(Tiểu luận) so sánh giữa hình thức pháp luật civil law và hình thức phápluật common law, thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới

26 4 0
(Tiểu luận) so sánh giữa hình thức pháp luật civil law và hình thức phápluật common law, thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: So sánh hình thức pháp luật Civil Law hình thức pháp luật Common Law, thực tiễn từ số quốc gia giới Sinh viên thực hiện/Mã sinh viên: Hoàng Thị Thu Loan – 11223862 Đặng Thùy Oanh – 11225054 Nguyễn Thị Thanh Mai – 11224071 Khổng Quang Minh – 11224183 Lớp: Kinh tế phát triển 64C Giáo viên giảng dạy: Phạm Đức Chung Hà Nội, Tháng 11/ Năm 2022 LỜI NĨI ĐẦU Trên giới có nhiều hệ thống, dòng họ pháp luật khác tồn Trong số đó, có hai dịng họ pháp luật lớn điển hình phải kể đến Civil Law Common Law Mỗi hệ thống pháp luật có đặc điểm, đặc trưng khác có nhiều điểm tương đồng mặt định Việc xác định tương đồng hay khác biệt khía cạnh khác dịng họ pháp luật có vai trị vơ quan trọng Trước hết, điều sở để tìm hiểu có nhìn khách quan, tổng quan dòng họ pháp luật giới Trong giai đoạn nay, nhiều quốc gia giới tiến hành đổi hội nhập ngày toàn diện nhiều lĩnh vực nên việc tìm hiểu, so sánh hệ thống pháp luật nước khu vực giới có ý nghĩa thiết thực khoa học thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật Cùng với đó, việc làm sở cho thấy sức ảnh hưởng chúng đến với hệ thống pháp luật quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, giúp pháp luật khu vực tham khảo học hỏi từ dòng họ pháp luật lớn, bổ sung khiếm khuyết tồn tạo nên hệ thống pháp luật hiệu quả, hoàn hảo MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW .4 1.2 DÒNG HỌ PHÁP LUẬT COMMON LAW .4 CHƯƠNG II: SO SÁNH HÌNH THỨC PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CIVIL LAW .5 2.1 GIỐNG NHAU .5 2.1.1 Về hệ tư tưởng 2.1.2 Về nguồn luật 2.1.3 Về nghề luật .6 2.2 KHÁC NHAU .7 2.2.1 Về hệ tư tưởng 2.2.2 Về nguồn gốc luật .8 2.2.3 Về nguồn luật 2.2.4 Về thủ tục tố tụng 2.2.5 Về nghề luật 11 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 12 3.1 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ANH 12 3.1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật Anh .12 3.1.2 Hệ thống tòa án tố tụng .13 3.1.3 Nguồn luật Anh 14 3.1.4 Nghề luật .17 3.2 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT PHÁP 18 3.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật Pháp .18 3.2.2 Hệ thống tòa án Pháp .18 3.2.3 Nguồn luật Pháp 20 3.2.4 Đào tạo luật nghề luật .21 3.3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 21 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW Hệ thống luật dân (Civil law) hệ thống pháp luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp pháp luật số nước lục địa châu Âu Trong pháp luật Pháp quan trọng có ảnh hưởng lớn tới pháp luật nước khác hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhìn chung chịu ảnh hưởng Luật La Mã Thuật ngữ “Civil law” lĩnh vực luật học có hai nghĩa phổ biến Thứ nhất, tên gọi hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, dòng họ pháp luật lớn giới bao gồm nước châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), phần lớn nước châu Phi, hầu châu Mỹ Latinh, nước phương Đông kể Nhật Bản Truyền thống dân luật kỷ hóa qua nhiều kỷ đặt trọng tâm vào quyền tự cá nhân, thúc đẩy hợp tác người với Thứ hai, có nghĩa luật dân - ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân cá nhân, thuộc lĩnh vực luật tư điều chỉnh quan hệ tư nhân với tư nhân 1.2 DÒNG HỌ PHÁP LUẬT COMMON LAW Common law (thơng luật), có nguồn gốc từ nước Anh, tập hợp luật bất thành văn dựa tiền lệ tòa án thiết lập Common law hiểu lịch sử định tư pháp, định khứ, mà dựa vào hồ sơ chi tiết tình quy chế tương tự để làm sở đánh giá vụ việc tương lai “Common law” đời kỉ XIII từ thực tiễn hoạt động xét xử thẩm phán hồng gia Chính họ người tạo Common law trình xét xử lưu đọng địa phương toàn Anh quốc việc thỏa thuận áp dụng thống số tập quán địa phương lựa chọn nâng cấp tập quán lên thành tập quán quốc gia Thuật ngữ “Common Law” cịn hàm tồn hệ thống pháp luật bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Anh, phán tịa giữ vị trí quan trọng cấu trúc nguồn luật Theo nghĩa này, thuật ngữ “Common Law” tương phản với thuật ngữ “civil law”, hàm nhóm hệ thống pháp luật chịu sử ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh, thừa nhận án lệ nguồn luật thống nguồn luật CHƯƠNG II: SO SÁNH HÌNH THỨC PHÁP LUẬT COMMON LAW VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CIVIL LAW 2.1 GIỐNG NHAU Cả hai dòng họ pháp luật Civil Law Common Law dòng họ pháp luật lớn giới Chúng có sức ảnh hưởng định khu vực, quốc gia khác giới Theo đồ hệ thống pháp luật đây, thấy rõ phổ biến ba dòng họ pháp luật PHỤ LỤC Các h thốống ệ pháp lu ậ t thêố giới Hình 1: Các hệ thống pháp luật giới (Nguồn: vozForums) Chú thích: ☐ Civil Law ☐ Common Law 2.1.1 Về hệ tư tưởng Hệ tư tưởng pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm có tính chất khoa học, lý luận pháp luật, phản ánh pháp luật cách sâu sắc khái niệm phạm trù khoa học Civil Law, Common Law chịu ảnh hưởng định từ luật trước, ban hành nhằm thực quyền lực nhà nước, điều hành, quản lý xã hội mức độ định bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị Chính vậy, dòng họ pháp luật mang chất giai cấp, chất xã hội, đảm bảo thực có tính quy phạm phổ biến 2.1.2 Về nguồn luật Theo TS Nguyễn Thị Hồi, nguồn pháp luật tất chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm sở xây dựng, ban hành giải thích pháp luật, đồng thời áp dụng vào giải vụ việc pháp lý xảy thực tế Theo đó, nguồn pháp luật gồm văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp luật Có thể thấy, hai dòng họ pháp luật Civil Law Common Law có nguồn pháp luật Sự tương đồng xuất phát từ trình hình thành phát triển dòng họ pháp luật dựa sở lý luận pháp luật Chúng xây dựng với trình hình thành phát triển hoạt thuyết nghiên cứu pháp luật dịng họ Civil Law Và thơng qua thực tiễn xét xử vụ án cụ thể Common Law 2.1.3 Về nghề luật Có thể thấy, xét mặt nghề luật, hai dòng họ pháp luật Civil Law Common Law có thẩm phán luật sư, vai trị họ có khác biệt luật Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) THIđểPLDC ĐÃ THI Luật sư người có kiến thức pháp luật, thơng thạo nghềĐỀ nghiệp cung 01 tính chất dịch vụ, cấp, giúp đỡ cho khách hàng Đây nghề mang 10 người làm cơng việc có vai trị trách nhiệm cao nặng nề Luật Pháp luật 98% (46) đạingười, cương sư có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho đồng thời tơn trọng, bảo vệ thật pháp luật Về thẩm phán, hay cịn gọi quan tịa, người thực quyền xét xử phiên tịa Thẩm phán có nhiệm vụ thực xét xử cách cơng bằng, khơng thiên vị phiên tịa Thẩm phán phải người có kiến thức, chun mơn, kinh nghiệm cao pháp luật Cũng nghề luật khác, thẩm phán phải tôn trọng, tuân thủ, bảo vệ thật, luật pháp đạo đức nghề nghiệp 2.2 KHÁC NHAU 2.2.1 Về hệ tư tưởng CIVIL LAW COMMON LAW - Civil Law chịu ảnh hưởng sâu sắc từ - Common Law không chịu ảnh hưởng luật La Mã, có mối quan hệ mật thiết sâu sắc từ luật La Mã mà chịu ảnh với nguyên tắc luật dân La hưởng nhiều từ pháp luật Hoàng Mã Luật vật chất coi trọng gia Anh, đồng thời thừa nhận học thuyết luật thủ tục luật tư lĩnh vực coi tiền lệ pháp hết - Civil Law coi trọng lý luận pháp luật - Common Law có tư pháp lý linh Chính vậy, có quy phạm pháp hoạt, coi trọng giải vấn đề luật xây dựng từ khái quát đến cụ thực tiễn đời sống, pháp luật sinh từ thể, từ lý luận đến thực tiễn, đạt đến sống thể nghiệm trình độ pháp điển cao coi hệ thẩm phán thống pháp luật hoàn thiện, đầy đủ nhất, hệ thống hóa tốt - Civil Law chịu ảnh hưởng từ học thuyết phân quyền, nên cho quan xét xử khơng có chức lập pháp, mà chức Nghị viện 2.2.2 Về nguồn gốc luật CIVIL LAW COMMON LAW - Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - Có nguồn gốc từ hệ thống pháp luật bao gồm nước châu Âu điển hình Anh (châu Âu), hệ thống Pháp,Đức, Italia số nước pháp luật trực thuộc nhiều chịu châu Mỹ Latinh ảnh hưởng Anh thừa nhận án lệ nguồn luật thống tức thừa - Các luật thuộc dòng họ nhận học thuyết tiền lệ pháp hình thành sở kết hợp luật tập  chịu ảnh hưởng luật La Mã quán địa phương luật La Mã (bộ luật (luật thành văn) dân Napoleon-1804, luật dân Đức – 1896) - Luật La Mã nghiên cứu trường đại học Pháp, Đức nước châu Âu Bộ luật coi luật bổ sung, áp dụng trực tiếp luật thành văn tập quán họ chưa có quy định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật 2.2.3 Về nguồn luật CIVIL LAW COMMON LAW - Pháp luật thành văn coi trọng - Pháp luật thành văn coi trọng có trình độ hệ thống hố, pháp điển hố khơng phải nguồn luật Tuy cao; coi nguồn quan trọng nhiên, tồn cầu hố hệ thống nguồn pháp luật thực tiễn hội nhập quốc gia làm cho nước có hệ thống pháp luật tiến hành nội luật hoá cam kết quốc tế đường xây dựng hồn thiện hệ thống luật thành văn - Khơng coi án lệ nguồn luật chính, - Án lệ coi nguồn luật chính, nhiên tầm quan trọng án lệ ngày nguyên tắc pháp lí rút từ công nhận chứng phán thẩm phán minh trình phát triển luật sáng tạo, cung cấp tiền lệ hay sở có số vấn đề mà Bộ luật dân có pháp lí để thẩm phán giải vụ quy định (ví dụ vấn đề bồi việc có tình tiết tương tự thường Pháp chủ yếu sử dụng án lệ) tương lai - Tập quán pháp luật gồm loại: tập quán áp dụng đương nhiên, tập quán áp - Tập quán pháp luật địa phương dụng theo dẫn chiếu pháp luật coi nguồn luật chủ yếu lĩnh vực tập quán trái pháp luật thương mại - Có nguyên tắc chung pháp luật, nguyên tắc thành - Khơng có ngun tắc chung văn không, chấp nhận pháp luật làm nguồn luật luật quốc gia hầu thuộc Civil Law lập pháp 2.2.5 Về nghề luật CIVIL LAW - Pháp luật lục địa văn quy COMMON LAW - Pháp luật Anh-Mỹ án lệ nguồn phạm pháp luật nguồn chủ yếu đồng bản, đặc biệt với truyền thống coi thời thông lệ “án hồ sơ” – trọng chứng nên luật sư, thẩm phán trình điều tra phụ thuộc phần lớn vào coi trọng kết quan điều tra luật sư ban đầu coi trọng cá c nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ - Thẩm phán có chức phán xử giải tranh chấp thuộc - Thẩm phán giao quyền hạn thẩm quyền, vừa người sáng tạo luật, lớn để thực thẩm vấn vừa người giải thích áp dụng luật điều tra, nhiên lại tham gia xét Thẩm phán chọn từ luật sư xử chủ yếu vào luật thành văn tiếng không qua chương trình đào mà khơng tham gia lập pháp, khơng tạo riêng Họ đưa phán dựa sáng tạo quy phạm pháp chất việc luật chế định Thẩm phán đào tạo theo quy trình riêng biệt, khơng phải luật sư Họ đưa phán xuất phát từ luật thành văn kết hợp với kiện - Trong Common Law, luật sư có vai trị bình đẳng với thẩm phán công tố - Trong Civil Law, luật sư tham gia viên tranh tụng phiên tòa dựa sở minh chứng, chứng tự thu thập 11 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 3.1 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ANH 3.1.1 Sự hình thành phát triển pháp luật Anh Hệ thống thông luật toàn giới bắt nguồn từ Anh quốc vào giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội, trị pháp luật chế độ phong kiến Một đặc điểm Anh lúc tranh chấp giải hoàn toàn phạm vi hẹp lãnh địa mà không quan tâm đến vùng khác giải Khi nhà vua muốn thiết lập quyền lực tập trung, ý định gặp phải phản kháng từ vị lãnh chúa Mặc dù vậy, nhà vua thành lập tịa án cử thẩm phán xét xử lưu động toàn vương quốc với thẩm quyền số loại vụ việc, có thẩm quyền chung Bằng phán có tính chất chung, thơng lệ (common) tồn vương quốc, tịa án hồng gia tạo nên luật lệ thống đầu tiên, tạo tảng cho thống trật tự pháp lý Từ xuất khái niệm “thông luật”- common law, tức pháp luật có tính chất chung tồn vương quốc Anh Đáng nói là, q trình phát triển tập trung hóa hệ thống pháp luật Anh diễn sớm nhiều so với phát triển nghị viện Anh Trong suốt q trình song hành, ln diễn xung đột luật tòa án luật thành văn, phản ánh mâu thuẫn vương quyền nghị viện Khi luật thành văn áp dụng trực tiếp cho tình cụ thể, tòa án phải phán theo quy định thành văn; có nghi ngờ, văn pháp luật nghị viện ban hành giải thích cách hạn hẹp nhằm giảm thiểu tối đa “xâm chiếm” văn dành cho tòa án thẩm quyền tối đa Hệ thống quy phạm pháp lý định hình dựa phán tòa án Cần biết đặc điểm để hiểu chất thơng luật nói chung án lệ nói riêng Anh quốc, đặt mối quan hệ án lệ luật thành 12 văn Nguyên tắc Stare Decisis, theo đó, nghĩa vụ thẩm phán Anh quốc phải tuân theo quy tắc có định tồ án đưa trước bắt đầu ăn sâu Anh từ nửa sau kỷ XIX Việc ban hành “Luật Tổ chức án” vào thời điểm làm cho cấu trúc hệ thống án trở nên rõ ràng, chặt chẽ việc nâng cao chất lượng tuyển tập án lệ hỗ trợ đáng kể cho quy tắc án lệ đưa vào thực tế nhiều 3.1.2 Hệ thống tòa án tố tụng 3.1.2.1 Hệ thống tòa án Tòa án Anh quốc có số đặc điểm đặc thù so với tòa án nhiều nước Thứ nhất, lịch sử, Anh quốc khơng có hệ thống tịa án đơn tổ chức chặt chẽ tòa án không phát triển cách đồng mà phát triển cục Thứ hai, phần lớn vụ kiện dân mà giải tòa án lựa chọn xuất kỉ XX, quan tài phán tổ chức trọng tài  Các tòa án cấp sở - Tòa địa hạt: chủ yếu xét xử vụ dận nhỏ theo khu vực hành định - Tòa pháp quan: xét xử sơ thẩm vụ vi cảnh pháp quan giải ( vi phạm giao thơng, bảo hiểm, đóng phí cơng cộng, giám hộ trẻ…) - Tịa hình sự: Sơ thẩm vụ hình  Tịa án cấp - Gồm loại tịa: Tịa Hồng Gia, Tịa gia đình, Tòa đại pháp quan - Tòa án phúc thẩm: gồm nhánh chuyên xét xử phúc thẩm hình dân - Từ 2005: Tối cao pháp viện Anh Quốc cấp xét xử cao cuối 13 PHỤ LỤC S ơđốồ h ệthốống tòa án Anh 3.1.2.2 Thủ tục tố tụng dân Trong quãng thời gian dài, thủ tục tố tụng dân thực theo luật bất thành văn hon kỉ nay, phần lớn quy tắc tố tụng dân Anh thành văn hóa Tịa án tối cao có nguyên tắc tố tụng tương ứng mà tòa án địa hạt tòa pháp quan phải tuân thủ Thủ tục tố tụng dân thường bắt đầu việc tòa án pháp hành trát triệu tập Phiên tòa xét xử Anh diễn hình thức thẩm vấn, kiểu xét xử có nguồn gốc từ xa xưa Mặc dù tố tụng xét hỏi tiếp tục trì ngày việc 14 sử dụng chứng viết nhận định chuyên gia thu hẹp hệ thống tố tụng kiểu