1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của các vùng ven biển việt nam

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mức Độ Tổn Thương Do Biến Đổi Khí Hậu Của Các Vùng Ven Biển Việt Nam
Tác giả Ts. Trương Thị Thùy Dương, Ts. Nguyễn Thị Tuyết Lan, Ts. Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Quang Ninh, Phạm Hoàng Long
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2021 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.13/2021 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Trương Thị Thùy Dương HÀ NỘI – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127856991000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2021 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.13/2021 Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Thị Thùy Dương Thư ký đề tài: TS Nguyễn Thị Tuyết Lan Thành viên tham gia: TS Nguyễn Thị Phương Dung Phạm Quang Ninh Phạm Hoàng Long HÀ NỘI – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT 01 Học hàm, học vị Vai trò Họ tên TS Trương Thị Thùy Dương Chủ nhiệm đề tài Chức vụ, Đơn vị công tác Giảng viên Bộ mơn Tốn, Học viện Ngân hàng 02 TS Nguyễn Thị Tuyết Lan Thư ký đề tài Phó phịng tài chính, kế tốn, Học viện Ngân hàng 03 TS Nguyễn Thị Phương Dung Thành viên Giảng viên Bộ mơn Tốn, Học viện Ngân hàng 04 Phạm Quang Ninh Thành viên Phó trưởng phịng Tiền tệ Kho quỹ hành chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chi nhánh Hà Giang 05 Phạm Hồng Long Thành viên Phó trưởng phịng Hành – nhân sự, Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH……… iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU…………………………………………………… 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu………………….….7 1.1.1 Khái niệm xu biến đổi khí hậu……………………………… 1.1.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu…………………………………………16 1.2 Khái niệm tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu…………22 1.2.1 Mức độ phơi nhiễm………………… .23 1.2.2 Độ nhạy………………………………… .23 1.2.3 Khả thích ứng…………………………………………… ……….23 CHƯƠNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM……………………………… 26 2.1 Mơ hình phân tích thứ bậc AHP……………………………………… 26 2.2 Mơ hình TOPSIS…………………………………………………………29 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu …………… 30 2.4 Xây dựng mơ hình xếp hạng tính dễ bị tổn thương……………………32 2.5 Đánh giá phân mức độ tổn thương biến đổi khí hậu vùng ven biển………………………………… ………………………………… 34 2.5.1 Số liệu……………………………………………………………………35 2.5.2 Kết đánh giá…………………………………………………………36 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH…………………………… 43 3.1 Chương trình ứng phó với biển đổi khí hậu Việt Nam……… 43 3.2 Một số khuyến nghị…………………………………………… …… 44 3.2.1 Khuyến nghị sách giảm thiểu biến đổi khí hậu……………….44 ii 3.2.2 Khuyến nghị sách khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế………………………………………………………………45 KẾT LUẬN……………………………………………………………………47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 Phụ lục iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Tên bảng biểu đồ Bảng 1.1 Kịch nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 1981-2100 so 15 với thời kỳ sở Bảng 1.2 Biến đổi khí hậu giai đoạn 2081- 2100 so với thời kỳ 1850 – 1900 16 Bảng 2.1 Ma trận so sánh cặp 27 Bảng 2.2 Chỉ số ngẫu nhiên với tối đa 15 tiêu chí 28 Bảng 2.3 Thang đo Saaty 33 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá tính dễ bị tổn thương 35 Bảng 2.5 Trọng số tiêu chuẩn tiêu chuẩn 37 Bảng 2.6 Xếp hạng tính dễ bị tổn thương tỉnh, thành 37 Bảng 2.7 Chỉ số tổn thương tỉnh, thành 39 Hình 1.1 Thay đổi tham số quỹ đạo trái đất từ 250.000 năm trước đến Hình 1.2 Biến đổi lượng mưa qua thời kỳ 12 Hình 1.3 Kịch khí hậu 13 Hình 1.4 Kịch biến đổi nhiệt độ lượng mưa tồn cầu 13 Hình 1.5 Xu thay đổi mực nước biển trung bình tồn cầu 15 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPCC Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu ADB Ngân hàng phát triển Châu Á OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế AHP Phương pháp phân tích thứ bậc TOPSIS Phương pháp điểm lý tưởng CCVI Chỉ số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu UNFCCC Cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu MONRE Bộ tài nguyên môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu GCM Mơ hình hồn lưu chung khí DARA Tổ chức Nhân đạo quốc tế CVF Diễn đàn Các nước dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu CMCC Trung tâm Biến đổi Khí hậu châu Âu - Địa Trung Hải v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu chủ đề quan trọng tồn cầu tác động rõ nét đến tình hình kinh tế xã hội môi trường Một thực tế rằng, khí nhà kính giảm phát số thay đổi khí hậu xuất điều tất yếu từ tượng tự nhiên Những tổn thất kinh tế trình khắc phục hậu hạn chế tăng trưởng kinh tế không tất quốc gia Kết nghiên cứu Liên Hợp Quốc cho “đến năm 2030 kinh tế tồn cầu 2.000 tỷ USD biến đổi khí hậu tình trạng nóng