Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
UBND QUÂN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THCS CẤP QUẬN - CỤM MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHUYÊN ĐỀ: “Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra định kì mơn khoa học tự nhiên 8” Hải Châu, tháng 10 năm 2023 1 Lý thực chuyên đề Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam 2005) Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải q trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Trong đó, đổi kiểm tra đánh giá cơng cụ quan trọng góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Kể từ năm học 2021 – 2022, thực chương trình GDPT 2018 có mơn Khoa học tự nhiên mơn học bắt buộc, dạy trung học co sở, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, hoàn thiện tri thức, kỹ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Trong năm học 2021 – 2022 giáo dục đào tạo tổ chức tập huấn xây dựng “bản đặc tả, ma trận, đề kiểm tra mơn học chương trình giáo dục phổ thơng 2018” năm học tất trường triển khai xây dựng ma trận, đặc tả, đề kiểm tra tinh thần tập huấn môn KHTN KHTN Năm học 2023 – 2024 bắt đầu thực chương trình GDPT 2018 học sinh lớp Để bắt nhịp kịp với việc xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra đánh giá học sinh cho môn KHTN 8, cụm quận Hải Châu định chọn chuyên đề “Xây dựng ma trận, đặc tả, đề kiểm tra định kỳ môn KHTN 8” để triển khai thực năm học Mục đích chuyên đề Giúp trường quận có nhìn thực tốt việc biên soạn ma trận, đặc tả, đề kiểm tra mơn KHTN nói riêng mơn KHTN nói chung Phạm vi Ma trận, đặc tả, đề kiểm tra định kỳ môn KHTN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ma trận đề kiểm tra Bản đặc tả đề kiểm tra Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra Hướng dẫn xây dựng đặc tả đề kiểm tra Phần III GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HOẠ Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra kì môn Khoa học tự nhiên, lớp Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra cuối kì môn Khoa học tự nhiên, lớp Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra kì môn Khoa học tự nhiên, lớp Khung ma trận đặc tả đề kiểm tra cuối kì môn Khoa học tự nhiên, lớp Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ma trận đề kiểm tra a Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên Ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng b Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thông tin sau: Tên Bảng ma trận - Ký hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỷ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items) Dạng thức câu hỏi Lĩnh vực kiến thức Cấp độ/thang lực đánh giá Thời gian làm dự kiến câu hỏi Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác c Thông tin ma trận đề kiểm tra: - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) - Tổng số câu hỏi - Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá Các lưu ý khác… d Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra Bản đặc tả đề kiểm tra a Khái niệm đặc tả Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) mơ tả chi tiết, có vai trị hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thơng tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề kiểm tra đánh giá mục tiêu dạy học dự định đánh giá Nó giúp đảm bảo đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập Cịn người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lý giáo dục kiểm soát chất lượng giáo dục đơn vị b Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học, cụ thể sau: (i) Mục đích đề kiểm tra Phần cần trình bày rõ đề kiểm tra sử dụng phục vụ mục đích Các mục đích sử dụng đề kiểm tra bao gồm (1 nhiều mục đích): Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực người học thời điểm đánh giá Dự đoán phát triển, thành công người học tương lai Nhận biết khác biệt người học Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục, dạy học Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kỹ năng) người học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn người học để có hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Đánh giá trình độ, lực người học thời điểm bắt đầu kết thúc khóa học để đo lường tiến người học hay hiệu khóa học (ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá Phần trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: kiến thức lực mà người học cần chiếm lĩnh yêu cầu thể thông qua kiểm tra Những tiêu chí để xác định cấp độ đạt người học mục tiêu dạy học Có thể sử dụng thang lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng hạn thang lực nhận thức Bloom (iii) Bản đặc tả đề kiểm tra Đây bảng có cấu trúc hai chiều, với chiều chủ đề kiến thức chiều cấp độ lực mà người học đánh giá thông qua đề kiểm tra Với chủ đề kiến thức, cấp độ lực, mục tiêu dạy học, người dạy đưa tỷ trọng cho phù hợp (iv) Cấu trúc đề kiểm tra Phần mơ tả chi tiết hình thức câu hỏi sử dụng đề kiểm tra; phân bố thời gian điểm số cho câu hỏi Ví dụ minh họa mẫu đặc tả đề kiểm tra Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra (minh họa đề kiểm tra kì môn KHTN8) 1.1 Chuẩn bị: - Phân phối chương trình/ phụ lục III kế hoạch cá nhân - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN năm 2018 (u cầu cần đạt môn KHTN8) - Tài liệu liên quan như: SGK, sách giáo viên, sách tham khảo… 1.2 Các bước thực hiện: • Đối với đề kiểm tra kì: 𝑺ố 𝒕𝒊ế𝒕 𝟏 𝒄𝒉ủ đề 𝒙 𝟏𝟎 𝑻ỷ 𝒕𝒓ọ𝒏𝒈 𝒎ỗ𝒊 𝒄𝒉ủ đề = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒕𝒊ế𝒕 • Đối với đề kiểm tra cuối kì: Tỷ trọng chủ đề nửa đầu học kì = 𝑆ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑐ℎủ đề 𝑥 2,5 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑛ử𝑎 đầ𝑢 ℎọ𝑐 𝑘ì Tỷ trọng chủ đề nửa cuối học kì = 𝑆ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑐ℎủ đề 𝑥 7,5 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑛ử𝑎 𝑐𝑢ố𝑖 ℎọ𝑐 𝑘ì Tuy nhiên để thuận tiện, thiết kế file exel dùng chung cho nhóm KHTN8 lưu link https://padlet.com/hienvohoasinh/shckhtn8 Bước 1: Xác định thơng tin, tính trọng số điểm - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì I đến nội dung: Tốc độ phản ứng chất xúc tác (tiết 24) - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nhập liệu vào file exel (https://padlet.com/hienvohoasinh/shckhtn8) để nhận biết thang điểm cho phần kết hình đây: - Làm trịn điểm số cần (đề khơng cần làm trịn) Bước 2: Phân bố điểm vào chủ đề - Kiểm tra lại yêu cầu cần đạt, chọn đơn vị kiến thức cho phần - Phân bố điểm vào chủ đề phù hợp với mục tiêu tỉ trọng bước Chủ đề 1 Mở đầu (3 tiết) Phản ứng hóa học (3 tiết) Mol tỉ khối chất khí (3 tiết) Dung dịch nồng độ dung dịch (4 tiết) Định luật bảo toàn khối lượng phương trình hóa học Tính theo phương trình hóa học (8 tiết) Tốc độ phản ứng chất xúc tác (3 tiết) Số câu Điểm số MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TN TL TN TL TN 1/3 (1,0đ) 1/3 0,75đ Điểm số TN 10 11 12 1,25 1/3 1,25 4/3 1,25 1đ Tổng số câu TL 1/3 0,25đ Vận dụng cao T TL N 1/3 0,5đ 1/3 1,50 2/3 1,5đ 2/3 3,50 1 1,25 16 10,0 1đ 1 12 1 1,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 10,0 điểm 10 10,0 điểm 100% Hướng dẫn xây dựng đặc tả đề kiểm tra (minh họa đề kiểm tra kì I mơn KHTN8) Bước 1: Chọn đơn vị kiến thức ma trận đặc tả phù hợp với mức độ nhận thức thang điểm Ví dụ chủ đề chiếm tỉ trọng 1,25 điểm, gồm câu trắc nghiệm nhận biết, câu trắc nghiệm tự luận phân vào bảng đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Mở đầu (3 tiết) Nhận - Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử biết dụng môn Khoa học tự nhiên - Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất mơn Khoa học tự nhiên 8) - Nhận biết thiết bị điện mơn Khoa học tự nhiên Thơng Trình bày cách sử dụng điện an toàn hiểu Số câu hỏi TL TN (Số (Số ý) câu) Câu hỏi TL TN (Số (câu ý) số) C1 C2 C3 C4 C 13 Bước 2: Ra đề phù hợp với đặc tả đề, làm đáp án biểu điểm Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử dụng môn Khoa học tự nhiên Câu 1: Dụng cụ hình bên có tên gọi thường dùng để làm gì? A Pipette, dùng lấy hóa chất B Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho C Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm D Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất mơn Khoa học tự nhiên 8) Câu 2: Cách bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm sau đúng? A Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất B Hóa chất dùng xong thừa, phải đổ trở lại bình chứa C Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán nhãn ghi tên hóa chất D Nếu hóa chất có tính độc hại khơng cần ghi nhãn riêng