.7 Một số tiêu chấm điểm doanh nghiệp (Xem phụ lục 2) 21 1.4.8 Phương pháp xếp hạng tín dụng (Xem phụ lục 3) 21 1.4.9 Một số mơ hình xếp hạng tín dụng ngân hàng 21 1.4.10 Một số mơ hình xếp hạng tín dụng Việt Nam 21 1.5 Giới thiệu mơ hình Z – Score 22 1.5.1 Mơ hình Z-score áp dụng cho DN tư nhân (DN chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất) 24 1.5.2 Mô hình Z-score điều chỉnh áp dụng cho DN khơng sản xuất (DN khác) 25 1.5.3 Thông tin xếp hạng mơ hình Z-Score 26 1.6 Những nghiên cứu trước mơ hình Z – Score 26 1.6.1 Những nghiên cứu mơ hình Z – Score nước 26 1.6.2 Những nghiên cứu mơ hình Z –Score Việt Nam 27 1.6.3 Những nghiên cứu mơ hình Z –Score sinh viên Kinh tế 27 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TT HUẾ 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Sacombank 30 2.1.2 Sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 31 2.1.3 Cơ cấu máy tổ chức Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 32 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ phận, thành phần cấu tổ chức 33 2.1.5 Tình hình sử dụng lao động NH TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 34 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 39 2.2.1 Nội dung chấm điểm hệ thống XHTD nội cho doanh nghiệp 39 2.2.2 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank – CN Thừa Thiên Huế 41 2.2.3 Đánh giá hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Sacombank 47 2.3 Ứng dụng mơ hình Z Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 48 2.3.1 Thông tin xếp hạng điều kiện vận dụng mơ hình 49 2.3.2 Ví dụ minh họa việc sử dụng mơ hình Z – Score để tính số Z 50 2.3.3 Kết vận dụng mơ hình Z - Score so sánh với mơ hình xếp hạng tín dụng nội Sacombank 53 2.4 Những vấn đề tồn cơng tác xếp hạng tín dụng Sacombank – CN Thừa Thiên Huế 60 2.4.1 Những vấn đề cịn tồn cơng tác xếp hạng tín dụng Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 60 2.4.2 Nguyên nhân gây tồn công tác xếp hạng tín dụng Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TT HUẾ 3.1 Định hướng phát triển mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Sacombank 63 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Hạn chế đề tài 69 Hướng phát triển, hoàn thiện đề tài 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 63 DANH MỤC VIẾT TẮT Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng PGD Phòng giao dịch CVKH Chuyên viên khách hàng CN Chi nhánh BCTC Báo cáo tài i DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cấp tín dụng ngân hàng thương mại Sơ đồ 1.2: Quy trình xếp hạng tín dụng ngân hàng thương mại 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức Sacombank- CN TT Huế 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình XHTD KHDN Sacombank – CN TT Huế 41 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank 37 ii Khóa luận tốt nghiệp đại học Tuy nhiên, tính điểm tổng hợp, tiêu phi tài lại chiếm tỷ trọng cao với tiêu tài chính, việc dẫn đến kết hai mơ hình có chênh lệch nhau, làm sai lệch mức độ rủi ro thật đối tượng cấp tín dụng Qua trình tiếp xúc làm việc trực tiếp NH, bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức thực tế ngân hàng nói chung hệ thống xếp hạng tín dụng nói riêng, giúp em hiểu sâu kiến thức chuyên ngành học Từ đối chiếu với kiến thức thực tế để rút cho kinh nghiệm quý báu, giúp ích cho thân sau Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu phức tạp, kiến thức chuyên mơn cá nhân cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế cịn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để hồn thiện khóa luận Hạn chế đề tài Vì thời gian nghiên cứu kiến thức thân có hạn nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Đặc biệt là: - Hạn chế đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu DNTN, chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất mơ hình Z – Score thiết lập để tính mức độ rủi ro phá sản cơng ty cổ phẩn hóa, mơ hình sử dụng mơ hình điều với số Z’, nên có nhiều điểm sai sót Bên cạnh đề tài đơn dừng lại việc phân tích so sánh hai phương pháp xếp hạng tín dụng khách hàng hệ thống ngân hàng thương mại Sacombank, chưa nguyên nhân cụ thể khác biệt biện pháp để kết hợp mơ hình - Hạn chế phạm vi nghiên cứu: mẫu nghiên cứu có 20 quan sát (doanh nghiệp), nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện cỡ mẫu, hạn chế tầm quan sát vấn đề nghiên cứu Đây nguyên nhân khách quan khơng tránh khỏi tính đến thời điểm thực nghiên cứu, giới hạn số lượng khách hàng doanh doanh nghiệp ngân hàng Trang 69 Khóa luận tốt nghiệp đại học - Hạn chế việc cung cấp số liệu: Vì số liệu liên quan trực tiếp đến đối tượng cấp tín dụng trực tiếp ngân hàng, với u cầu bảo mật thơng tin nên việc tìm kiếm tài liệu từ ngân hàng gặp nhiều khó khăn tài liệu nhiều có thay đổi so với số liệu gốc, ảnh hưởng không nhỏ đến kết tính tốn Hướng phát triển, hồn thiện đề tài - Theo cách thiết lập mơ hình Z – Score, ta nên chọn sở liệu với số lượng mẫu lớn hơn, từ mang lại kết khách quan xác Xác định lại biến số tối ưu phương trình Z điều kiện cụ thể, tương thích với thị trường Việt Nam - Sau thảo luận kết tham khảo ý kiến từ CVKH, khóa luận mạnh dạn kiến nghị kết hợp mơ hình Z – Score mơ hình xếp hạng tín dụng nội NH, để chúng bổ sung cho nhau, phát huy điểm tối ưu mô hình, từ cho kết khách quan xác - Sử dụng thêm nhiều mơ hình xếp hạng tín dụng khác để so sánh đưa kết khách quan xác thực mơ hình Logistic, mơ hình Kida Zscore Trang 70 Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài – Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng [3] Phan Thị Thanh Lâm (2012), Vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương- chi nhánh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế Đà Nẵng, [4] Nguyễn Văn Hiệu (2015), Vận dụng mơ hình Z-score để kiểm định kết phân hạng tín dụng nội ước lượng xác suất vỡ nợ, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số (145), tr26 – tr30 [5] Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị Len (2015), Đánh giá nguy phá sản ngân hàng niêm yết thị trường chưng khoán Việt Nam số Altman Z Score, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 5, tr833 – tr840 [6] Th.s Nguyễn Phúc Cảnh, Vũ Xuân Hùng (2014), Ứng dụng mơ hình Z-score vào quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Tài TPHCM, số 15 (25), tr46 – tr50 [7] Báo cáo thường niên Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín [8] Tài liệu nội hoạt động tín dụng Saccombank [9] Trang thơng tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn [10] Trang thông tin Ủy Ban giám sát tài quốc gia http://www.nfsc.gov.vn/ [11] Luật tổ chức tín dụng 2010 Trang 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Theo định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng: 1.1 Phân loại nợ  Nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn - Các khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn cịn lại  Nhóm (nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ gốc lãi kì hạn điều chỉnh lần đầu)  Nhóm (nợ tiêu chuẩn): - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - Các khoản nợ cấu lại theo thời gian trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm - Các khoản nợ miễn giảm lại khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng  Nhóm (nợ nghi ngờ): - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai  Nhóm (nợ có khả vốn): - Các khoản nợ hạn 360 ngày - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Các khoản nợ có cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lí Cần lưu ý cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ, TCTD có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm 1.2 Trích lập dự phịng rủi ro Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ 1,2,3,4,5 0%, 5%, 20%, 50% 100% Theo quy định trước đây, số tiền dự phòng đơn giản tỷ lệ trích lập dự phịng nhân với tài sản có nhóm Tuy nhiên, đến Quyết định 493 NHNN ban hành, số tiền dự phịng tính theo cơng thức: R = max{0, (A – C)} x r Trong đó: - R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích - A: số dư nợ gốc khoản nợ - C: giá trị khấu trừ tài sản đảm bảo (nhân với tỉ lệ phần trăm Quyết định 493 quy định loại tài sản đảm bảo) - r: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Như vậy, số tiền dự phòng cụ thể không phụ thuộc vào giá trị khoản nợ tỷ lệ trích lập dự phịng mà cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản đảm bảo Nếu giá trị tài sản đảm bảo sau tính theo tỷ lệ phần trăm lớn giá trị khoản nợ thực tế, TCTD khơng cần trích lập dự phịng cho khoản nợ Phụ lục 2: Một số tiêu chấm điểm doanh nghiệp 2.1 Loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp để đánh giá xếp hạng tín dụng Ngân hàng phân loại doanh nghiệp theo ngành kinh tế theo quy mô: - Dựa theo ngành kinh tế phân loại doanh nghiệp thành doanh nghiệp thuộc ngành sau: Nông, lâm, ngư nghiệp; Thương mại dịch vụ; Xây dựng vật liệu xây dựng; sản xuất công nghiệp… - Dựa theo quy mô phân doanh nghiệp thành loại: lớn, vừa, nhỏ, siêu nhỏ 2.2 Các tiêu tài Đây tiêu định lượng, lấy trực tiếp kết tính tốn dựa áo cáo tài ảng tổng kết tài sản, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp  Nhóm tiêu tốn Nhóm tiêu tốn nhằm thể khả trả nợ tốt hay yếu DN, thể tiêu sau: - Khả toán tổng quát - Khả toán nợ ngắn hạn - Khả toán nhanh - Khả toán nợ - Khả tốn lãi vay  Nhóm tiêu hoạt động Nhóm tiêu hoạt động nhằm đánh giá tình hình hoạt động DN, thơng qua để đánh giá DN hoạt động có hiệu hay khơng? Có đủ khả để trả nợ hay khơng? Thể qua tiêu sau: - Vịng quay vốn lưu động - Vịng quay tồn tài sản - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay khoản phải thu  Nhóm tiêu cân nợ Nhóm tiêu cân nợ thể so sánh khách quan số nợ tài sản doanh nghiệp, thể qua tiêu sau: - Tỷ số tự tài trợ - Tỷ số nợ  Nhóm tiêu thu nhập Nhóm tiêu thu nhập thể thu nhập lợi nhuận kì, nhằm đánh giá khả toán khoản vay DN, thể qua tiêu sau: - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) - Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu (ROE) 2.2 Các tiêu phi tài Đây tiêu định tính, nguồn tiêu lấy khơng phải dựa báo cáo tài doanh nghiệp, thông tin thu thập từ nhiều nguồn bên bên doanh nghiệp Để xác định tiêu cách xác địi hỏi người xếp hạng phải có trình độ, am hiểu lĩnh vực định  Lĩnh vực hoạt động kinh doanh Lĩnh vực hoạt động kinh doanh phản ánh triển vọng phát triển ngành, sản phẩm mà doanh nghiệp hoạt động Những lĩnh vực phát triển có tăng trưởng cao mức độ tín nhiệm cao so với lĩnh vực, ngành suy thối  Uy tín quan hệ với tổ chức tín dụng Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp quan hệ với tổ chức tín dụng có