1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu tới ngành du lịch của thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC _ PHẠM QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Thái Nguyên, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC _ PHẠM QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Lưu Thu Thủy Thái Nguyên, năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thương 10 1.2.1.2 Một số khái niệm du lịch 1.2.2 Cơ sở lý luận đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu .17 2.1.1 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương theo số 17 2.1.2 Phương pháp phân tích thứ bậc AHP để tính tốn trọng số thị tổn thương 19 2.2 Phương pháp thành lập đồ tổn thương 23 2.3 Tính tốn giá trị số biến thành phần 24 2.3.1 Lựa chọn tính tốn trọng số thị tổn thương 24 2.3.2 Tính toán số biến tổn thương 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh .34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Các loại hình khí hậu, thời tiết đặc biệt 42 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.1.4 Tài nguyên du lịch thành phố Hạ Long 46 3.2 Đánh giá mức độ tổn thương tổng hợp .49 3.2.1 Đánh giá mức độ tác động biến thành phần 49 i 3.2.1.1 Đánh giá mức độ phơi nhiễm 56 3.2.1.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm 51 3.2.2 Mức độ tổn thương tổng hợp cho toàn tỉnh Quảng Ninh 55 3.2.3 Mức độ tổn thương ngành du lịch thành phố Hạ Long .57 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch .58 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên du lịch Quảng Ninh 62 3.3.2 Thực trạng cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu 60 3.3.3 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch thành phố Hạ Long 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Lưu Thu Thủy Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Phạm Quang Trung iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Lưu Thu Thủy - giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa sau Đại học, Đại học Khoa học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để học viên hồn thành tốt chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới tập thể Viện Địa lý – Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả sử dụng số liệu, kết nghiên cứu trình thực luận văn Cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ nhiệt tình trình tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP Analytic Hierarchy Process (Phương pháp phân tích thứ bậc) BĐKH Biến đổi khí hậu CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSLT Cơ sở lưu trú DTTN Diện tích tự nhiên IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu) NBD Nước biển dâng OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) TDBTT Tính dễ bị tổn thương UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch giới) UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu) SK Sinh kế NTTS Nuôi trồng thủy sản v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bộ thị đánh giá tổn thương biến đổi khí hậu ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 48 Bảng 2.2 Mức độ quan trọng so sánh cặp theo AHP 21 Bảng 2.3 Trọng số thị biến phơi nhiễm 27 Bảng 2.4 Trọng số thị biến nhạy cảm 29 Bảng 2.5 Trọng số thị biến lực thích ứng 30 Bảng 2.6 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ phơi nhiễm giá trị số phơi nhiễm (E) ngành du lịch cho huyện tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 2.7 Giá trị chuẩn hóa thị biến mức độ nhạy cảm giá trị số nhạy cảm (S) ngành du lịch cho huyện tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 2.8 Giá trị chuẩn hóa thị biến lực thích ứng giá trị số lực thích ứng (AC) ngành du lịch cho huyện tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 3.1 Bức xạ tổng cộng (kcal/cm2) 36 Bảng 3.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (°C) 37 Bảng 3.3 Số ngày có nhiệt độ khơng khí trung bình cấp (0C) 38 Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 39 Bảng 3.5 Số ngày mưa trung bình tháng năm (ngày) 39 Bảng 3.6 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) 40 Bảng 3.7 Lượng bốc Piche trung bình tháng năm (mm) 41 Bảng 3.8 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 41 Bảng 3.9 Số ngày dơng trung bình tháng năm (ngày) 43 Bảng 3.10 Kết tính tốn mức độ đánh giá số phơi nhiễm ngành du lịch huyện tỉnh Quảng Ninh 50 Bảng 3.11 Kết tính tốn mức độ đánh giá số nhạy cảm ngành du lịch huyện tỉnh Quảng Ninh 52 Bảng 3.12 Kết tính tốn mức độ đánh giá số lực thích ứng ngành du lịch huyện tỉnh Quảng Ninh 54 Bảng 3.13 Kết tính toán mức độ tổn thương ngành du lịch huyện tỉnh Quảng Ninh 55 Bảng 3.14: Kết tính tốn mức độ tổn thương ngành du lịch thành phố Hạ Long 57 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.3 Cách tiếp cận để đánh giá TTDBTT thích ứng 16 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 35 Hình 3.2 Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Ninh 35 Hình 3.3 Bản đồ mức độ phơi nhiễm ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 51 Hình 3.4 Bản đồ mức độ nhạy cảm ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 53 Hình 3.5 Bản đồ Năng lực thích ứng ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 55 Hình 3.7 Bản đồ Mức độ tổn thương ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 57 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hạ Long thủ phủ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, thương mại, dịch vụ tỉnh Quảng Ninh với Vịnh Hạ Long, Unesco nhiều lần công nhận di sản thiên nhiên giới Thành phố Hạ Long có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Bắc Việt Nam, gần đô thị lớn Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng tương đối gần biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hiện nay, với tốc độ thị hóa nhanh, thành phố Hạ Long có bước phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội, mặt đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dịch vụ có thay đổi nhanh chóng, đồng đại, tập trung phát triển du lịch dịch vụ thành ngành trọng điểm Từ năm 2005 đến năm 2014, lượng khách quốc tế đến thăm quan riêng vịnh Hạ Long tăng từ 1,4 triệu người/ năm lên đến 2,9 triệu người/ năm (Sở VHTTDL, 2019), điều chứng tỏ tiềm du lịch thành phố Hạ Long lớn Tuy nhiên, ngành du lịch thành phố Hạ Long bị đe dọa biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường Biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, gây nhiều tổn thương đến điểm du lịch mà đến hoạt động du lịch cũng sở hạ tầng du lịch địa bàn, tác động tiêu cực đến trải nghiệm du khách Mặc dù tác động du lịch môi trường nhận nhiều quan tâm (IUCN 2014; JICA 2013; Vietnamplus 2012), chưa có khảo sát cũng đánh giá mức độ tổn thương ngành du lịch thành phố Hạ Long Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu thiên tai đến ngành du lịch, thơng qua việc xác định mức độ tổn thương ngành du lịch giai đoạn tại, từ kiến nghị giải pháp nhằm giảm thiểu tác động nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch thành phố Hạ Long cũng cho tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, có tính cấp thiết thực tiễn cao nhằm đóng góp khoa học phù hợp để đảm bảo ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh phát triển bền vững Mức độ tổn thương cao: quan sát TP Hạ Long (0,51), trung tâm hoạt động du lịch, đặc biệt khu vực Hạ Long BĐKH gây tổn thương lớn đến ngành du lịch Phân tích cụ thể TP Hạ Long nhận xét rằng: + Chỉ số E có giá trị 0,51, mức độ phơi nhiễm cao Tuy nhiên, giá trị số E TP Hạ Long cao so với số E huyện thị nằm xa biển thấp so với huyện, TP ven biển Điều chứng tỏ BĐKH tác động mạnh đến khu vực ven biển mức độ tác động giảm dần huyện nằm đất liền + Chỉ số S có giá trị 0,92, thể mức độ nhạy cảm mức cao Điều phù hợp với thực tế TP Hạ Long, nơi thị nhạy cảm với BĐKH du lịch như: tắm biển, nghỉ dưỡng khu vui chơi giải trí phát triển Hệ thống sở hạ tầng du lịch dịch vụ du lịch với nhiều khách sạn, nhà hàng đầu tư xây dựng đại, thu hút lượng khách du lịch hàng năm lớn đến tắm biển, nghỉ dưỡng tham quan + Chỉ số AC có giá trị 0,90, thể lực thích ứng cao Sở dĩ lực thích ứng trước tác động BĐKH thiên tai ngành du lịch TP Hạ Long cao TP Hạ Long thị du lịch trọng điểm tỉnh nên lực thích ứng ngành du lịch với BĐKH chú trọng đầu tư xây dựng Như vậy, xét quan hệ thành phần tổn thương TP Hạ Long thấy rằng: mức độ phơi nhiễm đánh giá mức cao mức độ nhạy cảm cao lực thích ứng ngành du lịch TP Hạ Long mức cao nên mức độ tổn thương tổng hợp ngành du lịch giảm, đạt mức cao 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên du lịch Quảng Ninh Theo kịch lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), mực nước biển dâng 100cm, khoảng 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy bị ngập, chủ yếu địa phương ven biển, thị xã Quảng Yên có nguy ngập cao (37,7 % diện tích) Điều chứng minh hữu BĐKH Quảng Ninh Địa hình tỉnh Quảng Ninh đa dạng, phức tạp bao gồm có địa hình núi, địa hình đồng ven biển hải đảo Khu vực địa hình vùng bờ chịu tác động mạnh BĐKH, đặc biệt địa hình thấp ven biển Sự gia tăng tượng 58 thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, lốc xoáy, lũ lụt, triều cường lớn) cộng thêm tượng mực nước biển dâng cao làm xói mòn, rửa trơi, sạt lở bờ biển ngập số khu vực Các bãi biển đẹp Trà Cổ, Sơn Hào, Minh Châu, Hồng Vàn, Quan Lạn,… 30 bãi cát nhỏ ven đảo có nguy đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo Một số địa hình với cảnh quan đặc sắc có sức hấp dẫn lớn khách du lịch vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Bái Tử Long… có nguy ngập chìm thay đổi cảnh quan theo hướng tiêu cực Biến động lượng mưa khu vực dẫn tới thay đổi chế độ dòng chảy, cường độ trận lũ, tần suất đặc điểm hạn hán Biến động nhiệt mưa làm cho trữ lượng nước ngầm giảm, thay đổi mực nước ngầm từ tác động đến khả khai thác cho hoạt động du lịch (hiện tượng cạn nước suối, thác Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu ) Ngồi ra, mực nước biển dâng làm tăng khả xâm nhập mặn cũng làm giảm trữ lượng nước phục vụ ngành kinh tế nói chung du lịch nói riêng Như vậy, BĐKH, nước biển dâng tác động làm suy thoái tài nguyên nước số lượng chất lượng, khó phát triển du lịch Quảng Ninh có nhiều di tích xếp hạng quốc gia, mật độ 17 di tích/km2 (trung bình nước 22 di tích/km2) Đặc biệt hơn, phần lớn di tích phân bố khu vực ven bờ khu vực chịu tác động lớn BĐKH Nhìn chung, BĐKH tác động tiêu cực đến tài nguyên nhân văn vật thể phi vật thể làm phá hủy, chí hủy hoại từ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động du lịch Các tượng mưa lũ, lốc xốy, giơng đột ngột ảnh hưởng lớn đến di sản văn hóa vật thể sở hạ tầng liên quan đến di sản đình, chùa, miếu đặc biệt khu vực nhạy cảm di tích Yên Tử, di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đơng Triều) di sản đa số địa tương đối cao, di sản tồn lâu đời Trên sở thiệt hại BĐKH gây cho ngành văn hóa, du lịch thời gian qua, dễ dàng nhận thấy trận bão, lũ quét, sạt lở, nhiệt độ thất thường tác động lớn đến tài sản hoạt động ngành Các tượng mưa lũ, lốc xốy, giơng đột ngột ảnh hưởng lớn đến di sản văn hóa vật thể sở hạ tầng liên quan đến di sản đình, chùa, miếu; khu vực nhạy cảm di tích Yên Tử, di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều di sản đa số địa tương đối cao, tồn lâu đời tài sản phục vụ cho ngành du lịch tàu, bè, khu vui chơi, dịch vụ du lịch 59 Nhiệt độ tăng, giảm ảnh hưởng tới lượng khách du lịch đến với Quảng Ninh Các bão với cường độ mạnh gấp nhiều lần làm sở hạ tầng phục vụ du lịch bị phá hỏng, hư hại, hoạt động kinh doanh bị gián đoạn việc khách du lịch hủy bỏ tuyến, tour; đặc biệt gây nguy hiểm đến tính mạng du khách, BĐKH ảnh hưởng tiêu cực, chủ yếu liên quan đến thiên tai có ảnh hưởng bất lợi, tăng rủi ro sở hạ tầng du lịch, phá hủy hệ thống đường ven biển, đường thông tin, điện, phương tiện tàu thuyền, xe vận chuyển khách tài sản phục vụ cho ngành du lịch tàu du lịch, khu vui chơi, dịch vụ du lịch Khu vực Quảng Ninh có 1.000 sở lưu trú tập trung chủ yếu khu vực ven biển Cẩm Phả, Vân Đồn, Hạ Long… nơi chịu tác động lớn BĐKH Đặc biệt, trận mưa lũ lịch sử tháng 7/2015 gây thiệt hại sở vật chất hạ tầng ước tính khoảng 20 tỷ đồng Hoạt động lữ hành bao gồm công đoạn xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chương trình du lịch cho khách du lịch Như đề cập trên, BĐKH có tác động lớn đến tài nguyên du lịch - xem tảng để phát triển sản phẩm du lịch Như vậy, tài nguyên du lịch bị ảnh hưởng BĐKH hoạt động du lịch lữ hành gián tiếp trực tiếp bị ảnh hưởng Điều có nghĩa phần chức quan trọng hoạt động lữ hành “Xây dựng chương trình du lịch” bị ảnh hưởng tác động BĐKH thông qua tài nguyên du lịch Bên cạnh tác động đến tài nguyên, BĐKH còn tác động đến hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch đề cập điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức thực chương trình du lịch 3.3.2 Thực trạng cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu 1) Nhận thức biến đổi khí hậu Nâng cao nhận thức người dân, lồng ghép chế sách ứng phó BĐKH sách đầu tư, xây dựng sở liệu… cách mà Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng đẩy mạnh thực năm qua Những năm qua thành phố Hạ Long chú trọng tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục; làm tốt công tác nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường địa bàn Đặc 60 biệt, đưa cơng tác ứng phó với BĐKH bảo vệ tài nguyên, môi trường vào nội dung sinh hoạt cấp ủy đảng, quyền, đồn thể xã hội; chương trình giáo dục cho học sinh, sinh viên nhà trường Thông qua công tác truyền thông, nhận thức người dân, ngành, cấp ứng phó với BĐKH bảo vệ môi trường nâng lên rõ rệt Từ chỗ tỷ lệ người dân có hiểu biết, có kiến thức ứng phó, thích ứng với BĐKH chiếm khoảng 1,5% dân số tỉnh, đến nay, tỷ lệ nâng lên thành 46% Công tác tuyên truyền với vai trò chủ lực thuộc phương tiện thông tin đại chúng, quan truyền thông, mạng xã hội mạnh việc thông tin chuyển tải nhanh chóng đến nhóm cơng chúng tảng tiến công nghệ thông tin, truyền thông Một hình thức tuyên truyền quan trọng lồng ghép tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH hệ thống giáo dục đào tạo từ mầm non đến đại học Ngoài ra, còn có hình thức tun truyền miệng, tổ chức diễn đàn, kiện, hội thảo, triển lãm, tọa đàm, câu lạc bộ, tuyên truyền qua hoạt động đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên vùng, miền, vùng ven biển, hải đảo… Thông qua công tác truyền thông, nhận thức nhân dân, ngành, cấp ứng phó với BĐKH bảo vệ môi trường nâng lên rõ rệt Năm 2010, từ chỗ tỷ lệ người dân có hiểu biết, có kiến thức ứng phó, thích ứng với BĐKH chiếm khoảng 1,5% dân số tỉnh, đến nay, tỷ lệ nâng lên thành 46% Thời gian tới, thành phố Hạ Long tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền theo hướng thích nghi, thích ứng với BĐKH Trong đó, tập trung tuyên truyền nhiều mơ hình tốt, cách làm hay chủ động thích ứng với BĐKH, phương án, cách thức thay đổi tập quán sản xuất kinh doanh, tổ chức đời sống dân cư để thích nghi với điều kiện BĐKH, như: Thiết kế, xây dựng nhà ở, cơng trình dân sinh có khả chống chịu thiên tai; quy hoạch sản xuất trồng, vật ni thích hợp với điều kiện hạn hán, xâm nhập mặn 2) Các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Tỉnh ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 20102015, tầm nhìn 2020; Quy hoạch mơi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long quy hoạch huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Đồng thời, xây dựng, ban hành chế, 61 sách, lồng ghép chế, sách xúc tiến đầu tư, hỗ trợ nước ngồi cho hoạt động ứng phó với BĐKH nước biển dâng địa bàn tỉnh, đặc biệt cho thành phố Hạ Long Hiện nay, địa bàn tỉnh xây dựng sở liệu đặc biệt phục vụ cho cảnh báo phòng chống thiên tai với nhiều phương án đa dạng, linh hoạt phù hợp thực tế, như: Phương án ứng phó với bão mạnh siêu bão; phương án bảo vệ vùng trọng điểm địa bàn tỉnh; xây dựng đồ nước biển dâng bão với kịch mô phỏng (4 kịch tương ứng với cấp bão 13, 14, 15, 16 tổ hợp với triều cường kịch ứng với cấp bão 13 tổ hợp với triều cường trung bình); xây dựng đồ lũ quét, sạt lở địa bàn tỉnh Đồng thời, xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với tác động BĐKH, nước biển dâng đến giá trị Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long, giai đoạn 2015-2020 Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ninh cũng bước xây dựng, ban hành chế, sách, lồng ghép chế sách xúc tiến đầu tư, hỗ trợ nước ngồi cho hoạt động ứng phó với BĐKH nước biển dâng địa bàn tỉnh Đã có nhiều chế, sách tỉnh hỗ trợ thuế, đất đai, tín dụng, trợ giá cho dự án cơng nghệ sạch, phát thải các-bon, cũng quan tâm thực Đồng thời, tỉnh Quảng Ninh cũng đạo sở, ngành đẩy mạnh việc nghiên cứu, hình thành áp dụng chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu chế cấp chứng cho dự án lượng lượng tái tạo, theo hướng thân thiện với mơi trường Trong đó, Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh quan tâm, xây dựng sở liệu đặc biệt phục vụ cho cảnh báo phòng chống thiên tai với nhiều phương án đa dạng, linh hoạt phù hợp với thực tế, như: Phương án ứng phó với bão mạnh siêu bão; phương án bảo vệ vùng trọng điểm địa bàn tỉnh; xây dựng đồ nước biển dâng bão với kịch mô phỏng (4 kịch tương ứng với cấp bão 13, 14, 15, 16 tổ hợp với triều cường kịch ứng với cấp bão 13 tổ hợp với triều cường trung bình) xây dựng đồ lũ quét, sạt lở địa bàn thành phố Hạ Long Đồng thời, xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với tác động BĐKH, nước biển dâng đến giá trị Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long, giai đoạn 2015-2020 Cùng với đó, thành phố Hạ Long đầu tư nhiều trạm quan trắc khí 62 tượng thủy văn Nhiều đơn vị ngành Than công ty thủy lợi cũng đầu tư xây dựng trạm quan trắc tự nhiên khí thải nước thải để phục vụ cho cảnh báo, cũng đảm bảo việc sản xuất sở Hàng năm, thành phố Hạ Long quan tâm, đẩy mạnh công tác kiểm tra, khảo sát, xác định khu vực trọng điểm để có phương án phòng chống có bão, lũ xảy như: Hệ thống kho, bãi thải xít, doanh trại, trụ sở làm việc, hồ, đập, đê, kè trọng yếu, khu neo đậu tàu thuyền khu vực hay xảy lốc xoáy, lũ lụt, sạt lở đất tập trung số địa phương Cẩm Phả, Hạ Long, ng Bí, Bình Liêu, Ba Chẽ Thời gian tới, thành phố Hạ Long tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền theo hướng “thích nghi”, “thích ứng” với BĐKH Trong đó, tập trung tun truyền nhiều mơ hình tốt, cách làm hay chủ động thích ứng với BĐKH, phương án, cách thức thay đổi tập quán sản xuất - kinh doanh, tổ chức đời sống dân cư để thích nghi với điều kiện BĐKH, theo hướng như: thiết kế, xây dựng nhà ở, cơng trình dân sinh có khả chống chịu thiên tai; quy hoạch sản xuất trồng, vật ni thích hợp với điều kiện hạn hán, xâm nhập mặn [1] 3.3.3 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ngành du lịch thành phố Hạ Long 1) Các giải pháp tổng thể Để ứng phó với tác động BĐKH với ngành Du lịch tỉnh thành phố Hạ Long, Đỗ Minh Hiền Dư Văn Toán đề xuất số giải pháp tổng thể sau [7]: - Quy hoạch đầu tư phát triển du lịch ứng phó với BĐKH Căn chiến lược quốc gia xây dựng chiến lược ứng phó với BĐKH địa phương phù hợp đặc điểm nơi có liên kết với Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch dựa quy hoạch chung kinh tế - xã hội, lập kế hoạch ngành ứng phó với BĐKH địa phương Các kế hoạch triển khai ứng phó với BĐKH cần dựa dự báo xu thế, kịch BĐKH thành phố Hạ Long: Quy hoạch khu, điểm du lịch phải đảm bảo đối mặt với tượng nước biển dâng, lũ, lụt, phải tính tới yếu tố ổn định địa chất, địa mạo yếu tố nước biển dâng cách cụ thể, phù hợp với quy hoạch hệ thống đê biển.Vị trí khu du lịch lựa chọn sở khoa học, phù hợp với đặc điểm tự nhiên địa phương, có hệ thống nước mặt hồn chỉnh Xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (giao thông, 63 sở lưu trú, khu vui chơi giải trí ) cần tính đến thích ứng với BĐKH, thiết kế thích nghi với biến động thời tiết, chống trọi đảm bảo an toàn trước bão, lũ nước biển dâng Các khu resort nghỉ dưỡng cao cấp hướng tới mơ hình thân thiện hài hòa với thiên nhiên xanh Dựa kịch BĐKH khu vực, định mức xây dựng phù hợp với dự báo mực nước biển dâng (thời gian chiến lược 15 - 20 năm tiếp theo) phải tính đến tác động yếu tố triều cường, bão lũ Quy hoạch hệ thống bến đỗ, bến neo đậu phương tiện vận chuyển khách tránh trú bão dọc ven biển đảo, có kế hoạch hộ đê, hệ thống đê biển cần thiết kế phù hợp gắn kết hài hòa với không gian khu du lịch Không cấp giấy phép xây dựng di dời công trình du lịch đoạn bờ biển sung yếu có nguy sạt lở cao… Đầu tư phương tiện, trang thiết bị phục vụ vận chuyển khách du lịch ứng cứu có thiên tai, biểu cực đoan thời tiết Đầu tư hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, thông tin cứu nạn lực lượng ứng phó chỗ, hỗ trợ nhanh chóng… - Nâng cao lực quản lý việc thích ứng với BĐKH Nâng cao nhận thức cho cán quản lý lĩnh vực du lịch ảnh hưởng BĐKH ứng phó với BĐKH Xây dựng hành lang pháp lý nhằm thực chiến lược, kế hoạch ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh hợp tác điều phối nội vùng, liên vùng quản lý để cập nhật thông tin, số liệu liên quan đến BĐKH nước biển dâng - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch có kiến thức BĐKH Tại sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch, lồng ghép chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng nội dung BĐKH chủ động ứng phó với BĐKH Nhờ nâng cao nhận thức cho đội ngũ lao động du lịch BĐKH từ chủ động biến động bất thường thời tiết, thiên tai BĐKH gây Hình thành kỹ nghiệp vụ cơng việc cũng hỗ trợ giúp đỡ khách du lịch điểm đến tham quan - Khai thác sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên du lịch mơi trường Phát triển loại hình du lịch thân thiện với mơi trường, rủi ro biến động khí hậu như: du lịch văn hóa, du lịch tham quan - nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - cộng đồng… Thay đổi cấu mùa vụ theo loại hình du lịch để khai thác tối đa thời gian có khí hậu thuận lợi năm Định hướng khai thác loại 64 hình du lịch mới, tổ chức tour du lịch phù hợp với điều kiện thay đổi khí hậu mực nước biển dâng Môi trường du lịch tự nhiên nhân văn cần cải thiện nguyên tắc ưu tiên tăng cường lực phòng chống, thích ứng giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH - Nâng cao ý thức cộng đồng ứng phó với BĐKH Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương khách du lịch tính tất yếu phải ứng phó với BĐKH, đồng thời khuyến cáo cho khách du lịch biết đầy đủ hiểm họa, nguy từ hoạt động du lịch để ngăn ngừa hiểm họa bảo vệ khách hoạt động du lịch Tổ chức rộng rãi chương trình, chiến dịch tuyên truyền tác động BĐKH đến đời sống cũng kêu gọi khách du lịch, cộng đồng địa phương tham gia vào chương trình ủy ban nhân dân tỉnh, sở ban ngành phát động: Giờ trái đất, tiết kiệm điện, nước, trồng xanh, trồng rừng phòng hộ ven biển… - Hợp tác quốc tế công tác quy hoạch, khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường ứng phó với BĐKH nước biển dâng, đặc biệt Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn biển, hệ thống đảo thành phố - Xây dựng tài bền vững cho cơng tác ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch Huy động xã hội hóa tham gia đóng góp cộng đồng bên liên quan (các khách sạn, công ty du lịch, tàu du lịch, ) đến hoạt động du lịch [7] 2) Một số giải pháp cụ thể  Giải pháp chế sách - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch thuộc chức quản lý nhà nước ngành Du lịch; - Triển khai chế sách nhằm thu hút nguồn lực từ nước để thực có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch; - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tư vấn, dịch vụ hỗ trợ hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực du lịch; chú trọng phối hợp liên ngành, trước hết ngành văn hóa, thể thao du lịch; phối hợp ngành du lịch với thành phố, huyện địa bàn trọng điểm phát triển du lịch đề cao vai trò tham gia cộng đồng vào nỗ lực ứng phó với BĐKH lĩnh vực thuộc chức quản lý du lịch 65  Các giải pháp phi cơng trình - Điều chỉnh quy hoạch du lịch, dải ven biển cho phù hợp với xu tác động BĐKH tượng khí hậu cực đoan Cảnh báo khu vực hoạt động du lịch có nguy bị đe dọa nước biển dâng, sạt lở, trượt lở bão, lũ Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành du lịch khu vực lãnh thổ - Duy trì, bảo tồn phát triển hoạt động du lịch sinh thái, tập trung vào vùng đất ngập nước (các bãi biển, khu bảo tồn biển, rạn san hô…) - Cải thiện việc cung cấp thông tin tình hình khí hậu, thời tiết, diễn biến tượng khí hậu cực đoan cho ngành du lịch nhằm hạn chế rủi ro, cố hoạt động du lịch (nắng nóng, bão, mưa lớn…) - Xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy lồng ghép kiến thức, kỹ ứng phó với BĐKH cho trường đào tạo nhân viên du lịch - Nhằm mục đích giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường sống cho phù hợpvới xu phát triển du lịch đại để thu hút nhiều du khách có chất lượng cao đến điểm du lịch tỉnh, thực việc tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực giải pháp tiết kiệm điện; nước; sử dụng lượng tái tạo, vật liệu tái chế; sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với mơi trường; vận động phát triển mơ hình 3R; nghiên cứu, đẩy mạnh việc dán "nhãn sinh thái" cho sản phẩm du lịch địa phương - Truyền thông nâng cao lực ứng phó với BĐKH cho cán bộ, viên chức, nhân viên sở hoạt động du lịch (từ cán quản lý đến nhân viên, tài xế, hướng dẫn viên, ) - Phát triển đa dạng loại hình du lịch; tour thay có cố biến đổi bất thường thời tiết; loại hình du lịch mới, khám phá mùa mưa bão, - Nghiên cứu phát triển phương tiện giao thông phục vụ du lịch phù hợp mùa mưa bão - Tăng cường khả bảo vệ tài nguyên du lịch, thực giải pháp nâng cao lực thích ứng với BĐKH NBD hệ thống hạ tầng xã hội, sở hạ tầng du lịch - Nâng cao lực thích ứng đặc biệt hoạt động thích ứng với cố liên quan đến khí hậu, thời tiết, thiên tai hoạt động lữ hành  Các giải pháp cơng trình 66 - Tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch, vùng có nguy cơ, rủi ro cao (xây dựng cao trình nhà tránh nước lũ, cải tạo xây dựng đường giao thông thuận lợi đến khu du lịch, dịch vụ ) - Áp dụng khoa học công nghệ để khôi phục bảo vệ thảm thực vật, bảo tồn di tích cơng trình văn hóa, thể thao du lịch; tìm hiểu biện pháp thích hợp nhằm tích cực khắc phục trước thách thức BĐKH - Lựa chọn giải pháp cơng trình phù hợp để bảo vệ bờ biển bãi biển - Lựa chọn giải pháp phòng tránh ngập thiên tai tất công trình sở hạ tầng du lịch, khu văn hóa -nghệ thuật phục vụ du lịch nằm vùng bị ngập  Các giải pháp tài - Tăng nguồn kinh phí thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành du lịch khn khổ Kế hoạch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn tài trợ tài kinh nghiệm tổ chức quốc tế trình triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH lĩnh vực du lịch; - Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Du lịch từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế thông qua hoạt động vận động, song phương đa phương 67 KẾT LUẬN Thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung có tiềm lợi to lớn để phát triển du lịch, mà ngành du lịch thành phố Hạ Long dần trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng giải trí lớn nước Cơ sở hạ tầng du lịch không ngừng phát triển nâng cấp mạnh mẽ, sản phẩm du lịch, bao gồm dịch vụ du lịch tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú nên lượng khách du doanh thu du lịch tăng không ngừng tăng lên theo năm Trong bối cảnh BĐKH, thiên tai tượng thời tiết nguy hiểm tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng, gây ảnh hưởng đến sở vật chất kỹ thuật, đến sở hạ tầng du lịch (xuống cấp đi), kéo theo hạn chế khả tiếp cận điểm du lịch cũng gây nguy hiểm cho khách du lịch Bên cạnh đó, BĐKH gia tăng mạnh mẽ tần suất, cường độ thiên tai gây ảnh hưởng lớn đến giá trị tài nguyên du lịch Từ tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch cũng khả phát triển tương lai Mức độ tổn thương ngành du lịch phụ thuộc chặt chẽ vào biến thành phần, biến phơi nhiễm có vai trò lớn nhất, tiếp đến biến lực thích ứng nhỏ biến mức độ nhạy cảm + Các yếu tố phơi nhiễm gây tác động đến ngành du lịch mức cao thành phố Hạ Long + Tính nhạy cảm ngành du lịch bị ảnh hưởng yếu tố phơi nhiễm c TP Hạ Long trước tác động BĐKH thiên tai mức cao + Năng lực thích ứng ngành du lịch trước tác động BĐKH thiên tai TP Hạ Long mức cao + Mức độ tổn thương tổng hợp ngành du lịch TP Hạ Long mức độ tổn thương đánh giá mức cao, cao so với huyện, thị xã toàn tỉnh Quảng Ninh Luận văn đề xuất nhóm giải pháp thích ứng với BĐKH ngành du lịch thành phố Hạ Long bao gồm: giải pháp chế sách, giải pháp phi cơng trình cơng trình, giải pháp tài Trong nhóm giải 68 pháp này, giải pháp cụ thể tập trung vào giải pháp phi cơng trình, bao gồm: tăng cường lực, nâng cao nhận thức, giáo dục, tuyên truyền, điều chỉnh kế hoạch sách thực Các giải pháp cơng trình tập trung vào tăng cường xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch để giảm thiểu rủi ro thiên tai BĐKH, khôi phục bảo vệ di tích, cơng trình văn hóa điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo Quảng Ninh, 2019, Nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu http://baoquangninh.com.vn/ Wikipedia:https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_Long#%C4%90i%E1%BB%81 u_ki%E1%BB%87n_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn Báo Tài nguyên Môi trường, 2018, Quảng Ninh: Nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu https://baotainguyenmoitruong.vn Bộ Tài ngun Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008).Tài liệu hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trường Xã hội (2016) Website: http://esrt.vn/?portalid=1&tabid=493 Đỗ Minh Hiền, Dư Văn Tốn, Tạp chí Du lịch 2018, Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên du lịch Quảng Ninh http://vtr.org.vn/ H.H (2005).Du lịch Việt Nam đường hội nhập Tạp chí du lịch Việt Nam, số Nguyễn Duy Liêm (2013) Bài giảng:Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai Trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh 10 Luật du lịch Việt Nam (2007) Nxb Tư Pháp 11 Phạm Trung Lương nnk (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục 12 Phòng Địa lý khí hậu,Viện Địa lý.Số liệu trạm khí tượng 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2015, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 2011-2015 14 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh, 2016, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2011-2015 15 Phan Văn Tân (2014) Bài giảng: Cơ sở khoa học biến đổi khí hậu Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2012) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu xây dựng mơ hình thích ứng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu hội nghị khoa học, tr.57 17 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Lê Thơng (1997).Giáo trình nhập mơn địa lí nhân văn Nxb Giáo dục 70 19 Nguyễn Thống (2016) Bài giảng: Phương pháp định lượng quản lý: Chương 10: Phương pháp AHP Trường Đại học Bách khoa, Tp Hồ Chí Minh 20 Hồng Lưu Thu Thủy (2015) Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống kinh tế - xã hội tác động biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung Bộ MS BĐKH - 24 thuộc Chương trình KHCN - BĐKH 11/15 Báo cáo tổng hợp, đánh máy Viện Địa lý 21 Nguyễn Minh Tuệ nnk (1997), Địa lí du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh 22 Trang báo VietSense Travel, giới thiệu thành phố Hạ Long : https://dulichdaoquanlan.net/gioithieu-thanh-pho-ha-long-n.html 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2014, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 24 UNFCCC (2007) Đánh giá tính dễ bị tổn thương cộng đồng trước thay đổi khí hậu 25 Văn phòng Biến đổi khí hậu Đà Nẵng (CCCO), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng Ts Võ Văn Minh (2013) Đánh giá tính dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng 26 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 27 Vietnamnet, 2018, Quảng Ninh chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, https://vietnamnet.vn/ 28 Số liệu khí hậu, Phòng Khí hậu, Viện Địa lý, VAST Tiếng anh 29 Arief Anshory Yusuf and Herwina Francisco (2009) Climate change vulnerability Maping for Southeast Asia Economy Environment Program for Southeast Asia (EEIPEA) 30 David Brunckhorst et al (2011) Hunter and Ceutral Coast New South WallsVulnernability to climate change impacts Institute for Rural Futures, University of New England 31 Divya Neohan and Shirish Siha (2009) Vulnerability Assessment of People Livelihoods and Ecosystems in Ganga Basin WWF India 32 Hamilton, J.M and M.A Lau (2004) The role of climate information in tourism destination choice Working Paper FNU56, Hamburg University Centre for Marine and Climate Research, Hamburg 33 Hamilton, J.M., D.J Maddison and R.S.J Tol (2005).Effects of climate change on international tourism Climate Research 29, pp 245-254 34 IPCC (2001) Climate change Scientific basis Cambridge University Press 35 IPCC (2007) Forth Assessment Report (AR4) 71 36 IPCC (2014) Climate Change: Implications for Tourism 37 Koenig, U and B Abegg (1997) Impacts of climate change on winter tourism in the Swiss Alps Journal of Sustainable Tourism 5, pp 46-58 38 Lise, W and R.S.J Tol (2002).Impact of climate on tourist demand Climate Change 55, pp 429- 449 39 Marrk R Bezuijen (2011) Rapid assessment of potential climate change impacts to coastal habitats and selected species in the study area off the project “Building coastal resilience in Vietnam, Cambodia and Thailand Report presented for IUCN Southeast Asia 40 UNEP DTIE, University of Oxford, World Tourism Organization, World Meteorological Organization (2008) Climate Change Adaptation and Mitigation in the Tourism Sector: Frameworks, Tools and Practices.UNEP DTIESustainable Consumption and Production Branch, France 41 Livia Bizicova and etc (2009).Vulnerability and Climate Change, Impact Assessments for Adaptation, module IEA Training Manual Volume 42 Saaty (2008) Decision making with the analytic hierarchy process Int J Services, Sciences 43 Sandra Sookram (2008) The Impact of Climate change on the Tourism Sector in selected Caribbean countries.United Nations [UN] Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC / CEPAL), pp 204-244 44 World Tourism Organization UNWTO Website: http://www2.unwto.org/ 72

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w