1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý an toàn vốn tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý An Toàn Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Hoàng Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG TUẤN ANH QUẢN LÝ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128800761000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG TUẤN ANH QUẢN LÝ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hải HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng sở vận dụng kiến thức học, tìm tịi tài liệu hỗ trợ hướng dẫn giảng viên hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Người cam đoan Hoàng Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nội dung vốn tự có ngân hàng thương mại .6 1.1.1 Khái niệm vốn tự có 1.1.2 Đặc điểm vốn tự có 1.1.3 Chức vốn tự có 1.2 Lý luận quản lý an toàn vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản lý an toàn vốn 1.2.2 Hệ số an toàn vốn .10 1.2.3 Quản lý vốn tự có ngân hàng .20 1.3 Quy trình, cách thức quản lý an tồn vốn ngân hàng thương mại 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Khái quát hoạt động thành tựu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam năm 2020 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 34 2.2 Thực trạng quản lý an toàn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 36 2.2.1 Mô hình tổ chức máy quản lý vốn Vietcombank 36 2.2.2 Phương thức triển khai quản lý an toàn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 39 2.3 Đánh giá công tác quản lý an toán vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 40 2.3.1 Những kết đạt 40 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 51 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới 51 3.1.1 Tầm nhìn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .51 3.1.2 Định hướng phát triển 05 năm tới Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 52 3.2 Giải pháp 53 3.2.1 Tăng trưởng vốn bền vững .53 3.2.2 Thiết lập hoàn thiện hệ thống xếp hạng đánh giá khách hàng .54 3.2.3 Phát triển mơ hình quản trị ngân hàng theo thông lệ quốc tế 56 3.2.4 Cơ cấu lại danh mục tín dụng 57 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 57 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực 57 3.2.7 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 59 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao quản lý an toàn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới .60 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước .60 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 64 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa tiếng Việt Chữ viết tắt ALM Phòng Quản lý tài sản nợ - tài sản có, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CAR Hệ số an tồn vốn CIC Trung tâm thơng tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CSTCKT EAD HĐQT Phịng Chính sách tài kế tốn, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Dư nợ thời điểm vỡ nợ Hội đồng quản trị IRB Phương pháp xếp hạng nội LGD Tỷ lệ tổn thất thời điểm vỡ nợ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PD TMCP Vietcombank Xác suất vỡ nợ khách hàng Thương mại cổ phần Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu kinh doanh Vietcombank năm 2020 32 Bảng 2.2: Cơ cấu máy quản lý Vietcombank 35 Bảng 2.3: Chi tiết tiêu hệ số CAR Vietcombank 41 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong khoảng 10 năm trở lại đây, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đạt thành tựu đáng kể chất lượng Nhìn chung ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng việc luân chuyển dòng vốn kinh tế, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, hiệu quả, thiết thực tới doanh nghiệp dân cư Bên cạnh việc tăng trưởng, mở rộng quy mô mạng lưới phát triển hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu thị trường, thấy thay đổi đáng kể hoạt động ngân hàng so với giai đoạn trước cơng tác quản lý rủi ro trọng đóng vai trị quan trọng ngang với cơng tác phát triển tín dụng Trong đó, quản lý an tồn vốn cơng việc quan trọng khó khăn Với việc tăng trưởng mạnh chiều rộng hoạt động ngân hàng, việc tính tốn an tồn vốn tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá rủi ro hoạt động, có kế hoạch trì/tăng vốn cụ thể thời kỳ, bảo đảm chi phí vốn hiệu Từ phía quan Nhà nước, cơng tác quản lý an tồn vốn đề cập xây dựng khung văn quy phạm pháp luật từ sớm Với vai trò Ngân hàng Trung Ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ động tiếp cận tiêu chuẩn vốn giới từ năm1990, áp dụng vào môi trường Việt Nam để xây dựng hệ thống Quyết định, Thơng tư hướng dẫn tính tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ an toàn khác hoạt động ngân hàng Tuy nhiên thời kỳ trước đây, văn sơ sài, đồng thời NHTM dành nhiều quan tâm đến lĩnh vực tập trung vào tăng trưởng tín dụng, vi thời gian dài, cơng tác quản lý an tồn vốn mang tính đối phó Tuy nhiên sau thời gian dài bỏ lỏng, NHTM nhìn nhận mức tầm quan trọng việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế vốn, qua vừa bảo đảm an toàn hoạt động, vừa nâng cao vị ngân hàng thị trường nước quốc tế Trong bối cảnh yêu cầu phát triển theo chiều sâu an toàn vốn ngày cấp thiết, NHTM tự chủ động xây dựng