dần lên trái đất” Số liệu Tổ chức phi phủ Oxfam (Anh) cho thấy “các kinh tế phát triển bị thiệt hại tới 1.700 tỷ USD/năm vào năm 2050” Tại Việt Nam, báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) đánh giá “trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 2-3oC mực nước biển dâng thêm khoảng 20cm Ước tính, đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng thêm 2,3oC, lượng mưa hàng năm tăng khoảng 5% mực nước biển dâng thêm 75cm so với trung bình thời kỳ năm 1980 1999” Vì vậy, đánh giá mức độ tổn thương đối tượng (như sức khỏe, kinh tế, môi trường, dân cư) mối rủi ro phát sinh biến đổi khí hậu cấp thiết thiết lập kế hoạch ứng phó Với địa hình có bờ biển dài 3000km, vùng đồng vùng núi cao có khả giữ nước dễ xói mịn, Việt Nam đánh giá năm quốc gia giới có tính dễ bị tổn thương cao (Ngân hàng giới 2010), kinh tế sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng trực tiếp tượng ảnh hưởng xấu đến kinh tế đất nước Hơn nữa, lượng mưa ngày tăng, tượng thời tiết cực đoan, thiệt hại mực nước biển dâng có ảnh hưởng đáng kể đến vùng, thu nhập thực thể, đặc biệt người có thu nhập thấp Với tình đó, nhà nghiên cứu tập trung vào cách thích nghi, đo lường đối phó với thách thức rủi ro (Adger, 2006) Do đó, phương pháp thích hợp để đánh giá tính dễ bị tổn thương ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mặt đời sống đến vùng quan trọng Các đánh giá tính dễ bị tổn thương trở nên cần thiết giúp tổ chức đề giải pháp tăng cường thích ứng giảm nhẹ tác động xấu biến đổi khí hậu đến vùng có mức độ tổn thương cao Với lý trên, đánh giá trình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu phân vùng mức độ tổn thương vùng ven biển Việt Nam cần thiết tạo tiền đề thiết lập giải pháp đối phó với diễn biến ngày phức tạp biến đổi khí hậu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Theo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), để xem xét ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH) đến mặt kinh tế, đời sống, môi trường cần xem xét tính dễ bị tổn thương Thuật ngữ nhiều học giả định nghĩa theo nhiều cách khác Theo Liverman (1990), tính dễ bị tổn thương có liên quan tương đương với khái niệm khả phục hồi, độ nhạy cảm, lực thích ứng, tính mong manh rủi ro Turner cộng (2003) cho tính dễ bị tổn thương không phơi nhiễm mối nguy hiểm mà tồn độ nhạy hồi phục đối tượng gặp mối nguy hiểm Trong nghiên cứu chọn định nghĩa phổ biến tính dễ bị tổn thương phạm vi mà hệ thống dễ bị hành động rủi ro biến đổi khí hậu (Fussel, 2006; Adger et al., 2003) IPCC xác định mức độ tổn thương đặc trưng độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm lực thích ứng “Phơi nhiễm tính chất mức độ mà hệ thống tiếp xúc với thay đổi đáng kể khí hậu Mức độ nhạy cảm thể mức độ ảnh hưởng xấu hay tốt hệ thống tác nhân liên quan đến khí hậu Năng lực thích ứng phản ánh khả thích nghi phục hồi hệ thống trước biến đổi khí hậu hình thái cực đoan để giảm nhẹ thiệt hại đối phó với hậu quả” Để đánh giá nguy biến đổi khí hậu, cần khung khái niệm rõ ràng Chỉ số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (CCVI) cơng nhận tốt (UNFCCC, 2007) Nó số tích hợp “phơi nhiễm, độ nhạy khả thích ứng” (Adger et al., 2003) Các đề tài xem xét tính dễ bị tổn thương theo nhiều hướng khác nhau, theo lĩnh vực (kinh tế, nông nghiệp, môi trường), theo khu vực (khu vực ven biển, lãnh thổ cụ thể), theo đối tượng cụ thể (cộng đồng, dân cư, ) Kim Chung (2013) phát triển mơ hình định với nhiều tiêu chí để đánh giá tính dễ bị tổn thương nguồn tài nguyên nước Hàn Quốc Smith Howe (2015) đưa số CCVI đến hệ sinh thái nông nghiệp cho vùng lũ Gafy Grigg (2016) xây dựng mơ hình định sử dụng phương pháp điểm lý tưởng (TOPSIS) phương pháp trọng số WSM để đánh giá tính dễ bị tổn thương 27 vùng Ai Cập Runfola cộng (2016) sử dụng phương pháp trọng số tích hợp để phát triển số tổng hợp đưa mức độ dễ bị tổn thương lũ lụt Mỹ Tại Việt Nam, nghiên cứu mức độ tổn thương biến đối khí hậu xem xét đến đối tượng khác Theo ADB (2013), có nhiều kết năm gần đánh giá dự đoán rủi ro biến đổi khí hậu Việt Nam Đặc biệt, hai vùng lớn có địa hình thấp đồng sơng Cửu Long đồng Sông Hồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu từ địa hình thấp Năm 2007, Hạnh Furukawa xác định yếu tố cho thấy tổn thương vùng ven biển Việt Nam tăng nhanh chóng tăng lên dân số Nguyễn Xuân Hậu Phan Văn Tân (2015) mơ dịng chảy phương pháp thống kê để đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ Thái Minh Tín cộng (2017) dùng phương pháp MCE phương pháp kỹ thuật GIS để đánh giá yếu tố vùng nông nghiệp tổn thương biến đổi khí hậu mơ hình sản xuất nơng nghiệp Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) xây dựng Saaty năm 1980, mô hình lựa chọn đối tượng nhiều tiêu chí phổ biến để tính trọng số tiêu chí đánh giá Phương pháp AHP dựa theo nguyên tắc: phân tích, đánh

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN