HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI SỐ 5 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hoàng Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên Bắc Ninh, ngày tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 5 1 1 Khái niệm thị trường 5 1 2 Vai trò của thị trường 5 1 3 Thị trường tiêu thụ nông sản 6 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍC.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI SỐ 5: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : ThS Nguyễn Văn Hoàng : : : Bắc Ninh, ngày … tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp, với 80% dân số tham gia vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện tốt cho nông nghiệp nông sản vùng nhiệt đới phát triển, với nguồn lao động trẻ, dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất lâu đời, mạnh cho việc phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta Tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam 10 năm (giai đoạn 2010 - 2021) đạt 289 tỷ USD (bình quân 30 tỷ/năm), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 8,3%/năm Xuất nông sản năm 2021 đạt 44,3 tỷ USD, khẳng định vị Việt Nam top 15 giới đứng thứ khối ASEAN Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thách thức lớn thịt rường đầu cho nơng sản hàng hóa Vấn đề đặt phần lớn nông sản Việt Nam tiêu thụ xuất dạng sản phẩm hô Sản phẩm chưa đa dạng thị trường đầu sản phẩm phụ thuộc nhiều vào yếu tố tác động Từ đặt yêu cầu cần phải xác định nguyên nhân yếu kém, bất cập; qua đó, đưa giải pháp mang tính toàn diện khả thi để phát triển thị trường tiêu thụ cho hàng hóa nơng sản Việt Nam Với đề tài “Phân tích thực trạng đề giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đáp ứng vấn đề đặt NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm thị trường: Thị trường phát triển đa dạng phong phú dựa nhiều lĩnh vực khác nhau, định nghĩa nhiều cách khác nhau: Các nhà kinh tế học đưa quan điểm thị trường sau: Thị trường phạm trù kinh tế hàng hóa, xuất với đời sản xuất hàng hóa, hình thành lĩnh vực lưu thông Theo quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin thì: Thị trường biểu phân công lao động xã hội, khâu q trình tái sản xuất mở rộng Cịn đứng lập trường kinh tế trị: Thị trường lĩnh vực lưu thơng, hàng hóa thực giá trị tạo lĩnh vực sản xuất Như vậy, ta thấy, chất thị trường lĩnh vực trao đổi mà thơng qua người mua người bán tiến hành trao đổi sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho dựa quy luật kinh tế hàng hóa định 1.2 Vai trị thị trường: Thị trường nhân tố đóng vai trò trọng yếu kinh tế quốc gia, có Việt Nam Dựa vào thị trường, nhận biết phân phối nguồn lực sản xuất hệ thống giá Và vai trò thị trường thể cụ thể qua nhân tố sau: Thứ nhất, thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: thấy doanh nghiệp tồn cách đơn lẻ hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với thị trường; thị trường mở rộng phát thị lượng hàng hóa tiêu thụ lớn ngược lại Thứ hai, thị trường điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa: nhà sản xuất vào lượng cung – cầu giá thị trường để đưa định sản xuất kinh doanh gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất nào? Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh xuất phát từ nhu cầu khách hàng; doanh nghiệp ln tìm cách để thỏa mãn nhu cầu khơng phải xuất phát từ quan điểm chủ quan thân doanh nghiệp Thứ ba, thị trường phản ánh lực doanh nghiệp: ngày nay, doanh nghiệp có hoạt động linh hoạt với vị cạnh tranh định thị trường Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục lớn chứng tỏ khả thu hút khách hàng mạnh, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều; từ vị doanh nghiệp lên cao hơn; đồng nghĩa với việc lợi nhuận thu tỷ lệ thuận với vị mà doanh nghiệp có Khi lực doanh nghiệp củng cố phát triển 1.3 Thị trường tiêu thụ nông sản: 1.3.1 Khái niệm: Theo quy định khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ – CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn khái niệm nơng sản đượcq uy định cụ thể sau: “Nông sản sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp” Thị trường tiêu thụ nơng sản thị trường mà bao gồm khách hàng tiềm có nhu cầu hay mong muốn hàng hóa nơng sản Khi lượng nơng sản hàng hóa trao đổi lớn tiêu thụ hoạt động thương mại có tổ chức chiến lược thực dựa luật định hình thành tổ chức mua bán thị trường Thị trường tiêu thụ nông sản chia thành hai nhóm chính: Một là, thị trường tiêu thụ người tiêu dùng: khách hàng thị trường bao gồm người mua sắm nông sản để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thân Thị trường có đặc trưng có quy mơ lớn, thường xuyên gia tăng; khách hàng có độ tuổi đa dạng, giới tính, thu nhập, trình độ, sở thích,… khác nên nhu cầu phong phú Hai là, thị trường tiêu thụ tổ chức, kể đến thị trường doanh nghiệp sản xuất, thị trường doanh nghiệp thương mại, thị trường tổ chức phủ 1.3.2 Phương thức tiêu thụ hàng hóa nơng sản: Một sản phẩm có nhiều “con đường” để từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng đường gọi kênh phân phối Vấn đề đặt làm để tìm kênh phân phối phù hợp với sản phẩm mình, tiếp cận chiếm lấy lịng tin khách hàng cách tồn diện Doanh nghiệp xác định kênh phân phối hàng hóa nơng sản hình thành nên phương thức luân chuyển hàng hóa hiệu nhất, xác định chiến lược phù hợp với kênh phân phối CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những ưu phát triển thị trường nông sản nước ta: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Điều kiện tự nhiên Việt Nam “ưu ái” mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho nước ta Có thể thấy rằng, nhiều vùng nước ta thuận lợi cho việc phát triển sản xuất số loại nông sản đem lại hiệu cao là: cà chua, cải bắp, tỏi, khoai tây,… loại nông sản cho suất đánh giá cao vào mùa đơng (vụ đơng) Trong đó, vào mùa đơng số quốc gia Trung Quốc, Nga trồng nơng sản điều kiện thời tiết q khắc nghiệt; nơi lại thị rường tiêu thụ rộng lớn “dễ tính” Cùng với đó, đối thủ cạnh tranh nơng sản Việt Nam Philipine, Thái Lan có phần cạnh so với nước ta điều kiện sinh thái tự nhiên kĩ năng, kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, trông trọt loại nơng sản Đây hội lớn để nước ta nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh sản xuất loại trồng chiếm ưu với chất lượng cao, đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế 2.1.2 Nguồn lao động phong phú đa dạng: Ngành nông – lâm – thủy sản ngành sử dụng nhiều lao động vào trình sản xuất kinh doanh nhóm ngành kinh tế Đây đánh giá ưu quan trọng ngành, hàng năm nước ta phải giải thêm việc làm cho gần triệu người bước vào độ tuổi lao động Theo số liệu Tổng cục thống kê công bố vào năm 2018, chuyển dịch cấu lao động nông thôn chiếm 79.6% lao động nông – lâm – thủy sản; 7.4% lao động công nghiệp xây dựng; 11.5% lao động khu vực dịch vụ Việt Nam quốc gia nơng nghiệp với tiềm lực tài hạn chế có lợi nguồn lao động sẵn có tương đối rẻ Và theo đánh giá nhà kinh tế mặt hàng nơng sản nước ta có sức cạnh tranh cao thị trường giới 2.1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế: Với việc Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức ASEAN năm 1995 năm 2007 thức gia nhập WTO giúp cho thị trường nước tự lưu thông gắn liền với thị trường giới, hoạt động xuất – nhập mà đẩy mạnh phát triển cách rõ nét Đặc biệt từ gia nhập WTO, thị trường nơng sản Việt Nam có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới Nông sản xuất nước ta chịu mức thuế quan thấp nhất, với nhiều hàng rào thuế quan bãi bỏ, thị trường tiêu thụ nơng sản có khả không ngừng mở rộng quy mô khơng gian thị trường Đối với hàng hóa nơng sản, việc đẩy mạnh xuất với yêu cầu cao thị trường giưới chất lượng nông sản đem đến cho Việt Nam hội đổi cơng nghệ sản xuất, chế biến nơng sản; qua tạo tiền đề nâng cao sức cạnh tranh nông sản Việt thị trường giới “sân nhà” mà khối lượng lớn nông sản từ nước tràn vào cạnh tranh với nông sản Việt Nam 2.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam giai đoạn 2020 2021: 2.2.1 Thị trường nội địa: Giá hầu hết mặt hàng nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2020 - 2021 có xu hướng tăng so với kì năm trước Mặt hàng gạo Tại khu vực Đồng sông Cửu Long, giá lúa gạo tăng lên mức cao nhiều năm qua Trong đó, giá gạo nguyên liệu IR 504 tăng 300đ/kg so với giá bình quân 2019, đạt 8850đ/kg; giá gạo thành phẩm IR 504 tăng 700đ/kg lên mức 10.600đ/kg; giá gạo IR 504 tăng 800đ/kg Giá gạo 5% Việt Nam thị trường quốc tế tăng mạnh lên mức cao vòng năm qua, dao động từ 480 – 490 USD/tấn so với mức 440 – 450 USD/tấn nửa cuối tháng 7/2020 Vụ thu hoạch Hè Thu kết thúc thương nhân mua lúa từ Ca,puchia thời gian gần biến giới nước đóng cửa dịch bệnh Tuy nhiên, khơng có hợp đồng xuất ký kết thời gian giá gạo tăng cao Mặt hàng cà phê Trong năm 2020, giá cà phê nhân xô khu vực Tây Nguyên tăng 500đ/kg so với kì năm trước đó, dao động quanh mức từ 32.800đ/kg Giá cà phê tăng trở lại Việt Nam bước vào giai đoạn cuối vụ vào thời điểm tháng 8, diễn biến phức tạp dịch COVID – 19 gây cản trở khơng hoạt động giao dịch giai đoạn Từ tháng 8/2021, giá cà phê nước tăng theo mức giá giới Trong 15 ngày đầu tháng 8, hoạt động xuất cà phê nước ta giảm mạnh diễn biến phức tạp dịch COVID – 19 tỉnh phía nam Sáu tháng đầu năm 2021, thị phần cà phê Việt tổng nhập Pháp có xu hướng giảm nước tăng nhập cà phê từ hầu hết thị trường cung cấp chính, giảm nhập Việt Nam Mặt hàng hạt tiêu Trong hai quý cuối năm 2020 - 20201, giá hạt tiêu nước tăng từ 500 – 700đ/kg so với nửa cuối tháng 7/2020 dao động mức 49.500đ/kg Giá hạt tiêu tăng giảm thiếu đồng thời gian gần tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, nhu cầu nhập thị trường xuất lớn hạt tiêu Việt Nam là: Ấn Độ, Mỹ, Châu Âu dự báo cần thời gian để phục hồi Thêm vào đó, tình hình sản xuất hạt tiêu nước khơng thuận lợi Ngồi yếu tố biến đổi hậu, giá tiêu giảm xuống cịn khiến cho người nơng dân khơng cịn mặn mà với việc chăm sóc vườn tiêu Cùng với đó, tình hình sâu bệnh dẫn tới suất vườn tiêu giảm 10 Hạt tiêu xanh (nguồn: Vietnam.net) Mặt hàng hạt điều Tại Bình Phước, giá điều quý II,III,IV năm 2020 giảm từ 100 – 200đ/kg điều W240 W320 Do giá điều nhân quý II/2020 mức thấp nên nhiều khách hàng lớn Mỹ châu Âu ký giao hàng đến hết quý I/2021 Sang tới năm 2021, xuất hạt điều nước ta giảm mạnh tác động dịch bệnh THj phần hạt điều Việt Nam tổng lượng nhập khaaue Thụy Sỹ tăng từ 35.58% sáu tháng đầu năm 2020 lên 53.16% sáu tháng đầu năm 2021 Mặt hàng cao su Giá mủ cao su nguyên liệu nước từ tháng 8/2021 có xu hướng tăng theo giá thị trường giới Xuất cao su quý đầu năm 2021 giảm ảnh hướng COVID – 19 Thị phần cao su Việt Nam tổng lượng nhập cao su Hoa Kỳ chiếm 2.3% tháng đầu năm 2021, tăng so với mức 1.6% tháng đầu năm 2020 11 Mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ Trong tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt tới số 9.58 tỷ USD, tăng 54.8% so với kỳ năm 2020 Trong đó, trị giá xuất sản phẩm gỗ đạt 7.45 tỷ USD, tăng 64.2% so với kỳ năm 2020 Thị phần đồ nội thất gỗ Việt Nam tăng tổng nhập Úc Mặt hàng thủy sản 12 Trong nửa đầu năm 2020, giá cá tra thịt trắng loại I Đồng Tháp tăng nhẹ từ 200 – 300đ/kg so với kì 2019, lên mức 18.500đ/kg Giá cá tra nguyên liệu Đồng sông Cửu Long dự báo tiếp tục suy trì mức tác động từ dịch bệnh khiến xuất gặp nhiều khó khăn Trong đó, xuất tơm nhận định có khả quan tháng cuối năm 2020 Theo hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), quý III/2020, tăng trưởng xuất tôm Việt Nam sang Mỹ khơng cao q II/2020 Ấn Độ Ecuador chuyển hướng tăng xuất sang Mỹ gặp phải khó khăn khu xuất tới Trung Quốc Tuy nhiên, với lợi thuế chống bán phá giá thấp, xuất tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2020 đạt mức tăng khoảng 20% so với năm 2019 Trong đó, Trung Quốc, xuất tơm Việt Nam có tăng trưởng đáng ý Sang tới năm 2021, xuất thủy sản Việt Nam gặp phải tác động nặng nề dịch bệnh bùng phát tái nhiều lần, buộc Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tỉnh thành phía Nam phải áp dụng thị 16 Thị phần thủy sản Việt Nam giai đoạn tổng lượng nhập Mỹ tăng từ 7.1% ytong tháng đầu năm 2020, lên 8.3% tháng cuối năm 2021 2.2.2 Thị trường xuất khẩu: Theo số liệu Tổng cụ Hải quan, kim ngạch xuất 10 mặt hàng chủ lực thuộc nhóm nơng – lâm – thủy sản giai đoạn 2020 – 2021 đạt 5.3 tỷ USD, tăng 4.1% so với năm trước cao mức ước tính đạt 3.06 tỷ USD nờ 13 tăng tốc xuất gạo, cao su, gỗ sản phẩm gỗ Như vậy, tính chung giai đoạn 2020 – 2021, kim ngạch xuất nhóm nơng – lâm – thủy sản đtạ 19.95 tỷ USD, giảm 1.45% so với kỳ năm trước chiếm 13.5% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước, thấp so với mức tỷ trọng chiếm 13.9% tháng đầu năm 2019 Xét thị trường, riêng tháng 8/2021, xuất nông – nông – thủy sản sang tất 10 thị trường chủ lực tăng so với tháng trước kì năm ngối Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn với kim ngạch đạt 1,01 tỷ USD, tăng 15,5% so với 2020; tiếp đến Trung Quốc với mức tăng 12,24% lên 653 triệu USD Trong đó, xuất sang liên minh EU tháng 7/2020 đạt 272,5 triệu USD, tăng nhẹ 0,3% so với tháng trước, giảm tới 10,5% so với tháng 7/2019 nhu cầu tiêu thụ mức yếu trước ảnh hưởng dịch bệnh, với doanh nghiệp chờ thời điểm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ 01/08/2020 nhằm tận dụng sách giảm thuế theo lộ trình Hiệp định Cơ cấu thị trường xuất nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2020 – 2021: 14 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Trong tháng cuối năm 2021, tác động tiwchs cực nhiều yếu tố hỗ trợ từ nước, đặc biệt hội tiềm mang lại từ EVFTA nhiều hiệp định thương mại tự khác mà Việt Nam tham gia, nhiên dịch bệnh giai đoạn diễn biến phức tạp tồn cầu có tác động lớn tới xuất nông – lâm – thủy sản Do dịch bệnh kéo dài, nhu cầu tiêu thụ nông – lâm – thủy sản giới có xu hướng giảm xuống, hoạt động vận chuyển gặp khó khăn trước việc đẩy mạnh biện pháp kiểm soát nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh nước Thị trường xuất nông – lâm – thủy sản tháng tháng đầu năm 2021: 15 Thị trường Tổng Mỹ Trung Quốc EU – 27 Nhật Bản Hàn Quốc Philipine Anh Thái Lan Canada Nga 2.3 Tháng 8/2021 So với tháng 7/2021 So với tháng đầu So với tháng năm 2021 tháng 8/202 đầu năm 2020 (Nghìn USD) 3.204.36 1.011.57 635.031 272.485 251.022 149.589 74.761 78.634 44.750 59.105 32.586 (%) (%) 10,14 Tỷ trọng tháng đầu năm 2021 (%) (%) 3,18 (Nghìn USD) 19.953.686 -1,45 100 15,54 32,78 5.106.085 14,21 25,59 12,24 0,34 7,0 0,05 10,65 25,24 1,10 22,78 2,01 1,68 -10,48 -2,57 -6,64 -41,75 0,95 -16,21 24,76 -12,35 4.152.759 -7,68 20,81 2.013.244 -5,06 10,09 1.727.028 0,01 8,66 1.062.910 -3,49 5,33 839.134 6,94 4,21 406.587 -14,56 2,04 320.919 7,36 1,61 319.481 7,56 1,6 240.804 -0,63 1,21 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) Những vấn đề đặt thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam Đầu tiên vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm: Mặc dù nay, nước ta đạt số thành tựu định việc tăng suất chất lượng nông sản, so với số quốc gia giới, giá nông sản Việt Nam đánh giá tương đối thấp Điều phần chất lượng nông sản chưa cao, chưa đạt tiêu chuẩn Trong thời gia tới, để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cần phải có biện pháp nhằm nâng 16 cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu uy tín Tiếp đến vấn đề tổ chức quản lý, xúc tiến thị trường: cần phải trực tiếp thực công tác quản lý thị trường, tạo điều kiện cho lưu thơng tự dom trao đổi hàng hóa thị trường diễn liên tục Đồng thời, cần phải có biện pháp nhằm giữ vững hoàn thiện thị trường tiêu thụ nông sản nước mở rộng sang nước khác Thứ ba, vấn đề liên quan đến chế sách: thấy Việt Nam xây dựng nhiều sách thị trường tiêu thụ hàng nong sản; song, chưa phát huy hết hiệu mình, cịn thể nhiều bất cập doanh nghiệp thực sản xuất, kinh doanh hay chế biến nông sản Và cuối nơng sản có tính mùa vụ, phải đối mặt với đại dịch COVID – 19: Việt Nam có nhiều loại nơng sản chủ lực có tính chất mùa vụ, dễ gặp khó khăn, áp lực tiêu thụ mùa vụ thu hoạch Hơn nữa, đại dịch COVID – 19 khiến cho nhu cầu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực bị giảm sút, đặc biệt số quốc gia chưa kiểm soát đại dịch giai đoạn cuối năm 2019 – 2021 Mà đó, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế biến, bảo quản nông sản chưa kịp tiếp thu đổi mới, bổ sung sản phẩm chế biến sâu, có thời gian bảo quản lâu dài, giá phải chăng, phù hợp với xi hướng tiêu dùng nước thị trường quốc tế thời gian dịch bệnh diễn biến đầy phúc tạp toàn cầu 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thứ nhất, phát triển đồng thời thị trường tiêu thụ nước giới: để phát triển thị trường xuất thị trường tiêu thụ nước; hết cần phải củng cố khả cạnh tranh nông sản Việt Muốn thực điều cần có tham gia nhà nước, tham gia tích cực người sản xuất doanh nghiệp xuất Từ đó, định hướng mặt hàng sản xuất với khối lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, tránh để rơi vào tình trạng ứ đọng, dư thừa nơng sản Với thị trường nước, cần phải củng cố nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa vùng miền thúc đẩy tiêu thụ nông sản nước Thứ hai, phát triển theo định hướng bền vững, ổn định lâu dài: Một nguyên tắc chung vấn đề ổn định phát triển Và phát triển thị trường tiêu thụ vậy, để tạo thị trường tiêu thụ hiệu dài lâu trước hết thị trường cần phải ổn định Để xây dựng thị trường tiêu thụ lâu dài, ổn định cần có mói quan hệ thương mại bền vững, ổn định Do cần phải tập trung cao vào việc tìm kiếm xây dựng thị trường, thúc đẩy mặt hàng mà ta có ưu Ngồi ra, cần sử dụng biện pháp đồng bộ, đồng thời tác động vào cung – cầu, biện pháp tác động vào thị trường theo hướng định để mở rộng thị trường tiêu thụ bền vững, ổn định lâu dài 18 Thứ ba, tăng cường quản lý Nhà nước: Nhà nước cần có sách bảo trợ hợp lý, can thiệp vào giá để ổn định thị trường đảm bảo lưu thơng hàng hóa liên tục Bên cạnh việc can thiệp vào giá nơng sản, nhà nước cịn cần nên can thiệp vào lĩnh vực khác để góp phần xây dựng ổn định yếu tố sản xuất nâng cao chất lượng nơng sản Đó sách đất đai, sách khuyến khích phát triển mơ hình trang trại, sách tín dụng đầu tư phát triển nông nghiệp… nhằm tạo điều kiện tối đa cho người sản xuất; qua tạo điều keienj cho thị trường tiêu thụ nông sản phát triển mạnh mẽ 