1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài chính của sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 513,8 KB

Nội dung

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm Thị Hồng Anh - Ngơ Thu Un - Lê Hoàng Long - Nguyễn Anh Tú Phạm Thị Hồng Nhung - Hà Hoàng Nam Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 26/05/2021 Ngày nhận sửa: 03/06/2021 Ngày duyệt đăng: 25/06/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu xem xét nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, dựa số liệu thu từ 348 sinh viên tham gia khảo sát tháng 3/2021 Sử dụng mơ hình hồi quy bội để phân tích, kết nghiên cứu cho thấy ngành học, giới tính, số năm học đại học nhân tố tác động mạnh tới điểm hiểu biết tài sinh viên Cụ thể, nghiên cứu cho thấy trình học đại học sinh viên theo khối ngành kinh tế chương trình có mơn học liên quan đến ngành kinh tế- tài có hiểu biết tài tốt hơn, từ có thói quen chi tiêu lành mạnh, tránh cám dỗ tín dụng đen Nghiên cứu tìm kết cho thấy, nữ sinh viên có hiểu biết tài tốt nam, số năm theo học đại học nhiều có tác động tích cực làm tăng khả hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Từ khóa: hiểu biết tài chính, tài tồn diện, sinh viên, Hà Nội Determinants of financial literacy: evidence from students in Hanoi Abstract: This study examines the factors affecting the financial literacy of students in Hanoi city The research used 348 observations of students from universities across Hanoi city during March 2021, the results from the multiple regression model showed that the majors, genders, and number of years in college education had a strong impact on student’s financial literacy scores The study shows that the financial literacy score of students majoring in economics or students attending short training course during university time are higher than that of other students Then, they would have good expenditure plan as well as avoid from other social evils The female students have higher financial literacy score than male students The more years students spend on college education, the higher their score are Keywords: financial literacy, financial inclusion, students, Hanoi Pham, Thi Hoang Anh - Ngo, Thu Uyen - Le, Hoang Long - Nguyen, Anh Tu - Pham, Thi Hong Nhung - Ha, Hoang Nam Email: anhpth@hvnh.edu.vn Research team of Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 230- Tháng 2021 24 © Học viện Ngân hàng Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127830431000000 ISSN 1859 - 011X NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Giới thiệu Hiểu biết tài cá nhân đóng vai trị quan trọng cân bằng, thịnh vượng cá nhân nói riêng ổn định, phát triển kinh tế nói chung Đối với kinh tế nổi, cơng dân có hiểu biết tài đảm bảo ngành tài đóng góp hiệu thực cho tăng trưởng kinh tế giảm nghèo (Faboyede & cộng sự, 2015) Theo khảo sát Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD), tính đến năm 2015, có 59 quốc gia xây dựng chiến lược giáo dục tài với tư cách chiến lược quốc gia nhằm đóng góp vào phát triển tài tồn diện đảm bảo tính bền vững kinh tế Chiến lược giáo dục tài trụ cột quan trọng chiến lược tài tồn diện quốc gia, riêng khu vực Đơng Nam Á, tính đến năm 2016 có quốc gia thiết kế để triển khai chiến lược giáo dục tài tồn diện, Malaysia Singapore nước tích cực (Thùy Lê, 2019) Tại Việt Nam, ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đó, “tài tồn diện việc người dân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, cung cấp cách có trách nhiệm bền vững, trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ” Chiến lược tài tồn diện hướng tới mục tiêu “nâng cao hiểu biết tài