Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực : NGUYỄN MỸ DUYÊN Lớp : K21KDQTE Khóa học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4050083 Giảng viên hướng dẫn : GS TS NGUYỄN VĂN TIẾN Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128631171000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân mình, thực dựa sở nghiên cứu tìm hiểu thân hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Tiến – Trưởng khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Mọi nội dung đề cập Khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức Các số liệu kết hoàn tồn trung thực trích dẫn nguồn đầy đủ Nếu có phát gian lận Khóa luận, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm làm Sinh viên Nguyễn Mỹ Duyên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Nguyễn Văn Tiến tích cực đưa ý kiến góp ý, trao đổi tạo điều kiện suốt khoảng thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh doanh quốc tế nói riêng Học viện Ngân hàng nói chung tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt năm học tập nơi Các thầy cô nhiệt tình truyền đạt, giảng dạy tận tâm từ kiến thức đến kiến thức chuyên ngành, kiến thức thực tế từ trải nghiệm thầy qua lời kể giúp ích phần cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi để em trao đổi, hướng dẫn tận tình trình làm Mặc dù cố gắng nỗ lực hết mình, vận dụng hết vốn kiến thức thân thời gian hạn chế, kiến thức chuyên môn chưa sâu kinh nghiệm hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận lời góp ý để hồn thiện cho viết Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nguyễn Mỹ Duyên iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TMQT CỦA CÁC NHTM 1.1 Cơ sở lý thuyết hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm tài trợ thương mại quốc tế 1.1.3 Các hình thức hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 1.1.4 Vai trò hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 16 1.2 Phát triển hoạt động thương mại quốc tế ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Tổng quan chung hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại 18 1.2.2 Các tiêu đo lường đánh giá mức độ phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 19 1.2.3 Nhân tố tác động đến phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 20 1.3 Phát triển tài trợ thương mại quốc tế – Kinh nghiệm học 23 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng quốc tế 23 1.3.2 Kinh nghiệm nước 23 1.3.3 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TMQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 28 2.1.1 Giới thiệu chung trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 29 iv 2.1.3 Tình hình kết HĐKD ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 30 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 35 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 35 2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 37 2.3 Đánh giá tình hình thực hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 44 2.3.1 Kết thu từ hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 44 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TMQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam năm tới 52 3.1.1 Định hướng phát triển đến năm 2030 52 3.1.2 Những hội thách thức ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 54 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 55 3.2.1 Nhóm giải pháp cải tiến đa dạng hóa sản phẩm tài trợ 55 3.2.2 Nhóm giải pháp cho quy trình hoạt động tài trợ TMQT 56 3.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện chất lượng nhân NH 57 3.2.4 Nhóm giải pháp đầu tư phát triển hệ thống CNTT 57 3.2.5 Nhóm giải pháp mở rộng mối quan hệ với ngân hàng đại lý 58 3.2.6 Nhóm giải pháp marketing, quảng bá dịch vụ tài trợ TMQT 59 3.2.7 Nhóm giải pháp nâng cao hệ thống quản lý, phòng ngừa rủi ro 59 v 3.3 Kiến nghị để phát triển hoạt động tài trợ TMQT ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 60 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 60 3.3.2 Kiến nghị NHNN 61 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tài trợ TMQT 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BL Bảo lãnh CIC Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia CK Chiết khấu KDNH Kinh doanh ngoại hối KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHLD Ngân hảng liên doanh NHPH Ngân hàng phát hành NHTM Ngân hàng thương mại QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TMQT Thương mại quốc tế TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Tài trợ thương mại WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng số liệu Bảng 1: Huy động vốn Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 30 Bảng 2: Huy động vốn từ TCTD Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 31 Bảng 3: Chất lượng HĐTD Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 32 Bảng 4: HDDV Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 33 Bảng 5: Hoạt động KDNH Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 33 Bảng 6: Kết HĐKD Vietinbank giai đoạn 2019 – 2021 34 Bảng 7: Số doanh số phát hành theo sản phẩm BL Vietinbank giai đoạn 2019 - 2021 38 Bảng 8: Số phí thu từ L/C Vietinbank giai đoạn 2019 - 2021 41 Bảng 9: DT từ hoạt động tài trợ TMQT Vietinbank giai đoạn 2019 -2021 45 Bảng 10: Xếp hạng thương hiệu NH toàn cầu 2021 46 Biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh doanh thu từ nghiệp vụ BL NH giai đoạn 2019 2021 40 Biểu đồ 2: Tỷ trọng DT SP nhập Vietinbank giai đoạn 2020 -2021 42 Biểu đồ 3: Tỷ trọng DT SPXK Vietinbank giai đoạn 2020 - 2021 43 Sơ đồ Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức kinh doanh Vietinbank 29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu chung kinh tế toàn cầu hợp tác phát triển toàn diện, gắn kết tự hóa giao thương quốc tế nước nhiệt tình ủng hộ, có Việt Nam Với sách triển khai kinh tế đối ngoại, nước ta đẩy mạnh thực hội nhập sâu rộng KTQT, theo kịp xu hướng tồn cầu Điều khơng giúp Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội mà giúp nâng cao vị thế, khả cạnh tranh nước ta với quốc gia khác Với vị quốc gia phát triển, Việt Nam ln khơng ngừng tìm kiếm hội hợp tác, giao thương quốc gia khác giới Đặc biệt năm trở lại đây, với thay đổi cải tiến quy trình thủ tục, hoạt động XNK nước ta đạt kết định, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nước khách hàng tiềm cho dịch vụ TMQT NHTM Có thể nói, tài trợ thương mại động lực quan trọng thương mại quốc tế Đây hoạt động mang lại doanh thu lớn cho NHTM Nó khơng góp phần phát triển NH mà cung cấp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu nguồn vốn hay uy tín DN hoạt động lĩnh vực XNK Thêm vào đó, tài trợ TMQT cịn liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ khác TTQT, bảo lãnh hàng hóa, kinh doanh ngoại hối, … Đây cơng cụ tài hữu hiệu giúp NHTM gia tăng nguồn thu, hoạt động tập trung phát triển nghiệp vụ lẫn quy trình thủ tục Với 30 năm kinh nghiệm tồn phát triển, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) cho mắt nhiều dịch vụ, sản phẩm phù hợp với khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp Với cống hiến mình, Vietinbank vinh dự năm liên tục tạp chí Global Finance (Mỹ) trao giải “Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ Thương mại tốt Việt Nam năm 2018, 2019, 2020 – Best Trade Finance Provider in Viet Nam for 2018, 2019, 2020” Dù vậy, hoạt động tài trợ TMQT thường tiềm ẩn nhiều rủi ro có chứa đựng đến yếu tố quốc tế, ảnh hưởng từ kiện kinh tế - trị giới, yêu cầu ngân hàng phải có cập nhật thay đổi cho phù hợp Ngoài ra, Vietinbank phải đối diện với cạnh tranh trực tiếp ngân hàng lĩnh vực VCB, BIDV, VP bank, Techcombank, … Nhận thấy tài trợ TMQT quan trọng cạnh tranh khốc liệt ngân hàng thương mại nghiệp vụ này, với vốn kiến thức liên quan đến chuyên ngành đào tạo, em dịnh thực đề tài: “Phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam” cho nội dung khóa luận Tổng quan nghiên cứu Các nghiên cứu tài trợ TMQT ngày khơng cịn q mẻ, có nhiều báo, phân tích hoạt động Tuy nhiên, đề tài rộng, phân tích theo nhiều khía cạnh hướng tiếp cận khác viết lại triển khai nghiên cứu từ nhiều góc độ khía cạnh khác a) Các nghiên cứu quốc tế Trong nghiên cứu quốc tế hoạt động tài trợ TMQT, có nhiều tác phẩm hay đóng góp lớn cho lĩnh vực, tiêu biểu luận văn tác giả Kevin Murage Kahuthu (2016) với đề tài “The effect of trade finance on the performance of Commercial banks in Kenya” Bài viết xác định ảnh hưởng thực tế hoạt động TTTM đến hoạt động tài NH, qua đưa kết luận TTTM phải song hành với nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng xử lý rủi ro xảy đến để tối đa hóa lợi nhuận Một nghiên cứu khác tác giả Friederike Niepmann Tim Schmidt-Eisenlohr (2013) đưa lập luận dịch vụ NH thương mại quốc tế, lấy ví dụ cụ thể từ Mỹ đề cập báo cáo “Bank in International Trade: Evidence from the U.S” Cụ thể, tác giả chủ yếu đề cập phân tích cơng cụ TTTM thư tín dụng L/C NT kèm chứng từ Bài viết nhận định NHTM Mỹ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp sản phẩm tài trợ để giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động XNK Nghiên cứu làm rõ việc công cụ tài trợ đề cập đến thường ưu tiên cho giao dịch lớn tác giả nhận thấy giao dịch sử dụng thư tín dụng L/C thường hợp đồng có mức độ an toàn thấp so với nhờ thu chứng từ Từ phân tích trên, tác giả gợi ý cho việc chọn lựa sản phẩm tài trợ khác có ưu thay cho sản phẩm đề cập cho phù hợp nhu cầu khách hàng