3.2 Giải pháp: 3.2.1 Quy hoạch lại sản xuất nâng cao sức cạnh tranh nông sản thị trường: Một là, cần tăng cường mối quan hệ sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản: cần xây dựng tham gia phát triển chuỗi cung ứng nông sản theo hướng sản xuất lớn đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng nông sản Tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản phải bao gồm tất chủ thể có liên quan đến trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ nông sản Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đóng vai trị trung tâm việc điều phối vận hành hiệu hoạt động chuỗi cung ứng nông sản Muốn vậy, doanh nghiệp cần chủ động đặt hàng với sở nghiên cứu để cung cấp cho hộ nông dân, hợp tác xã giống chất lượng cao, loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn Ngoài ra, cần phải phát triển công nghiệp chế biến nông sản theo hướng đổi mới, đầu tư đại hóa thiết bị cơng nghệ doanh nghiệp chế biến nông 19 sản có, đầu tư xây dựng doanh nghiệp chế biến với trình độ cơng nghệ cao đại Hai là, liên kết quốc tế trình sản xuất xuất nông sản: so với nước khu vực, Việt Nam có điều kiện tự nhiên cấu sản xuất nông nghiệp tương đồng, song nước lại có lợi nước ta trình độ khoa học cơng nghệ kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Trong điều kiện đó, để đảm bảo hiệu xuất nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt; trước hết cần phải coi trọng việc mở rộng quan hệ quốc tế sản xuất xuất 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng phát triển thương hiệu cho nơng sản Việt Nam: “Ta nhìn USD xuất nơng sản người nơng dân hưởng phần trăm Vậy nên, phát triển thương hiệu cho nông sản giải pháp thúc đẩy gia tăng giá trị nông sản dựa vào xuất khẩu” (trích: PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh – Viện nghiên cứu chiến lược cạnh tranh) Để sản phẩm nông sản Việt xa nữa, tiếp cận thị trường khó tính giới, xây dựng thương hiệu yếu tố định nơng sản Việt Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng đầu tư vào khâu xây dựng thương hiệu bảo vệ thương hiệu mà gây dựng: Một là, địa phương tiếp tục xác định sản phẩm mạnh mình, tập trung nguồn lực thúc đẩy mạnh mẽ giải pháp để thực Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đến năm 2030 (tại Quyết định số 1320/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2019) đề ra, cần quan tâm giải pháp nâng cao nhận thức người sản xuất vai trò thương hiệu, nâng cao lực xây dựng, phát triển, quản trị thương hiệu, quảng bá thương hiệu 20 Hai là, bộ, ngành tiếp tục định hướng hỗ trợ địa phương đăng ký, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu nước, khu vực quốc tế; phát triển ứng dụng công nghệ số việc sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa; tăng cường kiểm sốt, có chế tài đủ mạnh để phòng, chống hành vi vi phạm nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa, thương hiệu cấp độ quốc gia Ba là, hiệp hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp cần trọng xây dựng, phát triển thương hiệu, có biện pháp trì, bảo vệ uy tín thương hiệu; động viên, hướng dẫn thành viên tham gia sử dụng bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu, bảo hộ tên gọi, dẫn địa lý, xuất xứ hàng hóa, mặt hàng sản phẩm nơng nghiệp Bốn là, cần phải có sách mạnh mẽ cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp, người sản xuất tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu cho thị trường nước xuất khẩu; tạo bước chuyển biến sản xuất kinh doanh nông sản Tạo điều kiện để địa phương quy hoạch, tiếp tục hình thành chuỗi liên kết sản xuất, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, hình thành vùng chun canh nơng sản có giá trị bước xây dựng, định hình thương hiệu thị trường nước quốc tế 3.2.3 Nâng cao vai trò quản lý điều tiết Nhà nước: Trước tiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần kịp thời quản lý cách kịp thời, phù hợp, áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ quốc tế vào khâu sản xuất, chế biến bảo quản nông sản tránh tình trạng “nợ” tiêu chuẩn nay, gây lỗ hổng chất lượng nông sản, không đạt tiêu chuẩn sản phẩm hàng nông sản, ảnh hưởng xấu đến khả tiêu thụ nông sản Việt Nam 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần có quy hoạch cụ thể phát triển vùng sản phẩm gắn liền với hoạt động hỗ trợ sau thu hoạch Cần quy hoạch, có sách cụ thể ưu đãi nhà đầu tư vào hoạt động logistics lĩnh vực bảo quản, chế biến, vận chuyển nơng sản Cần khuyến khích trì mở rộng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp với nông hộ thành viên nông hộ hợp tác Chỉ có thực hóa việc lập chiến lược sản xuất, nghiên cứu thị trường, áp dụng công nghệ tiên tiến, tuân thủ quy trình quản lý chất lượng nghiêm ngặt…và đảm bảo sản lượng lớn, ổn định, đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế KẾT LUẬN Thị trường tiêu thụ mắt xích quan trọng tồn q trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nói chung nơng sản nói riêng Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ nay, việc phát triển thị trường tiêu thụ định mang ý nghĩa tồn phát triển kinh tế Việt Nam nước chiếm ưu lớn phát triển nông nghiệp; nhiên, bị giới hạn chậm trễ hạn hẹp thị trường tiêu thụ nông sản, thị trường nước xuất Vì vậy, cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch giải pháp phù hợp khả quan để góp phần thúc đẩy phát 22 triển thị trường tiêu thụ nông sản nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Với đề tài số “Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam nay”, tiểu luận khái quát số vấn đề lý luận thị trường, vai trò thị trường thị trường tiêu thụ nông sản Đồng thời, phân tích cách sâu sắc thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản nước ta; từ đưa đánh giá ưu nhược điểm cách khách quan Ngoài ra, tiểu luận đề giải pháp nhằm mục đích giải vấn đề đặt góp phần thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam thời ký – thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thương mại (2021), Vai trò doanh nghiệp xuất tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bộ trị, Nghị 224NQ/TW Đảng nông nghiệp, nông thôn, nông dân Bộ Công thương, Bản tin Thị trường nông – lâm – thủy sản, số ngày 20/8/2021, Hà Nội Bộ Công thương, Bản tin thị trường sản phẩm nông nghiệp, kỳ tháng 8/2020, số 15, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam – Hôm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Ngân hàng, Giáo trình Kinh tế trị, Hà Nội Phạm Huy Đường (2018), Những khó khăn thách thức tiêu thụ nông sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển 10 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), Nông nghiệp Việt Nam 2020 triển vọng 2021 24 ... 19.953.686 -1 ,45 100 15,54 32,78 5.106.085 14,21 25,59 12,24 0,34 7,0 0,05 10,65 25,24 1,10 22,78 2,01 1,68 -1 0,48 -2 ,57 -6 ,64 -4 1,75 0,95 -1 6,21 24,76 -1 2,35 4.152.759 -7 ,68 20,81 2.013.244 -5 ,06... 2.013.244 -5 ,06 10,09 1.727.028 0,01 8,66 1.062.910 -3 ,49 5,33 839.134 6,94 4,21 406.587 -1 4,56 2,04 320.919 7,36 1,61 319.481 7,56 1,6 240.804 -0 ,63 1,21 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) Những vấn đề... hết thị trường cung cấp chính, giảm nhập Việt Nam Mặt hàng hạt tiêu Trong hai quý cuối năm 2020 - 20201, giá hạt tiêu nước tăng từ 500 – 700đ/kg so với nửa cuối tháng 7/2020 dao động mức 49.500đ/kg