cho người dân doanh nghiệp, đảm bảo người dân doanh nghiệp có kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính, xây dựng chế bảo vệ người tiêu dùng tài để đảm bảo người tiêu dùng cung cấp đầy đủ thông tin đối xử công bằng” Với phát triển kinh tế, nhu cầu vay vốn cá nhân doanh nghiệp tăng cao thúc đẩy việc mở rộng quy mơ tín dụng Tuy nhiên, đến cịn số khách hàng chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng Ngồi khu vực tài chính thức chịu kiểm sốt nhà nước, cịn có khu vực tài phi thức hoạt động ngồi phạm vi pháp luật, cịn gọi “tín dụng đen” Đối với sinh viên - hệ trẻ tương lai đất nước, đối tượng trưởng thành nên kiến thức yếu, dễ bị tổn thương rủi ro tài chính, nên đối tượng hàng đầu cần phổ cập kiến thức tài Bài nghiên cứu tập trung làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua mơ hình định lượng Bài nghiên cứu kết cấu thành phần Sau phần Giới thiệu, nhóm nghiên cứu thực tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài người dân nói chung, sinh viên nói riêng Phần mơ tả phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Phần tổng hợp phân tích kết nghiên cứu thu từ mơ hình định lượng Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề xuất khuyến nghị sách phần nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Những năm trở lại việc trọng vào kiến thức tài người dân Việt Nam, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ- nguồn lực vàng tương lai mục tiêu cấp bách mà Nhà nước theo đuổi Số 230- Tháng 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 25 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu tác giả Trần Thanh Thu cộng (2020) tập trung nghiên cứu chương trình giáo dục tài quốc gia bối cảnh số hóa ngành Tài chính, nhóm tác giả Việt Nam có số quan tâm am hiểu kiến thức tài thấp so với đại đa số nước Châu Á Bên cạnh đó, số liệu hiểu biết tài mức độ trung bình chiếm 24%, có đến 93% người Việt Nam khơng có hứng thú cải thiện (Dougn, 2019) Đã có nhiều nghiên cứu nước ngồi hiểu biết tài cá nhân, nhiên mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài cá nhân chưa nhiều tác giả nghiên cứu triệt để Nhìn chung, phần lớn nghiên cứu tìm mối quan hệ chiều nhân tố tuổi, giới tính, ngành học, thu nhập, giáo dục… hiệu quản lý tài cá nhân Hiểu biết tài cá nhân trở thành đề tài nghiên cứu nóng giới thập kỷ gần (Mohamad & cộng sự, 2010; Annamaria & cộng sự, 2010; Yap cộng sự, 2016) Nhiều nhân tố có tác động đến hiểu biết tài cá nhân tuổi, giới tính, giáo dục nghề nghiệp Độ tuổi tác động chiều đến mức độ hiểu biết tài cá nhân, nhiên chưa phải xu hướng rõ ràng (Lê Hoàng Anh, 2018) Bên cạnh nghiên cứu Chen & Volpe (1998), người độ tuổi từ 23 - 29 tuổi từ 40 tuổi trở lên có hiểu biết tài nhiều so với độ tuổi cịn lại Với khía cạnh tương đồng khác theo Lusardi & Mitchell (2011) cho nhóm người trung niên có hiểu biết tài tốt so với hai nhóm người trẻ người già Trong đó, có nhiều nghiên cứu tầm quan trọng giới tính cho nam giới quản lý tài tốt nữ giới Kharchenko & Olga (2011), Al- 26 Tamimi & Hussain (2009), Arrondel & cộng (2013), Koenen & Lusardi (2011); sinh viên nam hiểu biết tài sinh viên nữ, phù hợp với phát trước đó: Chen & Volpe (2002), Eitel & Martin (2009), Goldsmith (2006), Hira & Mugenda (2000) Cũng có nhiều nghiên cứu rằng, nơi cư trú ảnh hưởng đến hiểu biết tài cá nhân Cole & cộng (2008) sinh viên Ấn Độ sống khu vực nơng thơn cho có hiểu biết tài nhiều sinh viên sống khu vực thành thị Theo Mohamad (2010), sinh viên ký túc xá có hiểu biết tài cao sinh viên không ký túc, điều giải thích sinh viên ký túc xá phải tự bươn chải, tự lập với sống xa gia đình nên phải cân đối chi tiêu tìm hiểu vấn đề liên quan đến tài Bên cạnh nhân tố đặc điểm cá nhân, nhà nghiên cứu nhân tố hồn cảnh gia đình trình độ học vấn bố mẹ, nghề nghiệp bố mẹ, tình hình kinh tế gia đình… có tác động đến mức độ am hiểu tài sinh viên (Mohamad, 2010; Nguyễn Thị Hải Yến, 2014; Yap cộng sự, 2016) Murphy (2005) nhận sinh viên xuất thân từ gia đình giáo dục đầy đủ am hiểu tài việc thường xuyên trao đổi kiến thức lĩnh vực tài với bố mẹ củng cố nhận thức sinh viên tài Lusardi & cộng (2011) cho học vấn người mẹ thực ảnh hưởng lớn đến nhận thức tài người, đặc biệt người mẹ tốt nghiệp bậc học Cao đẳng Như vậy, trình độ học vấn bố mẹ tác động thuận chiều đến hiểu biết tài sinh viên Năng lực học tập sử dụng để dự đốn mức độ am hiểu tài mức độ sung túc tài sinh viên số nghiên cứu trước nghiên cứu Chen Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 230- Tháng 2021 NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG & Volpe (1998, 2002), Sabri & cộng (2010), Shim & cộng (2009) Jariah & cộng (2004) mối quan hệ chặt chẽ trình độ học tập hiểu biết tài chính, sinh viên có điểm trung bình tích lũy (Grade Point Average- GPA) cao có mức độ hiểu biết tài tốt Nghiên cứu cịn sinh viên điểm GPA cao thường có xu hướng học hỏi kiến thức tài từ bạn bè nhiều sinh viên có điểm GPA thấp Thêm vào đó, theo Lê Hồng Anh (2018), số năm học trường đại học có ảnh hưởng đến nhận thức tài sinh viên, cụ thể, sinh viên tốt nghiệp am hiểu sinh viên đại học, sinh viên năm năm có nhận thức tài tốt sinh viên khóa Danes (1994) điều tra quan điểm cha mẹ cách tiêu dùng Phụ huynh hỏi độ tuổi họ chia sẻ thông tin hay tham gia với trẻ hoạt động tài Với hoạt động tài phức tạp hiểu biết bảo hiểm hay có tài khoản ngân hàng riêng đa số bậc phụ huynh tin độ tuổi từ 15 tuổi- 17 tuổi trẻ cần tiếp cận Hơn nửa bậc phụ huynh tin trẻ em 18 tuổi sẵn sàng tự quản lý tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng hay khoản nợ chúng Frijins & cộng (2014) trải nghiệm tài có mối quan hệ thuận chiều tới hiểu biết tài người Những sinh viên bắt đầu thảo luận tài với bố mẹ 18 tuổi có hiểu biết tài nhiều so với phần cịn lại Cordero Pedraja (2016) thực nghiên cứu để tìm hiểu xem, liệu việc triển khai khóa học chun sâu khái niệm tài trường học có ảnh hưởng đáng kể đến việc sinh viên áp dụng kiến thức kỹ vào tình tài thực tế Nghiên cứu khai thác tập hợp liệu so sánh quốc gia tham gia đánh giá tài Programme for International Student Assessment (PISA, 2012), bao gồm 18 số 70 nước tham gia vào sóng PISA Kết cho thấy rằng, khóa học có ý nghĩa quan trọng tích cực, ảnh hưởng đến thành tích học sinh chiến lược áp dụng để dạy học sinh khái niệm tài Như vậy, thấy, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài nói chung, sinh viên số học giả quan tâm Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trước đây, nghiên cứu bổ sung thêm nhân tố liên quan đến ngành học sinh viên vào mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng Trong mơ hình này, nhóm nghiên cứu kì vọng rằng, trình học đại học sinh viên theo khối ngành kinh tế chương trình có mơn học liên quan đến ngành kinh tế- tài có hiểu biết tài tốt hơn, từ có thói quen chi tiêu lành mạnh so với sinh viên chuyên ngành khác Ngoài ra, nghiên cứu bổ sung thêm biến số số năm học sinh viên đại học với kì vọng sinh viên hiểu biết tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Lựa chọn mô hình biến số Dựa vào nghiên cứu Yap cộng (2016) ảnh hưởng hiểu biết tài thái độ hành vi quản lý tài hài lịng tài chính, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu sau: FLS = β0 + β1FIELD + β2GENDER + β3HOMETOWN + β4RESIDENCE + β5YEAR + ui Trong đó: Biến phụ thuộc: Số 230- Tháng 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 27 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội FLS (Financial Literacy Score): Điểm hiểu biết tài sinh viên Biến số đo lường số câu trả lời 10 câu hỏi hiểu biết tài thể bảng khảo sát sinh viên Sinh viên 10 điểm cho câu trả lời đúng, trả lời sai khơng có điểm Sinh viên trả lời hết 10 câu hỏi 100 điểm cho phần trả lời họ Các câu hỏi lựa chọn dựa vào câu hỏi đo lường hiểu biết tài OECD/INFE (2018) nhóm nghiên cứu thay đổi cho phù hợp với đối tượng sinh viên Việt nam nghiên cứu Các câu hỏi bao gồm nội dung liên quan đến: lãi suất, kênh đầu tư tài chính, hiểu biết tín dụng đen, giá lạm phát, kế hoạch chi tiêu Biến độc lập: (i) FIELD: Ngành học sinh viên (ii) GENDER: Giới tính (iii) HOMETOWN: Nơi gia đình sinh viên sinh sống (iv) RESIDENCE: Nơi sinh viên Nghiên cứu định dạng biến theo giá trị: (1) sinh viên với gia đình họ hàng (trong giai đoạn sinh viên khơng phải trả chi phí tiền nhà tự chi tiêu ăn uống; (0) sinh viên kí túc xá thuê trọ bạn bè (v) YEAR: Biến thể số năm mà sinh viên theo học, nhận giá trị năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba, năm thứ tư,… trường 3.2 Mô tả thống kê khảo sát Trên sở liệu khảo sát 348 sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian từ ngày 01/3/2021 đến ngày 27/3/2021 phương thức bảng hỏi online Google Form bảng hỏi gửi qua mạng xã hội, Bảng đưa tóm tắt nhân học người trả lời, số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ nữ giới hỏi 28 62,36% nam giới 37,64% Trong số cá nhân vấn có 57,18% sinh viên học năm thứ ba; 13,51% sinh viên học năm thứ hai; 10,92% sinh viên học năm thứ 4; 9,48% sinh viên học năm thứ nhất; lại 8,91% sinh viên trường Hầu hết sinh viên hỏi học khối ngành kinh tế (60,34%), lại khối ngành khác (39,66%) Những sinh viên khảo sát đa số gia đình họ sinh sống thành phố (70,11%), lại sống nông thôn miền núi (29,89%) Đối với việc sinh sống sinh viên, sinh viên sống với gia đình nhà người thân họ hàng Hà Nội khơng phí sinh hoạt (46,55%); cịn lại sinh viên đến từ thành phố khác thường trọ với bạn bè, trọ mình, kí túc xá (53,45%) Bảng đưa số liệu thống kê số điểm hiểu biết tài sinh viên sau họ hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm kiến thức tài (bộ câu hỏi 10 câu với câu 10 điểm- tổng 100 điểm) phần B bảng khảo sát nhóm nghiên cứu Duy câu phần khảo sát hiểu biết tài có ý nhỏ (i) có dự tính tổng khoản thu, tổng khoản chi hàng tháng hay khơng?; (ii) với nguồn thu dự tính, có lập kế hoạch chi tiêu hay khơng Với ý trả lời có, sinh viên điểm, trả lời ý tổng cộng 10 điểm Thống kê kết khảo sát cho thấy, 80 điểm số điểm nhiều sinh viên đạt (14,49%), phổ biến thứ hai 60 điểm hiểu biết tài với 13,22% tổng số 348 phiếu hợp lệ, số lượng sinh viên đạt 70 điểm hiểu biết tài (11,21%) Trong bảng khảo sát, có sinh viên bị điểm (0,29%) có tới sinh viên xuất sắc tổng số 348 sinh viên đạt 100 điểm (2,01%) mức độ hiểu biết tài 7,18% tỷ lệ phần trăm sinh viên đạt từ 10 điểm đến 25 điểm từ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 230- Tháng 2021 NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Bảng Số liệu thống kê nhân học mẫu nghiên cứu Đơn vị: % Giới tính Năm sinh viên Khối ngành Khu vực sinh sống gia đình Nơi Nữ 217 62,36% Nam 131 37,64% Năm 33 9,48% Năm 47 13,51% Năm 199 57,18% Năm 38 10,92% Đã trường 31 8,91% Kinh tế có khóa học kinh tế tài 210 60,34% Cịn lại 138 39,66% Thành phố 244 70,11% Nông thôn miền núi 104 29,89% Ở không tiền “1” 162 46,55% Ở tiền “0” 186 53,45% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nhóm nghiên cứu 30 đến 45 số điểm 53 sinh viên đạt (15,23%) tổng số 348 sinh viên Bảng cho thấy