phải đặt khu vực riêng Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Câu 3: Joulemeter gì? A Thiết bị đo dịng điện, điện áp, cơng suất lượng điện cung cấp cho mạch điện B Thiết bị đo điện áp C Thiết bọ đo dòng điện D Thiết bọ đo công suất lượng điện cung cấp cho mạch điện Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Câu 4: Ampe kế dùng để đo đại lượng sau đây? A Cường độ dòng điện B Hiệu điện C Công suất tiêu thụ điện thiết bị D Nhiệt lượng toả thiết bị điện Trình bày cách sử dụng điện an toàn Câu 13: Biện pháp an toàn sử dụng điện A sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện đồ dùng điện; nối đất thiết bị, đồ dùng điện B thực tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện 380V C thực tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ kim loại D thực tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện đồ dùng điện; nối đất thiết bị, đồ dùng điện Bước 3: Kiểm tra lại Sau thực bước đơn vị kiến thức, sản phẩm thu đề kiểm tra (có để yêu cầu đặc tả để dễ nhận xét) UBND QUẬN HẢI CHÂU KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯNG VƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề có 03 trang) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm – gồm 16 câu hỏi) Câu → 12 nhận biết Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử dụng môn Khoa học tự nhiên Câu 1: Dụng cụ hình bên có tên gọi thường dùng để làm gì? A Pipette, dùng lấy hóa chất B Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho C Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm D Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm Nêu quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu hố chất mơn Khoa học tự nhiên 8) Câu 2: Cách bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm sau đúng? A Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất B Hóa chất dùng xong cịn thừa, phải đổ trở lại bình chứa C Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán nhãn ghi tên hóa chất D Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi nhãn riêng phải đặt khu vực riêng Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Câu 3: Joulemeter gì? A Thiết bị đo dịng điện, điện áp, cơng suất lượng điện cung cấp cho mạch điện B Thiết bị đo điện áp C Thiết bị đo dòng điện D Thiết bị đo công suất lượng điện cung cấp cho mạch điện Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Câu 4: Ampe kế dùng để đo đại lượng sau đây? A Cường độ dịng điện B Hiệu điện C Cơng suất tiêu thụ điện thiết bị D Nhiệt lượng toả thiết bị điện Nêu dung dịch hỗn hợp lỏng đồng chất tan Câu 5: Dung dịch gì? A Dung dịch hỗn hợp đồng chất rắn chất lỏng B Dung dịch hỗn hợp đồng chất khí chất lỏng C Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan D Dung dịch hỗn hợp đồng nước chất tan Nêu định nghĩa độ tan chất nước Câu 6: Nhận định sau nói độ tan chất nước? A Độ tan chất nước số gam chất hồ tan 100 gam dung dịch để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ, áp suất định B Độ tan chất nước số gam nước có 100 gam dung dịch bão hồ nhiệt độ, áp suất định C Độ tan chất nước số gam chất khí hồ tan 100 gam dung dịch bão hoà nhiệt độ, áp suất định D Độ tan chất nước số gam chất hồ tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ, áp suất định Nêu định nghĩa độ tan chất nước, nồng độ phần trăm, Câu 7: Nồng độ phần trăm gì? A Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam nước B Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch C Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch D.Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất rắn có 100 gam dung dịch Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Câu 8: Chọn khẳng định nói khối lượng chất phản ứng hoá học? A Tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng B Tổng khối lượng chất sản phẩm nhỏ tổng khối lượng chất tham gia phản ứng C Tổng khối lượng chất sản phẩm lớn tổng khối lượng chất tham gia phản ứng D Tổng số mol chất sản phẩm tổng số mol chất tham gia phản ứng Nêu khái niệm phương trình hố học bước lập phương trình hố học Câu 9: Cho bước lập phương trình hố học: (1) viết phương trình hoá học (2) viết sơ đồ phản ứng (3) cân số nguyên tử nguyên tố hai vế Thứ tự bước để lập phương trình hố học sau đúng? A (1) → (2) → (3) B (2) → (3) → (1) 10