1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực hiện chương trình 30a trên địa bàn huyện như xuân giai đoạn 2009 2015

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .IV DANH MỤC HÌNH, BẢNG V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .VI MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 KẾT CẤU LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A 13 1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 13 1.1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 13 1.1.2 ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI 14 1.1.3 QUAN NIỆM VỀ THOÁT NGHÈO, THOÁT CẬN NGHÈO, TÁI NGHÈO VÀ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG 19 1.1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG 19 1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 30A 20 1.2.1.GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH 30A 20 1.2.2.NỘI DUNG CÁC HỢP PHẦN CHÍNH SÁCH CỤ THỂ 21 1.3 XÂY KHUNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA 25 1.3.1 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA 25 1.3.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 29 1.3.3 KHUNG LOGIC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG 35 1.4.1 YẾU TỐ THUỘC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .35 1.4.2 YẾU TỐ VỀ KINH TẾ .35 1.4.3 NHÓM YẾU TỐ THUỘC VỀ XÃ HỘI 36 1.5 NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ XỐ ĐĨI, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 37 1.5.1 KINH NGHIỆM XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ HUYỆN NGHÈO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 30A 37 1.5.2 BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN NHƯ XUÂN, THANH HOÁ .40 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ XUÂN GIAI ĐOẠN 2009-2015 42 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 42 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .42 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ 46 2.1.3 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 47 2.1.4 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 50 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ XUÂN .52 ii 2.2.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 52 2.2.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ XUÂN, THANH HÓA 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN 81 2.2.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .81 2.2.2 NHỮNG TỒN TẠI HẠN CHẾ 82 2.2.3 NGUYÊN NHÂN .83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN 85 3.1.1 MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA CHƯƠNG TRÌNH 85 3.1.2 MỤC TIÊU CỦA HUYỆN NHƯ XUÂN 85 3.2 ĐỊNH HƯỚNG GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN 86 3.2.1 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .86 3.2.2 ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ĐÀO TẠO NGHỀ, TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM 87 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 30A TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN 87 3.3.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO VÀ TUYÊN TRUYỀN VỀ GIẢM NGHÈO 87 3.3.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 88 3.3.3 TẠO ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ NGƯỜI NGHÈO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TĂNG THU NHẬP 89 3.3.4 TẠO ĐIỀU KIỆN VỀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CHO NGƯỜI NGHÈO 90 3.3.5 ĐÀO TẠO, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn “Giải pháp thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (30A) huyện Như Xn, Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu độc lập, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước luật pháp lời cam đoan trên! Hà nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Lang Xuân Dũng iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Kế hoạch