trả nợ hạn, thực đầy đủ cam kết hay không Khi doanh nghiệp trả nợ đầy đủ hạn cho thấy doanh nghiệp có tín nhiệm với tổ chức tín dụng, sử dụng vốn có hiệu  Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu cho biết khả trả nợ gốc trung dài hạn tương lai Tính tốn tiêu dựa vào nguồn thu nhập dự kiến từ phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu cao khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ lớn  Trình độ quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Trình độ quản lý thể kinh nghiệm chun mơn, trình độ học vấn, khả lãnh đạo điều hành, tính động, nhạy bén hoạt động kinh doanh… nyếu tố quan trọng quản lý doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lãnh đạo giàu lực, chuyên môn cao tạo niềm tin quan hệ với ngân hàng  Các tiêu khác Doanh nghiệp chủ thể hoạt động kinh doanh, chịu tác động nhiều yếu tố từ ên sách nhà nước, nhà cung cấp, người tiêu dùng, sản phẩm thay thế, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên…, doanh nghiệp phụ thuộc vào bên ngồi nhiều mức độ tín nhiệm thấp so với doanh nghiệp có phụ thuộc Phụ lục 3: Các phương pháp xếp hạng tín dụng Phương pháp chuyên gia 3.1 Phương pháp chuyên gia phương pháp thu thập xử lý đánh giá, dự báo dựa sở đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, khả phản ánh tương lai cách tự nhiên chuyên gia giỏi xử lý thống kê câu trả lời cách khoa học, nhằm đưa dự báo khách quan tình hình tương lai phát triển lĩnh vực khoa học, cụ thể lĩnh vực XHTD Qua đó, tìm chất mối quan hệ nguy phá sản nhân tố ảnh hưởng đến  Ưu điểm - Tận dụng kinh nghiệm tri thức chuyên sâu chuyên gia chuyên ngành họ - Do kết tập hợp từ nhiều người nên xem xét nhiều phương diện khác Vì vậy, mức độ tin cậy cao tránh tính cá nhân, chiều  Nhược điểm - Chi phí đánh giá cao số lượng người tham gia đơng, thu thập ý kiến nhiều lần đối tượng - Không thể loại bỏ hồn tồn khía cạnh chủ quan kết đánh giá, rơi vào bẫy số tạo - Do tiến hành đánh giá khoảng thời gian dài nên nhân bị biến động, dễ gây thiếu thống quan điểm trình Phương pháp thống kê 3.2 Phương pháp thống kê phương pháp nghiên cứu xác, q trình, bao gồm điều tra thống kê, khái qt hóa thơng tin (cịn gọi tổng hợp thống kê), phân tích dự báo Bằng cách ta có khả ứng dụng rộng rãi phương pháp phân tích thống kê nhiều chiều, lý thuyết điều khiển, lý thuyết dự báo,…cũng tin học máy tính q trình nghiên cứu  Ưu điểm: - Dễ áp dụng, đơn giản việc đánh giá, xếp hạng hoàn toàn dựa định lượng Phương pháp có chi phí thấp tiến hành nhanh chóng - Có thể loại bỏ khía cạnh chủ quan kết đánh giá  Nhược điểm: - Trong truòng hợp thu thập số liệu gặp khó khăn số liệu tin cậy, việc triển khai phương pháp thống kê khó thực - Ngồi ra, áp dụng phương pháp số mơ hình phải dựa giả thiết đưa nên lại hạn chế Bởi vậy, giả thiết khơng thỏa mãn kết xếp hạng khơng đáng tin cậy 3.3 Phương pháp định giá quyền chọn Phương pháp định giá quyền chọn XHTD cịn gọi mơ hình lý thuyết Với mơ hình này, XHTD rút từ mối liên hệ trực tiếp nguy phá sản sở lý thuyết kinh tế  Ưu điểm: Do áp dụng phương pháp mơ hình nên phương pháp định giá quyền chọn hiểu kiểm chứng thực nghiệm Kết đánh giá mang tính khách quan cao  Nhược điểm: - Kết trình xếp hạng khơng giải thích cặn kẽ nên doanh nghiệp hoạt động mơi trường khó có khả chỉnh sửa theo phương pháp - Chỉ thích hợp với doanh nghiệp đại chúng niêm yết thị trường chứng khốn thức khơng thức (OTC) 3.4 Phương pháp kết hợp Nội dung phương pháp việc áp dụng nhiều phương pháp quy trình đánh giá với nội dung cần đánh giá áp dụng phuong pháp