1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ xấu ở việt nam hiện nay

126 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Khung Pháp Lý Thúc Đẩy Phát Triển Thị Trường Mua Bán Nợ Xấu Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vũ Minh Hường
Người hướng dẫn TS. Lê Ngọc Thắng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Vũ Minh Hường Lớp : K21LKTD Khóa học : 2018 - 2022 Mã sinh viên : 21A4060124 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126908941000000 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Luật, Học viện Ngân hàng hỗ trợ điều kiện giúp em có môi trường học tập tốt Cảm ơn tất q thầy hết lịng quan tâm dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức hành trang quý báu để bước vào đời Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Lê Ngọc Thắng – người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Vì kiến thức thân cịn hạn chế, hồn thiện khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhận xét từ thầy cô Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Hường Vũ Minh Hường i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học giảng viên TS Lê Ngọc Thắng Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Học viện Ngân hàng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Hường Vũ Minh Hường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU… ………………………… ……………………… vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU VÀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẦU 1.1 Những vấn đề lý luận thị trường mua bán nợ xấu 1.1.1 Khái quát nợ xấu 1.1.2 Tổng quan thị trường mua bán nợ xấu 20 1.2 Những vấn đề lý luận khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu 34 1.2.1 Khái niệm khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu 34 1.2.2 Nội dung khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 36 1.2.3 Đặc điểm trình hình thành khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 37 1.2.4 Vai trò khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu Viê ̣t Nam 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 47 iii 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 47 2.1.1 Các quy định pháp luật đối tượng mua bán thị trường mua bán nợ xấu47 2.1.2 Các quy định chủ thể mua bán nợ xấu thị trường mua bán nợ xấu 60 2.2 Thực tiễn thực thi quy định pháp luật thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 79 2.2.1 Các kết đạt từ quy định pháp luật thị trường mua bán nợ xấ u.85 2.2.2 Những bất cập tồn trình thực thi quy định pháp luật thị trường mua bán nợ xấu 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 97 3.1 Định hướng hoàn thiện khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 97 3.2 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 99 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính minh bạch, cơng khai hàng hóa nợ xấu 99 3.2.2 Giải pháp khắc phục quy định đăng ký thay đổi nội dung biện pháp bảo đảm ………………………………………………………………………………………………… 100 3.2.3.Giải pháp khắc phục quy định bị hiểu sai Điều 6, Nghị 42 102 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực hoạt động AMC, DATC, VAMC 104 3.2.5 Giải pháp khắc phục quy định tổ chức kinh doanh dịch vụ mua bán nợ tổ chức khác, cá nhân không kinh doanh dịch vụ mua bán nợ 107 3.2.6 Giải pháp thu hút tham gia nhà đầu tư nước 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản (Asset Management Company) BLDS Bộ luật Dân CIC DATC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (Vietnam Debt and Asset Trading Corporation) DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TAND Tòa án nhân dân TCTD TCTD TPĐB TPĐB TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (Vietnam Assets Management Company) v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG BIỂU SỐ TRANG Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam tổ chức đánh giá giai đoạn 2011 80 – 2013 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD giai đoạn 2015 – 2020 83 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thu nợ theo biện pháp bán nợ khoản nợ mua trái phiếu đặc biê ̣t giai đoạn 2013 – 2020 vi 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia phát triển với số tăng trưởng đầy ấn tượng Theo công bố Tổng cục Thống kê (2022): “Ngay quý I năm 2022, nước có gần 34,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 471,2 nghìn tỷ đồng” Hơn 70 năm qua, trước đòi hỏi ngày lớn nhu cầu vốn thị trường, ngành ngân hàng hệ thống TCTD đảm nhiệm vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo kinh tế , tín dụng ngân hàng ln khẳng định vị trí quan trọng đáp ứng tới 70% nhu cầu vốn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại thường trực mối đe dọa nghiêm trọng mang tên nợ xấu Nợ xấu “khối u ác tính” chặn ngang dịng ln chuyển vốn, làm tắc nghẽn mạch đập hệ thống tài – ngân hàng toàn