đa số sinh viên khảo sát đạt từ 50 điểm trở lên, chiếm 70% tổng số phiếu hợp lệ; 29,61% sinh viên có số điểm từ 50 đến 65 điểm, từ 70 điểm đến 85 điểm hiểu biết tài 36,21% sinh viên đạt Trong có 40 sinh viên tổng số 348 mẫu khảo sát (11,49%) đạt số điểm từ 90 đến 100 điểm Kết nghiên cứu Dựa mơ hình xác định phần 3.1, sau xử lý khuyết tật mơ hình, nhóm nghiên cứu thu kết sau: Thứ nhất, kết thu từ mơ hình cho thấy ngành học mang dấu dương có tác động mạnh tới điểm hiểu biết tài sinh viên có ý nghĩa thống kê mức 1% Các kết thu từ mơ hình cho thấy biến ngành học có tác động với dấu theo kỳ vọng lý thuyết thực tiễn Theo đó, thống kê cho thấy sinh viên học khối ngành kinh tế có điểm hiểu biết tài cao sinh viên học khối ngành khác, sinh viên không thuộc khối ngành kinh tế giảng dạy môn chuyên ngành số môn học thực tế, nhiên khơng có mơn học liên quan đến quản lý tài cá nhân Hơn nữa, chương trình giảng dạy sinh viên theo ngành kinh tế tiếp cận trực tiếp vấn đề liên quan đến tài sinh viên chủ động tìm hiểu kiến thức kinh tế Kết nghiên cứu hoàn toàn tương tự kết thu từ nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Chen & Volpe (1998), Peng et al (2007) Trong đó, qua khảo sát nhóm nghiên cứu sinh viên thuộc khối ngành kĩ thuật, khơng có mơn học hay chương trình ngoại khóa có liên quan đến vấn đề tài chính, đặc biệt tài cá nhân Theo số liệu mà nhóm thu thập được, đa số ngành kỹ thuật Số 230- Tháng 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Bảng Số liệu thống kê số điểm hiểu biết tài sinh viên Đơn vị:% Hiểu biết tài điểm 0,29% 10 điểm 1,72% 15 điểm 0,29% 20 điểm 11 3,16% 25 điểm 2,01% 30 điểm 15 4,31% 35 điểm 1,15% 40 điểm 28 8,05% 45 điểm 1,72% 50 điểm 28 8,05% 55 điểm 12 3,45% 60 điểm 46 13,22% 65 điểm 17 4,89% 70 điểm 39 11,21% 75 điểm 20 5,75% 80 điểm 52 14,94% 85 điểm 15 4,31% 90 điểm 31 8,91% 95 điểm 0,57% 100 điểm 2,01% Nguồn: Dữ liệu khảo sát nhóm nghiên cứu Bảng Các nhân tố ảnh hưởng đến hiểu biết tài sinh viên địa bàn Hà Nội Biến số Hiểu biết tài sinh viên Hằng số (C) 3.656123*** Ngành học (FIELD) 0.253033*** Giới tính (GENDER) -0.087516* Quê quán (HOMETOWN) 0.031020 Nơi cư trú (RESIDENCE) 0.010727 Năm học đại học (YEAR) 0.085387*** Ghi chú: * p OECD & INFE (2018), “OECD/INFE Toolkit for measuring financial literacy and financial inclusion” Peng, T., Bartholomae, S., Fox, J J., & Cravener, G (2007), “The impact of personal finance education delivered in high school and college courses”, Journal of Family and Economic Issues, 28 (2), 265–284 Yap, R J C,Komalasari, F., Hadiansah, I (2016), “The Effect of Financial Literacy and Attitude on Financial Management Behavior and Satisfaction”, International Journal of Administrative Science & Organization, Vol 23 Shawn Cole, Xavier Giné, Jeremy Tobacman, Robert Townsend, Petia Topalova, and James Vickery (2008), “Barriers to Household Risk Management: Evidence from India” Shim, S., Barber, B., Card, N., Xiao, J J., & Serido, J (2010), “Financial socialization of first-year college students: the roles of parents, work, and education”, Journal of Youth and Adolescence, 39 (12), 1457–1470 Thủ tướng Chính phủ (2020), “Quyết định số 149/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trần Thanh Thu Đào Hồng Nhung (2020) “Chương trình giáo dục tài quốc gia bối cảnh số hố ngành Tài chính: Kinh nghiệm đề xuất cho Việt Nam” Xiao, J J., Tang, C., & Shim, S (2009), “Acting for happiness: financial behavior and life satisfaction of college students”, Social Indicators Research, 92, 53–68 Số 230- Tháng 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 33

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN