1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đánh giá thực trạng thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn2011 2020 trong giai đoạn 2021 2030, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa việt nam

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Thực Hiện Kế Hoạch Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Kinh Tế Giai Đoạn 2011-2020. Trong Giai Đoạn 2021-2030, Kế Hoạch Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Kinh Tế Của Việt Nam
Tác giả Lê Thị Phương Thảo, Ngô Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Trang Hương, Vũ Việt Anh
Người hướng dẫn TS. Ngô Quốc Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Hoạch Phát Triển
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BÀI TẬP NHÓM KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN Đề tài số 2: Đánh giá t ực trạng thực kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2011-2020 Trong giai đoạn 2021-2030, kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt am tập trung vào nội dung nào? Hãy đề xuất giải pháp để thực GVHD : TS Ngô Quốc Dũng Nhó : 09 Lớp học phần : Kế hoạch triển_03 Hà Nội, 11/2022 hóa phát DANH SÁCH NHĨM 09 STT HỌ VÀ TÊN MSV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA Lê Thị Phương Thảo 11194782 A Ngô Hồng Diệp 11191035 A Nguyễn Thị Hạnh 11191768 A Phạm Trang Hương 11192318 A Vũ Việt Anh 11190627 A LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn phát triển quốc gia Để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững,Việt Nam cần lựa chọn cho hướng riêng sở kế thừa học kinh nghiệm quý báu nước trước, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật giới vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện thực tế nước ta Làm điều khơng phải đơn giản, phải xây dựng cho hệ thống phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, nhạy bén; phận cấu thành hệ thống kế hoạch hóa phải có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với phát huy vai trò Là phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng phủ nhận Chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố tác động trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển cấu kinh tế hợp lý, hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu cấu kinh tế chuyển dịch hướng cho phép phát huy lợi so sánh hội quốc tế, dẫn đến tăng trưởng cao, hiệu bền vững Dạng quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Do kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế thực cách có hiệu , đạt mục tiêu đề góp phần khơng nhỏ vào việc đạt mục tiêu kế hoạch tổng thể nói riêng mục tiêu phát triển bền vững nói riêng Chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành kinh tế mục tiêu phát triển quan trọng quốc gia Ở Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội xác định tiêu cụ thể cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn Hiện nay, Việt Nam hoàn thành giai đoạn Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 bước sang giai đoạn chiến lược 2021-2030 với nhiều mục tiêu phát triển cao Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện để thực mục tiêu phát triển Việc đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho giai đoạn 2021-2030 việc quan trọng cấp thiết Chính vậy, nhóm xin phép chọn đề tài “Đánh giá thực trạng thực kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2011-2020 Trong giai đoạn 2021-2030, kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam tập trung vào nội dung nào? Hãy đề xuất giải pháp để thực hiện” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH NGÀNH KINH TẾ Cơ cấu kinh tế 1.1 Khái niệm a Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tương quan phận tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng phận Có nhiều dạng khác cấu kinh tế, dạng phản ánh khía cạnh định phát triển cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế, cấu đối ngoại, cấu tích lũy… cấu ngành kinh tế xem cấu kinh tế quan trọng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế b Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Bản chất, cấu ngành kinh tế số ngành kinh tế, tỉ trọng ngành tổng thể kinh tế vị trí mối quan hệ tác động qua lại ngành Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, luôn vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu ngành kinh tế phạm trù động, ln ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố hợp thành cấu không cố định 1.2 Nội dung Nội dung cấu ngành kinh tế thể khía cạnh:  Định lượng số lượng ngành kinh tế hình thành Số lượng ngành kinh tế khơng cố định, ln hồn thiện theo phát triển phân công lao động xã hội Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân cơng lao động xã hội, biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Các ngành kinh tế phân thành khu vực hay gọi ngành gộp: Khu vực I bao gồm ngành nông - lâm - ngư nghiệp; Khu vực II ngành công nghiệp xây dựng; Khu vực III gồm ngành dịch vụ  Mối quan hệ tương hỗ ngành: Mối quan hệ bao gồm mặt số chất lượng Mặt số lượng thể tỷ trọng (tính theo GDP, GO, lao động, ) ngành tổng thể kinh tế quốc dân; cịn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng ngành tính chất tác động qua lại ngành với Sự tác động qua lại ngành trực tiếp gián tiếp Mối quan hệ trực tiếp bao gồm tác động chiều ngược chiều Nói chung mối quan hệ ngành số chất lượng thường xuyên biến đổi ngày trở nên phức tạp theo phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội nước quốc tế Xét khía cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế, cấu ngành kinh tế dạng cấu kinh tế quan trọng nhất, quan tâm nghiên cứu nhiều phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân cơng lao động, chun mơn hóa hợp tác sản xuất, đồng thời thể tính hiệu việc phân bổ yếu tố nguồn lực có lợi tương đối Trạng thái cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế, khả cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế khu vực giới 1.3 Xu hướng chuyển dịch Quá trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Sự thay đổi kết trình xuất thêm ngành ngành có (sự thay đổi số lượng ngành, loại ngành); thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành thông qua quy mô đầu mà ngành cung cấp cho Document continues below Discover more from: Thi viết NEU KTHP_63 Đại học Kinh tế… 370 documents Go to course TTS - Chiếc thuyền 65 xa - Ebook… Thi viết NEU 100% (6) Nghị luận xã hội - đề 19 thi Thi viết NEU 100% (4) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TOÁN THC… Thi viết NEU 100% (3) Đoạn văn dàn ý 150 kntt - Văn Thi viết NEU 100% (1) Onluyen.vn Đề thi 19 vào 10 môn Tiếng… Thi viết NEU 100% (1) CBA Nhóm Bài tập nhóm - Có nhà độc… 46 dụng ngành ngành quy mô đầu vào mà ngành sử Thi viết kinh tế (thay đổi thông qua liên kết xuôi, ngược);100% (1) NEU quy mô, nhịp độ tăng trưởng ngành khác Xu hướng chuyển dịch cấu ngành thay đổi số lượng phận cấu, thay đổi tỉ trọng ngành, thay đổi vị trí tác động qua lại ngành Xu hướng chuyển dịch cấu ngành hợp lý giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Ngoài ra, giảm tỷ trọng ngành sử dụng nhiều lao động, ngành sản xuất; tăng tỉ trọng ngành sử dụng nhiều vốn, hướng tới cấu mở (tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP lớn 80%) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành khách quan chuyển dịch cấu mang tính quy luật Xu hướng có tính quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Muốn chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bước: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng - nơng nghiệp để từ chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Những nội dung cụ thể xu hướng thể hiện: Một tỷ trọng nơng nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng kể GDP lao động Một xu hướng khác cho thấy kinh tế bước sang giai đoạn phát triển cao tốc độ tăng ngành dịch vụ ngày cao so với tốc độ tăng ngành công nghiệp Trong ngành công nghiệp tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng (hàm lượng) vốn cao ngày lớn gia tăng với tốc độ nhanh, tỷ trọng ngành sản phẩm có dung lượng lao động cao giảm dần Đối với ngành dịch vụ, theo phát triển kinh tế, ngành dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, luật, giáo dục, y tế, du lịch có tốc độ tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao Kế hoạch chuyển dịch câu ngành kinh tế 2.1 Khái niệm Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế phận cấu thành hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xác định mục tiêu, tiêu chuyển dịch cấu ngành cần đạt tới kỳ KH gắn với KH tăng trưởng kinh tế giải pháp sách nhằm thực mục tiêu đặt Chỉ tiêu chủ yếu KH chuyển dịch cấu xác định tỷ trọng ngành cần đạt tổng GDP kỳ KH Các tiêu kế hoạch cần đảm bảo phản ánh xu hướng chuyển dịch cấu ngành đặt ra, ảnh ánh trình độ phát triển kinh tế cần hướng tới 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ đặt cho kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế là:  Xác định điều kiện, yếu tố