sản xuất Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy, mua bán nợ xấu biện pháp hữu hiệu để xử lí thực trạng nợ xấu, giúp cho hệ thống TCTD đặc biệt ngân hàng hoạt động cách thơng suốt, lành mạnh, từ khơi thơng dịng chảy nguồn lực tài chính, tạo đà kích thích tăng trưởng bền vững cho kinh tế Do vậy, việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ xấu - nơi hoạt động mua bán nợ xấu diễn cách thường xuyên chuyên nghiệp đòi hỏi tất yếu nhằm giải tối đa vấn nạn nợ xấu tương lai Trong đó, bước tiên để tạo điều kiện cho thị trường mua bán nợ xấu hình thành phát triển phải xây dựng cho hành lang pháp lí đủ chặt chẽ hiệu Từ năm 1999, hoạt động mua, bán nợ nói chung TCTD Việt Nam đánh dấu hình thành Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19 tháng năm 1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD Hơn hai thập kỉ qua, đạo sát kịp thời Đảng, Nhà nước, tham gia tích cực quan chuyên ngành, nhiều văn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ đặc biệt khoản nợ xấu đời Khung pháp lí hoạt động mua bán nợ xấu định hình, quy định ngày hồn thiện cách chi tiết, chuẩn liên tục sửa đổi để phù hợp với diễn biến thị trường Điều góp phần quan trọng khơng nhỏ vào công hạ sâu tỉ lệ nợ xấu, lành mạnh hóa hoạt động TCTD, kích thích dịng vốn luân chuyển liên tục hiệu kinh tế suốt thời gian qua Tuy nhiên, liệu quy định thực đắn, phù hợp hay chưa thực tế áp dụng cịn tồn nhiều lúng túng bất cập Liệu hành lang pháp lí thị trường mua bán nợ xấu tạo lập môi trường chế pháp lí hiệu cho thị trường mua bán nợ xấu hoạt động hay chưa mà thời điểm tại, nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá rằng, Việt Nam chưa thực tồn thị trường mua bán nợ xấu nghĩa (Minh Phương, 2021) Hơn hết, hậu nặng nề đại dịch Covid 19, nợ xấu cũ chưa xử lý, nợ xấu tiềm tàng gia tăng yêu cầu việc nghiên cứu, hồn thiện khn khổ pháp lí nhằm thúc đẩy thị trường mua bán nợ xấu phát triển vô cấp bách cần thiết để giải vấn nạn nợ xấu nghiêm trọng nước ta trước mắt lẫn lâu dài Xuất phát từ lí trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy phát triể n thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam hiê ̣n nay” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Luật Kinh tế Tổng quan nghiên cứu Liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu như: lý luận nợ xấu, hoạt động mua bán nợ xấu, thực trạng quy định pháp luật thị trường mua bán nợ xấu, giải pháp hoàn thiện khung pháp lí thị trường mua bán nợ xấu,… có khơng cơng trình nghiên cứu cấp độ góc độ khác ghi nhận Qua trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, xét thấy có số cơng trình nghiên cứu bật sau đây: Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Tú (2013) “Pháp luật mua bán nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu quy định liên quan đến hoạt động mua bán nợ xấu NHTM đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến yếu thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Việt Nam Đặc biệt, tác giả tập trung phân tích bước quy trình mua nợ xử lí nợ xấu chủ thể mua nợ xấu phổ biến NHTM công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) Các quy định xử lí TSBĐ hợp đồng mua bán nợ xấu tác giả luận giải kĩ đưa định hướng hoàn thiện Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này, tác giả đặt trọng tâm nghiên cứu vào nội dung quy định mà đánh giá tính phù hợp quy định áp dụng vào thực tiễn, từ dẫn đến việc kiến nghị cơng trình chung chung, chưa đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện thực trạng pháp luật Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Đỗ Thị Xuân Phương (2014) “So sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại cổ phần”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa phân tích cách khoa học vấn đề lí luận xử lí nợ hạn thực trạng pháp luật xử lí nợ hạn NHTM Việt Nam số quốc gia điển hình giới Điểm sáng nghiên cứu tác giả có tìm hiểu sâu khủng hoảng tài năm 2007 - 2009 Hoa Kỳ, biện pháp, mơ hình xử lí nợ hạn mà Chính phủ NHTM Hoa Kỳ áp dụng để đưa hệ thống tài – ngân hàng thoát khỏi khủng hoảng dần phục hồi Từ đó, đứng bình diện so sánh tổng kết, tác giả rút kinh nghiệm áp dụng để hoàn thiện pháp luật Việt Nam áp dụng chế pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế Nhưng nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu pháp luật xử lí nợ hạn, đối pháp luật mua bán nợ xấu, tác giả đề cập sơ qua số biện pháp để xử lí nợ hạn khơng vào phân tích cặn kẽ Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thu Hương (2016) “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam”, Học viện tài Dưới góc độ kinh tế, xem cơng trình nghiên cứu thật chu, kĩ bao quát toàn diện thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Cơng trình hệ thống hóa

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w