chất vấn Người Anh xem giai đoạn xét xử họ hội để luật sư có nhận thức cần thiết chất vụ việc đáp ứng nhanh chóng nhu cầu giải việc trước tịa 3.1.2.3 Thủ tục tố tụng hình Thủ tục tố tụng hình Anh không lưu tâm đến việc bảo vệ người vơ tội mà cịn nhằm làm rõ tính chất sai trái hành vi người có tội để bảo vệ lợi ích chung xã hội Thủ tục tố tụng Anh ngày mang tính buộc tội nhiều thẩm tra Khi vụ việc bị phát hiện, việc điều tra tiến hành bước chuẩn bị để đưa vụ việc tòa Khác với thủ tục tố tụng dân sự, gần tương tự tòa án Anh, thủ tục tố tụng hình áp dụng tịa án lại khác nhiều phụ thuộc trực tiếp vào mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội 3.1.3 Nguồn luật Anh Khi nói nguồn luật Anh người ta thường nói tới hai loại nguồn pháp luật thành văn luật bất thành văn Pháp luật thành văn đạo luật Nghị viện văn phụ trọ Chính phủ ban hành Luật bất thành văn bao gồm hai phận: Một tập quán phổ biến từ thời thượng cổ hay gọi Common Law hai tập quán luật lệ địa phương có ảnh hưởng tới người sống vùng định Trong hầu hết nguyên tắc pháp lí Anh nảy sinh từ án lệ luật cơng phần lớn quy phạm pháp luật chi tiết lại tìm thấy pháp luật thành văn Ngày nay, án lệ pháp luật thành văn hai nguồn luật lớn Anh Hon Pháp luật thành văn Nghị viện ban hành, có uy tín cao án lệ thẩm phán làm trình xét xử Pháp luật thành văn khơng có khả bãi bỏ án lệ q khứ mà cịn có hiệu lực hồi tố, tức có khả làm vô hiệu án xét xử khứ 15 3.1.3.1 Án lệ Án lệ nguyên tắc pháp lí rút từ phán tòa thẩm phán tòa án cấp sáng tạo ra, cung cấp tiền lệ hay sở pháp lí để thẩm phán tịa án tịa án cấp giải vụ việc cso tình tiết tương tự tương lai Điểm đặc thù hệ thống Pháp luật Anh phận quan trọng luật thực định Anh quan tư pháp, tức tòa án sáng tạo dựa sở áp dụng phát triển án lệ hay tiền lệ pháp Những lĩnh vực pháp luật hành vi tội phạm nghiêm trọng khác sản phẩm quan tư pháp quan lập pháp Đây điểm khác biệt hệ thống pháp luật Anh với hệ thống pháp luật pháp điển hóa chau Âu lục địa hệ thống pháp luật khác chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Theo nguyên tắc “stare decisis” tòa án cấp chịu dàng buộc nguyên tắc pháp lý tòa án cấp sáng tạo ghi nhận án tình xét xử vụ việc khứ Tòa án cấp hiểu Thượng nghị viện, Tòa phúc thẩm Tòa án cấp cao Phán Tòa phúc thẩm Tòa án cấp cao khơng có giá trị ràng buộc Thượng nghị viện thông thường, Thượng nghị viện khứ tn thủ phán vài thập kỉ gần nguyên tắc bị bãi bỏ Phán Tịa án hình trung ương, Tịa địa hạt Tịa pháp quan khơng phải án lệ khơng có giá trị ràng buộc Trong trình áp dụng tiền lệ pháp, cần phân biệt hai phần án: phần lí hay nguyên tắc để án phần bình luận thẩm phán 3.1.3.2 Pháp luật thành văn Ở Anh đời pháp luật thành văn muộn châu Âu lục địa Pháp luật thành văn xuất phần lớn pháp luật thành văn lúc ghi chép lại tập quán có từ thời trước Ngày nay, văn pháp luật 16 Anh gồm văn pháp luật Nghị viện trực tiếp ban hành văn pháp luật Nghị viện ủy quyền ban hành Các văn Nghị viện trực tiếp ban hành nhằm bổ sung thay án lệ nhiều lĩnh vực gồm: luật, luật thống nhất, luật hệ thống hóa  Luật Nghị viện ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm Luật thường ban hành để bổ sung thay án lệ Luật phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ chí luật cịn có hiệu lực hồi tố  Luật thống soạn thảo để thay trình bày lại tất đạo luật ban hành trước lĩnh vực cự thể  Luật hệ thống hóa đạo luật chứa đựng cách toàn diện tất luật điều chỉnh lĩnh vực định Đây sản phẩm hoạt động pháp điển hóa, gần giống với luật hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law 3.1.3.3 Tập quán pháp địa phương Để coi tập quán địa phương phải thỏa mãn số tiêu chí Một tập qn phải lâu đời Hai tập quán phải trường tồn Ba tập quán phải đón nhận cách khác tập quán phải tồn công khai không bị cộng đồng địa phương phủ nhận Bốn tập quán phải có lý Năm tập quán phải mang tính chắn, khơng thể thay đổi Sáu tạp qn phải mang tính phù hợp, khơng ngược lại tập quán khác 3.1.4 Nghề luật Phần lớn luật sư Anh luật sư tư vấn Tới cuối thập kỉ thứ kỉ XX, Anh quốc có khoảng 65000 luật sư tư vấn có khoảng 8000 luật sư tranh tụng 3.1.4.1 Luật sư tư vấn 17 Chức luật sư tư vấn hoàn toàn khác với chức luật sư tranh tụng Luật sư tư vấn địa cho tổ chức cá nhân xã hội cần đến trợ giúp hay tư vấn pháp lí Theo truyền thống, quyền tham dự phiên tòa luật sư tư vấn hạn hẹp Họ tham dự phiên tịa tòa án cấp trừ luật sư tư vấn giáu kinh nghiệm tranh tụng dự thi sát hạch phụ để giành quyền tham dự phiên tòa tòa án cấp cao Cuộc đấu tranh luật sư tư vấn để xóa bỏ phân biệt luật sư tranh tụng luật sư tư vấn diễn từ nhiều năm hợp hoàn toàn hai nghề luật sư bị cự tuyệt Anh Luật sư tư vấn chịu quản lí Hội luật sư Chức Hội luật sư mối quan hệ với luật sư tư vấn tương tự chức Đoàn luật sư mối quan hệ với luật sư tranh tụng 3.1.4.2 Luật sư tranh tụng Luật sư tranh tụng, theo truyền thống, chuyên gia biện hộ có quyền tham dự tất phiên xử tất tòa án quân tài phán Luật sư tranh tụng có quyền đưa ý kiến chuyên gia pháp lý luật sư tư vấn tham khảo Tương tự luật sư tư vấn, luật sư tranh tụng thường chuyên sâu số lĩnh vực pháp luật định Sự tranh tụng không phép liên hệ trực tiếp với khách hàng Họ tiếp cận với khách hàng Họ tiếp cận với khách hang sau luật sư tư vấn giới thiệu Luật sư tranh tụng chịu quản lý đồn luật sư.Đồn luật sư có quyền định tiêu chí đào tạo luật sư điều kiện để gia nhập Đoàn luật sư, ban bố cưỡng chế thi hành quy chế Đoàn luật sư, đại diện cho lợi ích luật sư tranh tụng thành viên Đoàn luật sư 18 3.1.4.3 Nghề thẩm phán Khác với nhiều nước giới, nhiều kỉ, vương quốc Anh cấu trúc nghề nghiệp riêng cho thẩm phán Các thẩm phán Anh thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng mức độ thấp hơn, từ luật sư tư vấn 3.2 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT PHÁP 3.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật Pháp Pháp quốc gia có hệ thống pháp luật thành văn phát triển, có tình độ hệ thống hóa phát điển hóa cao có ảnh hưởng hệ thống pháp luật nhiều quốc gia giới Thuật ngữ “France” quốc gia xuất vào khoảng kỉ IX Cũng dòng họ Civil Law, hệ thống pháp luật Pháp chia thành ba giai đoạn phát triển:  Trước kỷ XIII giai đoạn pháp luật tập quán  Từ kỉ XIII đến kỷ XVIII giai đoạn phát triển pháp luật thành văn  Từ kỷ XIX đến giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển ảnh hưởng pháp luật Pháp sang quốc gia khác 3.2.2 Hệ thống tòa án Pháp 3.2.2.1 Tòa dân sơ thẩm thơng thường Tồ dân thơng thường gồm có cấp xét xử:  Tồ sơ thẩm thẩm quyền hẹp – tồn trước năm 1958 Các có thẩm quyền xét xử vụ dân nhỏ, có giá trị tranh chấp đến 10.000 euros, sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án có giá trị từ 3.000 euros trở xuống  Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng cấp xét xử hệ thống tồ án Pháp  Tồ phúc thẩm có nhiệm Vụ xét xử phúc thẩm vụ án án cấp xét xử bị kháng nghị, kháng cáo, xét xử sơ thẩm án phức tạp 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan