Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MÃ SỐ: DTHV.43/2022 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN THỊ MAI HÀ NỘI - 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128105781000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MÃ SỐ: DTHV.43/2022 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Thị Mai Thư ký đề tài TS Trần Thị Thu Hường : Thành viên tham gia: TS.Nguyễn Thị Lan Phương TS Nguyễn Hải Yến CN Nguyễn Thế Hùng HÀ NỘI – 2022 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mặt khoa học đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG 11 1.1 Cơ sở lý luận kỹ mềm sinh viên 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.2 Kỹ mềm sinh viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 28 1.2 Kinh nghiệm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên số trường đại học giới Việt Nam 37 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên số trường đại học giới 37 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao kỹ mềm cho sinh viên số trường đại học Việt Nam 43 1.2.3 Kinh nghiệm rút để nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 47 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG HIỆN NAY 50 2.1 Tổng quan tình hình đào tạo Học viện Ngân hàng 50 2.2 Đặc điểm sinh viên Học viện Ngân hàng 53 2.3 Thực trạng nhu cầu tuyển dụng kỹ mềm sinh viên nay55 2.4 Thực trạng kỹ mềm sinh viên Học viện Ngân hàng 57 ii 2.4.1 Mức độ hiểu biết sinh viên kỹ mềm 58 2.4.2 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng kỹ mềm 58 2.4.3 Thực trạng mức độ kỹ mềm sinh viên Học viện Ngân hàng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 60 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển kỹ mềm sinh viên Học viện Ngân hàng 64 2.5.1 Nhóm yếu tố khách quan 64 2.5.2 Nhóm yếu tố chủ quan 68 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỀN DỤNG HIỆN NAY 71 3.1 Xu phát triển kỹ mềm cho sinh viên giai đoạn 71 3.2 Các giải pháp phát triển kỹ mềm cho sinh viên Học viện Ngân hàng 75 3.2.1 Chính sách đào tạo trọng phát triển kỹ mềm cho sinh viên gắn với đòi hỏi thực tiễn 75 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ đào tạo 77 3.2.3 Tạo môi trường rèn luyện kỹ mềm thông qua hoạt động giáo dục đào tạo 79 3.2.4 Nâng cao ý thức rèn luyện kỹ mềm thân sinh viên nhằm phục vụ nghề nghiệp 80 3.3 Khuyến nghị ………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng kĩ mềm 60 Biểu đồ 03: Tự đánh giá mức độ số kĩ mềm thân sinh viên 63 Biểu đồ 02: Những giúp sinh viên xác định kĩ mềm thân 64 iv DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ Tên TS Trần Thị Mai TS Trần Thị Thu Hường TS Nguyễn Thị Lan Phương Vai trò Chức vụ, Đơn vị công tác Chủ nhiệm Giảng viên Khoa Lý luận đề tài trị - Học viện Ngân hàng Thư ký đề tài Thành viên TS Nguyễn Hải Yến Thành viên CN Nguyễn Thế Hùng Thành viên v Chủ nhiệm Khoa Lý luận trị - Học viện Ngân hàng Phó Chủ nhiệm Khoa Lý luận trị - Học viện Ngân hàng Giảng viên Khoa Lý luận trị - Học viện Ngân hàng Giảng viên Khoa Lý luận trị - Học viện Ngân hàng BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT HVNH NXB CHỮ ĐẦY ĐỦ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NHÀ XUẤT BẢN vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Kỹ khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ” (Theo Từ điển Giáo dục học) Kỹ mềm kỹ không liên quan trực tiếp đến kiến thức chuyên môn mà thiên mặt tinh thần cá nhân nhằm đảm bảo cho q trình thích ứng với người khác, nhằm trì tốt mối quan hệ tích cực góp phần hỗ trợ thực công việc cách hiệu Đó hành vi ứng xử người, cách tương tác với bạn bè, đồng nghiệp, cách làm việc nhóm Có thể nói, kỹ mềm nghệ thuật sống mà người cần hồn thiện để đảm bảo hài hịa mối quan hệ sống Nó giúp tự tin tạo nhiều hội phát triển mới, yếu tố quan trọng giúp người thành công sống Trong bối cảnh kinh tế dịch vụ, nhà tuyển dụng coi trọng người có khả xây dựng mối quan hệ, biết thích nghi sáng tạo giải vấn đề Các nghiên cứu rằng, kỹ mềm định phần lớn thành công người cịn kỹ cứng (hay kiến thức, trình độ chun môn) yếu tố tảng, quan trọng cần phải có kỹ mềm phát huy yếu tố tảng Chính vậy, kỹ mềm nhiều nhà tuyển dụng coi trọng Nhiều khảo sát cho biết, đánh giá ứng viên tiềm cho công việc, phần lớn nhà tuyển dụng khẳng định nhiều trường hợp kỹ mềm quan trọng kỹ chuyên môn Những nhà tuyển dụng hàng đầu có xu hướng chọn ứng viên phù hợp với văn hóa cơng ty, điều đồng nghĩa với việc họ phải tốn thời gian để huấn luyện lại, đào tạo lại người tuyển dụng Lý giải điều này, nhà tuyển dụng cho nhân viên có kỹ mềm tốt làm việc với hiệu gắn bó để đạt mục tiêu chung họ hợp tác với đồng nghiệp, linh hoạt, có khả thích nghi giải vấn đề nhanh chóng, phù hợp với văn hóa cơng ty, dẫn dắt thúc đẩy đội nhóm, điều mang lại lợi ích đáng kể cho tổ chức, cho doanh nghiệp, tạo giá trị doanh nghiệp Trong thời đại 4.0, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, xã hội số; hội nhập tồn diện với giới, việc sinh viên trang bị cho thân kiến thức chuyên môn vững vàng điều quan trọng góp phần giúp sinh viên sau trường làm tốt cơng việc Tuy nhiên, kiến thức chun mơn khơng thể đáp ứng đủ với yêu cầu công việc, với môi trường làm việc, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Thực tế “hiện có tới 83% sinh viên tốt nghiệp đánh giá thiếu kỹ mềm, 37% khơng tìm việc làm phù hợp nhiều ngun nhân – thiếu yếu tố kỹ mềm chủ yếu” Điều cho thấy, có thiếu đầu tư mức cho phát triển kỹ mềm sinh viên, từ làm cho sinh viên nhiều “mất điểm” trước nhà tuyển dụng dù kiến thức chuyên môn vững vàng Tại Học viện Ngân hàng, sinh viên học tập môi trường động, chủ động, tích cực; coi người học trung tâm, xây dựng song song kiến thức chuyên môn tảng với kỹ mềm, nhằm xây dựng sinh viên phát triển toàn diện Các hoạt động nghiên cứu khoa học ngày trọng Cùng với đó, môn học đào tạo kỹ mềm xây dựng bản, khoa học Các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, câu lạc hình thành phát triển nhanh chóng nhằm tạo mơi trường lành mạnh tích cực để sinh viên rèn luyện kiến thức chuyên môn kỹ mềm Tuy nhiên, bên cạnh sinh viên ý thức tầm quan trọng kỹ mềm rèn luyện, học hỏi, chí tham gia khóa đào tạo bên ngồi trường kỹ mềm phận không nhỏ sinh viên chưa tâm để rèn luyện kỹ mềm, chưa chuẩn bị cho hành trang sống hàng ngày sau rời giảng đường đại học Chính việc không ý thức tầm quan trọng kỹ mềm khiến cho sinh viên bỡ ngỡ, rụt rè, nhiều bạn cách bắt đầu câu chuyện dù đơn giản nhất, ứng xử thể mạnh mình, khơng trình bày ý tưởng, kinh nghiệm, lực,…một cách hiệu đứng trước nhà tuyển dụng Với tầm quan trọng kỹ mềm, trước thực trạng nói trên, với mong muốn góp phần nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Học viện Ngân hàng bối cảnh nay, lựa chọn đề tài “Nâng cao kỹ mềm sinh viên Học viện Ngân hàng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm học 2022-2023 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực tế rằng, sinh viên trường với kiến thức chun mơn đáp ứng đủ với yêu cầu, với môi trường làm việc, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Bên cạnh chuyên môn tốt, kỹ xử lý vấn đề sống, môi trường làm việc người lao động ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, phát triển doanh nghiệp Chính việc phát triển kỹ mềm cho người lao động từ sinh viên việc làm cần thiết quan tâm lớn từ phía nhà trường Thời gian gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ mềm cho sinh viên Có thể tổng quan cơng trình sở nhóm nội dung nghiên cứu sau: 2.1 Những nghiên cứu nước: Một số cơng trình nghiên cứu vai trò, đặc điểm kỹ mềm sinh viên Tiêu biểu như: Giáo trình “Kỹ thuyết trình” tác giả Dương Thị Liễu chủ biên, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013; Giáo trình “Kỹ mềm thiết yếu” tác giả Nguyễn Văn Trung, Hoàng Đức