quan điểm chi phối chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm: đánh giá xu hướng chuyển dịch khư thực trạng cấu ngành kinh tế thời điểm làm KH (kỳ gốc), điều tra, khảo sát, dự báo diễn biến cung, cầu thị trường, phát triển khoa học công nghệ, phân công lao động, yếu tố nguồn lực,v.v… Đây sở để đưa hướng chuyển dịch cấu kinh tế  Xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cụ thể hóa tiêu phản ánh quan hệ tỉ lệ ngành cho đảm bảo phù hợp với xu biến đổi chung phản ánh đặc điểm kinh tế điều kiện cụ thể  Xác định hướng huy động sử dụng yếu tố đầu vào đặc biệt cấu vốn đầu tư cấu lao động nhằm đảm bảo cấu đầu theo hướng xác định  Đề xuất sách, giải pháp kinh tế - xã hội cần thiết để hướng dẫn hoạt động kinh tế cho đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu ngành kinh tế 2.3 Vị trí Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành phận kế hoạch mang tính mục tiêu mục tiêu phát triển kinh tế Mỗi kế hoạch đặt nhằm mục tiêu thay đổi chất lượng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn có vai trị quan trọng việc đáp ứng tính hội nhập phát triển bền vững, ln đảm bảo tính thời Việt Nam quốc gia khác toàn giới Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu ngành kinh tế nói riêng có mối quan hệ mật thiết với Tăng trưởng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhằm hướng tới trình độ phát triển kinh tế cao hơn, đến lượt chuyển dịch cấu kinh tế tạo điều kiện trì tăng trưởng kinh tế nhờ sử dụng ngày có hiệu yếu tố nguồn lực Kế hoạch chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngồi vị trí định vị trình độ phát triển mà kinh tế muốn hướng tới kết thúc thời kỳ kế hoạch (tương quan ngành kinh tế giai đoạn phát triển), cịn sở để phân bổ yếu tố nguồn lực vào ngành đem lại hiệu kinh tế cao kinh tế (phát huy mối liên kết kinh tế nào) 2.4 Chỉ tiêu đánh giá 2.4.1 Về cấu GDP Tỷ lệ phần trăm GDP ngành cấp I (khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) tiêu chí thường dùng để đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Để đánh giá sát thực chuyển dịch cấu ngành, việc phân tích cấu phân ngành (cấp II, cấp III…) có ý nghĩa quan trọng Thơng thường, cấu ngành phản ánh sát khía cạnh chất lượng mức độ đại hóa kinh tế Ví dụ, khu vực cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp chế biến đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao, vốn lớn hay cơng nghệ đại khí chế tạo, điện tử cơng nghiệp, dược phẩm, hóa mỹ phẩm… chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ kinh tế đạt mức độ cơng nghiệp hóa, đại hóa cao so với lĩnh vực khai khoáng, sơ chế nông sản, công nghiệp lắp ráp… Trong khu vực Qua bảng ta thấy tốc độ tăng GDP giai đoạn 20162019 đạt cao, mức bình quân 6,8% Mức cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 5,91% Theo Ngân hàng Thế giới, với mức tăng trưởng kinh tế bình quân này, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Sự tăng trưởng GDP nhờ đóng góp khu vực kinh tế Trong giai đoạn này, nhìn chung cấu GDP Việt Nam thay đổi theo chuyển dịch cấu lao động cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng đại, nghĩa kinh tế có chuyển dịch cấu từ Khu vực Nông nghiệp sang Khu vực Công nghiệp Dịch vụ Bảng 2: Tổng sản phẩm GDP khu vực giai đoạn 20152020 (GDP: nghìn tỷ đồng; tỷ trọng: %) Nguồn: Phí Thị Hồng Linh tác giả Trong giai đoạn 2015-2020, KV1 (Nơng nghiệp) có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xu hướng giảm dần qua năm: Nếu năm 2015, khu vực đóng góp khoảng 18,17% GDP đến năm 2020 số cịn 15,34% (tỷ trọng trung bình đạt 16,51%/năm) Hai khu vực kinh tế cịn lại đóng góp lớn vào cấu tỷ trọng GDP, theo KV2 (Cơng nghiệp) có tỷ trọng tăng với biên độ dao động lớn (từ 38,58% GDP năm 2015 đến 41,15% GDP vào năm 2020), trung bình 39,87%/năm Đặc biệt, KV3 (Dịch vụ) chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP, trung bình 43,24%/năm, biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp 43,25% vào năm 2015, cao 43,81% vào năm 2017) không bền vững (trong năm đầu tỷ trọng khu vực có xu hướng tăng, năm cuối lại khơng ổn định) Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 20112020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ Khu vực dịch vụ năm 2020 đạt mức tăng thấp năm 2011-2020 Nhìn chung giai đoạn 2011-2020 cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển biến tích cực Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20112020

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w