A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Do chương trình và SGK hiện hành theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 đã được triển khai trong toàn quốc từ 2002 đến nay Mặc dù CT và SGK hiện hành có nhiều ưu điểm so với[.]
A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Do chương trình SGK hành theo Nghị số 40/2000/QH10 triển khai toàn quốc từ 2002 đến Mặc dù CT SGK hành có nhiều ưu điểm so với trước đó, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; trước phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ khoa học giáo dục; trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, CT SGK hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Xuất phát từ xu thời đại: xã hội hố, tồn cầu hố, giáo dục Việt Nam phải có đổi bối cảnh mới, đáp ứng chuyên biến công nghiệp hố, tồn cầu hố Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chương trình định hướng giáo dục đào tạo cho cấp học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT "ban hành chương trình giáo dục phổ thơng" Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đời với mục đích thay kế thừa chương trình giáo dục hành 2006 áp dụng cho cấp học phổ thông Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó" Đây lần lịch sử giáo dục Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thơng hồn chỉnh ban hành trước tiến hành biên soạn sách giáo khoa Là chương trình giáo dục xây dựng theo hướng mở, lấy người học làm trung tâm, chương trình giáo dục phổ thông cho phép địa phương chủ động việc triển khai kế hoạch giáo dục theo định hướng giáo dục địa bàn mình, tạo điều kiện nhà biên soạn sách người dạy phát huy tính chủ động họ Ngồi ngun lý giáo dục tảng bao gồm "học đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội", chương trình cịn chịu ảnh hưởng từ triết lý giáo dục "học để biết – học để làm – học để chung sống – học để tự khẳng định mình" Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp Quốc đề xướng, mơ hình giáo dục STEM – mơ hình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học hình thức tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) Sự thất bại mơ hình trường học (VNEN) để lại nhiều học giá trị việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn giáo dục (kéo dài từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (kéo dài từ lớp 10 đến lớp 12) Để hoàn thành chương trình, người học cần đạt phẩm chất 10 lực cốt lõi theo yêu cầu Sau gần 10 năm áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng hành, trước đổi thay thời phát triển khoa học công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam định ban hành nghị số 29NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Nghị đặt móng cho hàng loạt cải cách, thay đổi năm sau, tiêu biểu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, với lộ trình triển khai từ năm 2020 đến năm 2025 Đây xem "cam kết" nhà nước Việt Nam nhằm "bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông" II Mục tiêu đề tài - Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng Lịch sử Địa lí cấp THCS môn học bắt buộc, dạy học bốn lớp (6, 7, 9) Môn học tiếp nối mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc giúp HS học tập mơn Lịch sử, Địa lí cấp THPT CT môn học tuân thủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định CT tổng thể, đồng thời hướng tới phát triển lực tư khoa học cho HS sở sử dụng kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử địa lí Thơng qua đó, HS có lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn CT môn học kế thừa, phát huy ưu điểm CT hành, tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới phát triển CT môn học; nội dung mơn học vừa đảm bảo tính khoa học, đại, dân tộc, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS CT có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng HS Về mục tiêu, CT môn Lịch sử Địa lí (THCS) góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Cùng với lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian, thời gian; tương tác xã hội lồi người với mơi trường tự nhiên CT giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn Mơn Lịch sử Địa lí môn học CT giáo dục phổ thông nên phải góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm góc độ lịch sử địa lí Cụ thể yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường; bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan CT môn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực khoa học, ngồi cịn góp phần phát triển lực tin học cho HS Đặc biệt, CT góp phần hình thành phát triển cho HS lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực đặc thù lịch sử lực đặc thù địa lí, cụ thể: Các lực đặc thù lịch sử, bao gồm lực tìm hiểu lịch sử, giúp HS bước đầu nhận biết tư liệu lịch sử, hiểu văn chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ ; lực nhận thức tư lịch sử, giúp HS bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản, xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể, trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian; giải thích nguyên nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử, bước đầu giải thích mối liên hệ đưa ý kiến riêng kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; lực vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử học vào thực tiễn, thể việc HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống Các lực đặc thù địa lí, bao gồm lực nhận thức khoa học địa lí, thể qua khả nhận thức giới theo quan điểm không gian giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội); lực tìm hiểu địa lí, thể qua khả sử dụng cơng cụ địa lí học tổ chức học tập thực địa, khai thác Internet phục vụ mơn học; lực vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, thể qua khả vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn Khái quát đặc điểm nội dung Về nội dung giáo dục, mơn Lịch sử Địa lí gồm phân mơn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Tính tích hợp môn học thể ba cấp độ: Tích hợp nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí; tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại Trong thời kì, khơng gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối chiếu, để tìm mối quan hệ quốc tế dân tộc, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic khơng gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực HS, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Có bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp, là: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị - lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí Cách thiết kế CT vừa đáp ứng yêu cầu Nghị 88 dạy học tích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội “tiếp tục giữ môn học Lịch sử CT, sách giáo khoa mới”, đồng thời tạo điều kiện cho GV thực CT Để bảo đảm chất lượng dạy học môn Lịch sử Địa lí, cần cung cấp đầy đủ mức cần thiết thiết bị dạy học, nhằm thay đổi tình hình “dạy chay”, bước đưa trang bị sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học, đồ giáo khoa treo tường; atlat địa lí tự nhiên đại cương, địa lí châu lục, địa lí Việt Nam, tập đồ lịch sử; mơ hình vật, sa bàn, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử ; mẫu vật tự nhiên; tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, video clip phù hợp; phiếu học tập, tờ tập (bản đồ /lược đồ, biểu đồ, sơ đồ); dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế); số dụng cụ thực hành, thực địa; thư viện digital chứa kho tư liệu dạy học Lịch sử Địa lí; phần mềm dạy học