phương án cụ thể để tuân thủ ngày sớm tiêu chuẩn Ủy ban BASEL Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) khơng nằm ngồi phát triển ấy, thực bước lộ trình đáp ứng quy định tiên tiến chặt chẽ vốn, bảo đảm phù hợp với chuẩn mực BASEL II Tuy nhiên, Việt Nam chưa có ngân hàng trước Vietcombank đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quản trị nói chung quản lý an tồn vốn nói riêng theo BASEL II nên q trình triển khai đáp ứng BASEL II Vietcombank gặp số hạn chế cách thức triển khai, nguồn nhân lực công nghệ Bản thân tác giả đánh giá quản lý an toàn vốn ngân hàng vấn đề hay, hấp dẫn mang tính thời cao, có ý nghĩa thiết thực hoạt động ngân hàng cơng việc mình, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý an toàn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” Làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Số lượng nghiên cứu thực liên quan đến quản lý vốn quản lý tỷ lệ an toàn vốn tương đối nhiều Những nghiên cứu hầu hết tiếp cận theo khía cạnh: quản lý (tăng) vốn tác động việc tăng vốn đến hoạt động ngân hàng quản lý tỷ lệ an tồn vốn Một số cơng trình tiêu biểu sau: - Luận án “Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế” – Nguyễn Đức Trung (2012) Luận án hệ thống hóa lý luận “đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng” đối chiếu thực tiễn chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vốn, an tồn vốn Từ đưa học cho Việt Nam khả năng, điều kiện lộ trình áp dụng khuyến nghị BASEL việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng - Luận án “Áp dụng Hiệp ước vốn BASEL II: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” – Trần Việt Dũng (2017) Luận án sâu làm rõ tính hiệu quả, toàn diện linh động khung quản trị rủi ro Basel II, xây dựng điều kiện áp dụng Hiệp ước vốn BASEL hệ thống ngân hàng; Phân tích học kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn BASEL hệ thống ngân hàng Trung Quốc Nhật Bản; Phân tích thách thức việc áp dụng Hiệp ước vốn Basel hệ thống ngân hàng Việt Nam; Đề xuất số giải pháp để hệ thống ngân hàng Việt Nam áp dụng thành công Hiệp ước vốn BASEL II - Luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” – Nguyễn Kim Chi (2014), Luận văn tập trung nghiên cứu yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến hệ số an toàn vốn hệ thống ngân hàng thương mại Trong với hướng tiếp cận bao gồm định tính định lượng, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu, đưa danh mục biến phân tích định lượng để tìm biến có ý nghĩa lớn tác động đến hệ số an toàn vốn ngân hàng Có thể thấy đề tài nêu sâu khai thác khía cạnh liên quan đến an tồn vốn – hiệp ước vốn BASEL II tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Trên sở đó, tác giả phát triển, tìm giải pháp xử lý thiếu sót đối tượng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, đề tài số khoảng trống nghiên cứu sau: - Chưa đề tài có phạm vi nghiên cứu ngân hàng thương mại cụ thể Việt Nam, có phạm vi hệ thống NHTM Việt Nam (hoặc hệ thống NHTMCP Việt Nam) - Chưa đề tài tiếp cận theo hướng: quản lý tỷ lệ an toàn vốn quản lý vốn tự có - Chưa đề tài phân tích trạng quy trình, cách thức quản lý an toàn vốn ngân hàng Mục đích câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý an tồn vốn nói chung quản lý an toàn vốn theo phương pháp SA VCB, qua đưa số đề xuất thân nhằm nâng cao hiệu công tác Để xác định mục đích nghiên cứu để tài, tác giả tập trung xử lý 02 câu hỏi nghiên cứu là:

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Lê Thanh Tâm và Nguyễn Diệu Linh (2017), Các yếu tố quyết định tới tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố quyết định tới tỷ lệ an "toàn vốn của ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia
Tác giả: Lê Thanh Tâm và Nguyễn Diệu Linh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2017
8. Nguyễn Đức Trung (2010), Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trên cơ sở áp dụng Hiếp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế BASEL, Luận án tiến sỹ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại "Việt nam trên cơ sở áp dụng Hiếp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế BASEL
Tác giả: Nguyễn Đức Trung
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2008), Biện pháp gia tăng vốn tự có của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt nam, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp gia tăng vốn tự có của các Ngân hàng "thương mại cổ phần tại Việt nam
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Lệ
Năm: 2008
1. Báo cáo công bố thông tin theo Thông tư 41 từ năm 2019 - 2020, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Khác
2. Báo cáo thường niên 2016 – 2020, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Khác
5. Lê T. L. (2013), Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị vốn, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng Khác
7. Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 2016-2020, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Khác
10. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014; Thông tư số 06/2016/TT- NHNN ngày 27/5/2016; Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 của Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w