Phát triển, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè, người thân, gia đình đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Lê Quang Cảnh, Giảng viên Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người ln nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Tuy rằng, cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn bè, đồng nghiệp để luận văn nghiên cứu hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Lang Xuân Dũng v DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1: Các bước đo lường nghèo 15 Hình 2: Quy trình hoạt động quản lý theo kết (RBM) 30 Hình 3: Mơ tả câu hỏi tương ứng với hoạt động RBM 31 Hình 4: Mơ tả Chuỗi kết 32 Bảng 1: Chuẩn nghèo theo vùng kinh tế Việt Nam theo thời kỳ 16 Bảng 2: Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội 17 Bàng 3: Phân loại hộ theo tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều 18 Bảng 4: Mô tả Khung đánh giá thực Chương trình 30a 34 Bảng 5: Diện tích, dân số huyện Như Xuân - Thanh Hoá năm 2015 42 Bảng 6: Phân loại địa hình theo độ dốc (chưa kể sông suối, núi đá) .43 Bảng 7: Thực trạng sử dụng đất xã, thị trấn năm 2015 .44 Bảng 8: Diện tích, dân số, mật độ dân số theo xã 2015 48 Bảng 9: Chuyển dịch Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 49 Bàng 10: Kết thực khốn bảo vệ, chăm sóc trồng rừng (2009 – 2015) 56 Bảng 11: Kết thực sách hỗ trợ sản xuất giai đoạn 2009 – 2015 57 Bảng 12: Kết hỗ trợ hoạt động khuyến nông, lâm, ngư giai đoạn 2009 – 2015 59 Bảng 13: Kết thực vay vốn tham gia xuất lao động giai đoạn 2009-2015 .61 Bảng 14: Kết thực cấp học bổng cho học sinh nghèo nghèo DTTS giai đoạn 2009 – 2015 62 Bảng 15: Kết thực đào tạo nghề tạo việc làm giai đoạn 2009 – 2015.62 Bảng 16: Kết thực đầu tư xây dựng số hạng mục cơng trình địa bàn huyện Như Xn giai đoạn 2009 – 2015 64 Bảng 17: Kết giảm nghèo giai đoạn 2009-2010 (chuẩn nghèo 2006-2010) 65 Bảng 18: Kết giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 (chuẩn nghèo 2011-2015) 66 Bảng 19: Khung đánh giá kết thực Chương trình 30a huyện Như Xuân, Thanh Hóa giai đoạn 2009 - 2015 68 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BCĐ Ban đạo CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ, TB & XH Lao động, Thương binh & Xã hội NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn RBM Quản lý theo kết RVAC Rừng vườn ao chuồng THCS Trung học sở TN & MT Tài nguyên & Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng XĐGN Xóa đói giàm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số giới không ngừng tăng lên với 7,217 tỷ người, người nghèo chiếm khoảng 9,6%, tức cịn khoảng 700 triệu người sống tình trạng đói nghèo, nhiều người thiếu lương thực Đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, lực cản làm cho trình tăng trưởng phát triển quốc gia thiếu bền vững, gây hệ lụy cho xã hội, làm cho bất bình đẳng ngày gia tăng Khơng đói nghèo cịn liền với nhận thức kém, dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật, gây bất ổn an ninh trị trật tự an tồn xã hội Vì vậy, để đạt mục tiêu thiên nhiên kỷ mà cộng đồng quốc tế hướng tới, đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao chất lượng sống, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định, đảm bảo quyền người cần phải tập trung giải đói nghèo, đồng thời giảm nghèo bền vững Những năm gần đây, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng quốc gia có trách nhiệm thực mục tiêu thiên nhiên kỷ, cộng đồng quốc tế ghi nhận “đạt thành tựu to lớn công giảm nghèo”, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống dân cư cải thiện nâng lên rõ rệt Có kết Đảng Nhà nước ta nỗ lực, đưa chủ trương đúng, sách hợp lý cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ chỗ phong trào xố đói giảm nghèo giai đoạn trước 1997, đến năm 1998 trở thành chương trình mục tiêu quốc gia Tỷ lệ nghèo nước ta giảm mạnh từ 58% năm 1993 xuống 4,98% năm 2015 Tỷ lệ nghèo giảm tất nhóm nhân khẩu, khu vực thành thị nông thôn khắp vùng miền địa lý Cùng với tỷ lệ suy dinh dưỡng toàn quốc giảm từ 45,6% giai đoạn 1990-1992 xuống 11% giai đoạn 20142015 Tuy nhiên vấn đề đặt tỷ lệ giảm nghèo có thực phản ánh tình hình thực tế, liệu có hộ giảm nghèo có tái nghèo tương lai?, đặc biệt phận không nhỏ dân cư vùng sâu, vùng xa, nơi hải đảo có chịu cảnh đói nghèo, đảm bảo điều kiện tối thiểu sống hay chưa? Theo nhiều nhận định, đánh giá gần chuyên gia, tình trạng cịn phổ biến có tính chất phân vùng rõ rệt Đặc biệt vấn đề giảm nghèo bền vững việc tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo tốn khó cần phải thực Để góp phần giải tồn trên, năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị 30a để hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo, xã nghèo có tỷ lệ nghèo 50% (xét theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 2010) Để cụ thể hóa đưa Nghị thực vào sống cần có nghiên cứu tổng thể thực Nghị thời gian vừa qua, đánh giá mức độ hiệu chương trình đưa giải pháp phù hợp địa phương cụ thể Tỉnh Thanh Hố có diện tích 11.129,5km2 (lớn thứ năm nước) dân số 3.514,2 nghìn người (lớn thứ ba nước,chỉ sau TP Hồ Chí Minh Hà Nội), gồm 27 đơn vị hành cấp huyện, 637 đơn vị hành cấp xã 6.031 thơn,bản, khu phố; có 7/11 huyện miền núi tỉnh (gồm huyện Lang Chánh, Quan Sơn, Quan Hóa, Mường Lát, Bá Thước, Thường Xuân Như Xuân) với 109 xã, thị trấn nằm Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Chương trình 30a) Trong năm qua, với phấn đấu, nỗ lực không ngừng cấp, ngành nhân dân huyện, trình thực Chương trình 30a địa bàn huyện Như Xuân đạt kết tích cực, tỷ lệ nghèo giảm gần 34%, từ 51,72% năm 2010 đến năm 2015 17,74% (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2010-2015), sở hạ tầng bổ sung, ngày hoàn thiện, diện mạo nông thôn thay đổi đáng kể, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng lên Bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận, trình thực Chương trình 30a bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế, địi hỏi phải có giải pháp phù hợp Tốc độ giảm nghèo ngày chậm hơn, chuẩn nghèo ngày nâng lên, nhiều hộ thoát nghèo mức thu nhập lại nằm sát chuẩn nghèo, nguy tái nghèo hàng năm cao, hộ nghèo lại khó nghèo nguy rơi vào trường hợp nghèo kinh kiên rõ, thu nhập nhóm giàu - nhóm nghèo, khu vực nhóm dân cư với cịn chênh lệch lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, đặc biệt xã vùng cao huyện Như Xuân Kết đạt chưa tương xứng với tiềm yêu cầu sống người dân Điều cho thấy kết giảm nghèo huyện chưa thực bền vững, việc phân tích, nghiên cứu, đánh giá q trình thực Nghị địa phương để đưa giải pháp đồng nhằm thực hiệu chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững năm tới cần thiết Chương trình 30a có tác động tích cực đến đời sống động bào dân tộc thay đổi mặt nơng thơn huyện nghèo cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên q trình thực Chương trình 30a bộc lộ số hạn chế, bất cập, nguồn lực hỗ trợ phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu thấp, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển sản xuất; việc rà soát, đánh giá, phân loại hộ nghèo chưa xác, thiếu khách quan; chất lượng số lượng đội ngũ cán sở chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thiếu yếu cán khoa học, kỹ thuật; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư thiếu hỗ trợ từ doanh nghiệp thực công tác giảm nghèo địa phương Đi với tư tưởng “trơng chờ, ỷ lại” vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước phận dân cư, khơng cán địa phương có tư tưởng này, điều hạn chế, chí khơng phát huy nội lực kìm hãm nỗ lực vươn lên Đây vấn đề chung q trình thực sách giảm nghèo nhiều địa phương Trong giai đoạn tiếp theo, Chương trình 30a tiếp tục Nhà nước hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt hỗ trợ phát triển sản xuất để thực mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững, cải thiện sở vật chất, nâng cao đời sống người dân Vì vậy, yêu cầu đặt phải để khắc phục, hạn chế bất cập tồn nay, đồng thời tiếp tục phát huy, nâng cao kết đạt được, sử dụng nguồn vốn đầu tư hợp lý, hiệu quả, góp phần đẩy mạnh cơng giảm nghèo nhanh bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Giải pháp thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo huyện Như Xuân,Thanh Hoá” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đói nghèo, nhiều thời điểm, nhiều góc độ khía cạnh khác tổ chức cá nhân ngồi nước Và ảnh hưởng tầm quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, tám mục tiêu thiên nhiên kỷ Liên hợp quốc đưa quốc gia giới nỗ lực thực  Nghiên cứu nghèo đói đo lường nghèo đói tổ chức, cá nhân thực phạm vi toàn cầu, nhiều khu vực quốc gia khác Một nghiên cứu WB có tính tồn diện hệ thống đói nghèo, “Đánh giá tình trạng nghèo giới” Trong đó, nghiên cứu đưa quan niệm người nghèo: “Một người gọi nghèo khơng có việc làm, khơng có đủ tiền để mua lương thực thực phẩm để trì sống mình, khơng có tiền học không đủ tiền để chữa bệnh ốm đau” Đồng thời đề cập đến thước đo đói nghèo (chủ yếu tiêu thu nhập) xác định Báo cáo phát hiện, tổng hợp nguyên nhân đói nghèo cách hệ thống, nhấn mạng nguyên nhân hạn chế tiếp cận nguồn lực vào sản xuất người nghèo (vốn, đất đai) Từ đó, đề xuất với phủ nước xây dựng sách xóa đói giảm nghèo cần trọng đến tăng khả tiếp cận nguồn lực sản xuất cho người nghèo Tuy nhiên, khung lý thuyết giải đói nghèo mà nghiên cứu đưa chưa tồn diện thiếu cụ thể Vấn đề nghèo đa chiều WB (2000) phân tích chi tiết đưa khẳng định chất nghèo đa chiều Trong nhấn mạnh điểm sau: khốn vật chất; hưởng thụ thiếu thốn giáo dục y tế; nguy dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro; cuối tình trạng khơng có tiếng nói quyền lực người nghèo Để giải nghèo đa chiều, WB (2000) đề xuất chiến lược lược cơng đói nghèo tập trung vào ba vấn đề tạo hội, trao quyền thiết lập mạng lưới an sinh xã hội Đồng thời, phủ nước cần xây dựng sách xóa đói giảm nghèo xung quanh điểm: (i) Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn lực cần thiết (chủ yếu vốn, đất đai) cho sản xuất; (ii) Hỗ trợ đắc lực giáo dục, y tế, nhà ở, nước cho người nghèo; (iii) Phát triển mạng lưới ASXH, tạo hội cho người nghèo tham gia hiệu vào hoạt động địa phương Đến năm 2004, WB thực nghiên cứu “Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo” Nhóm tác giả tiếp tục làm rõ số vấn đề đặt nghiên cứu trước đó, đồng thời khẳng định nhu cầu giáo dục, y tế, điện, nước, phương tiện vệ sinh, có liên quan trực tiếp đến phát triển Báo cáo nhấn mạnh để giải nghèo thu nhập, phủ cần nỗ lực thực sách tác động đến tạo thu nhập cho người nghèo Đồng thời số dịch vụ không đến đối tượng thụ hưởng người nghèo, phần ngân sách bố trí dịch vụ người nghèo cần  Song nghiên cứu phạm vi tồn cầu, cịn có nghiên cứu đói nghèo cấp quốc gia WB (1995) đánh giá thực trạng đói nghèo nước ta trước 1995, đặc điểm người nghèo nước Từ hệ thống hóa nguyên nhân gây đói nghèo “ thiếu nguồn lực sản xuất kinh doanh vốn, đất đai; trình độ học vấn thấp, ... CHÍ ĐÁNH GIÁ 52 2.2.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ XUÂN, THANH HÓA 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 30A TẠI HUYỆN... vững Chương 2: Đánh giá tình hình thực Chương trình 30a huyện Như Xuân 12 Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm thực hiệu Chương trình 30a huyện thời gian tới 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH... đoạn 2009 – 2015 62 Bảng 15: Kết thực đào tạo nghề tạo việc làm giai đoạn 2009 – 2015. 62 Bảng 16: Kết thực đầu tư xây dựng số hạng mục công trình địa bàn huyện Như Xuân giai đoạn 2009

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w