đánh giá phù hợp với tiêu thức Bằng cách này, tận dụng ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp riêng lẻ Vì vậy, tùy theo mục đích thứ hạng, số liệu…người ta đưa dạng kết hợp khác phù hợp với điều kiện thực tế  Ưu điểm: Có thể tận dụng điểm mạnh phương pháp đánh giá phạm vi phù hợp Đồng thời, khắc phục hạn chế mặt yếu phương pháp Để nâng cao tính xác kết quả, người đánh giá áp dụng nhiều phương pháp so sánh kết để đưa kết thức Loại hình khách hàng DN NN DN có vốn đầu tư nước ngồi DN khác 5% Đánh giá khả trả nợ khách hàng 6% 7% Trình độ quản lý môi trường nội 15% 10% Quan hệ với Ngân hàng 50% Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Tổng số Phụ lục 4: Khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu DN có DN vốn đầu DN tư nước khác NN Khách hàng cũ Các nhóm tiêu Khách hàng thành lập DN NN DN có vốn đầu tư nước ngồi DN khác Khách hàng giai đoạn đầu tư DN có vốn DN đầu tư DN nước khác NN 9% 10% 8% 25% 25% 25% 35% 35% 35% 15% 25% 20% 25% 20% 17% 20% 16% 15% 16% 50% 50% 20% 20% 20% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 8% 8% 8% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 21% 25% 22% 31% 35% 32% 25% 28% 25% 17% 20% 19% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Bảng chấm điểm hệ thống tiêu phi 100% tài 100% 100% Sacombank Phụ lục 5: Đối tượng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp Sacombank Các doanh nghiệp chấm điểm bao gồm: doanh nghiệp cũ, doanh nghiệp quan hệ lần đầu, doanh nghiệp vào hoạt động giai đoạn đầu tư  Doanh nghiệp cũ: doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sacombank (khơng có thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng 12 tháng Sacombank tính đến thời điểm đánh giá)  Doanh nghiệp quan hệ lần đầu: doanh nghiệp trước chưa có quan hệ tín dụng với Sacombank doanh nghiệp có quan hệ tín dụng chưa đến kỳ hạn trả nợ (nợ gốc và/hoặc nợ lãi) doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sacombank có thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng 12 tháng tính đến thời điểm đánh giá  Doanh nghiệp thành lập: doanh nghiệp hoạt động chưa đủ năm tài chưa có báo cáo tài doanh nghiệp thành lập có báo cáo tài báo cáo tài khơng có số đầu kỳ  Doanh nghiệp giai đoạn đầu tư: doanh nghiệp giai đoạn đầu tư ban đầu, chưa vào hoạt động * Lưu ý:  Khách hàng khơng chấm điểm, phân loại nhóm 5: - Doanh nghiệp xử lý rủi ro Sacombank xem xét xử lý rủi ro quỹ dự phòng rủi ro - Doanh nghiệp phát sinh hạn nợ từ 360 ngày trở lên TCTD - Trường hợp người đứng đầu doanh nghiệp bị khởi tố  Khách hàng không chấm điểm theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: - Các đơn vị hành nghiệp có thu, khơng có báo cáo tài - Doanh nghiệp bị âm vốn chủ sở hữu kinh doanh thua lỗ năm tài gần - Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm/ giấy tờ có giá Sacombank phát hành - Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm/ giấy tờ có giá TCTD khác phát hành có giấy ủy quyền khách hàng cho Sacombank - Cho vay cầm cố vàng/ngoại tệ/số dư tài khoản Sacombank - Cho vay Quỹ tín dụng - Cho vay trả góp cán cơng nhân viên, đơn vị hành chánh nghiệp - Thấu chi ... ro tín dụng Xếp hạng tín dụng Ngân hàng thương mại - Chương II: Ứng dụng mơ hình Z- Score Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế. .. luận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Giới... HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TT HUẾ 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 22/03/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w