1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) so sánh giữa hình thức pháp luật civil law và hình thức pháp luật common law, thực tiễn từ một số quốc gia trên thế giới

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Giữa Hình Thức Pháp Luật Civil Law Và Hình Thức Pháp Luật Common Law, Thực Tiễn Từ Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới
Tác giả Vũ Tường Lâm, Hoàng Minh Khanh, Trần Mai Khuê, Dương Khánh Linh, Lê Thùy Linh, Ngô Thùy Linh
Người hướng dẫn Phạm Đức Chung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài Tập Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: So sánh hình thức pháp luật Civil Law hình thức pháp luật Common Law, thực tiễn từ số Quốc gia giới Sinh viên thực hiện: Nhóm 12 Lớp: POHE Truyền thông Marketing 64 - Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE Giảng viên giảng dạy: Phạm Đức Chung Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Mục Lục LỜI NĨI ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các từ chuyên ngành 1.1 Hệ thống pháp luật Civil Law 1.2 Hệ thống pháp luật Common Law 5 Chương SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA COMMON LAW VÀ CIVIL LAW 2.1 Điểm giống nhau: 2.1.1 Hệ tư tưởng 2.1.2 Nguồn luật 2.1.3 Nghề luật 2.2 Điểm khác 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Hệ tư tưởng 2.2.3 Nguồn luật 2.2.5 Nghề luật Chương HÌNH THỨC TỐ TỤNG VÀ HỆ THỐNG TỊA ÁN 3.1 Hệ thống pháp luật Civil Law hình thức tố tụng thẩm vấn, tố tụng viết 3.1.1 Hệ thống tòa án Pháp 3.1.2 Hệ thống tòa án Đức 3.2 Hệ thống pháp luật Common Law hình thức tố tụng tranh tụng 3.2.1 Hệ thống tòa án Anh 3.2.2 Hệ thống tòa án Hoa Kỳ 8 9 10 10 12 12 14 16 16 17 19 21 21 22 Chương ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA COMMON LAW, CIVIL LAW 23 3.1 Common Law 23 3.1.1 Ưu điểm 23 3.1.2 Nhược điểm 24 3.2 Civil Law 24 3.2.1 Ưu điểm 24 3.2.2 Nhược điểm 24 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 25 4.1 Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam 25 4.2 Sự ảnh hưởng hai hệ thống pháp luật với pháp luật Việt Nam 25 4.2.1 Ảnh hưởng Common Law tới hệ thống pháp luật Việt Nam 25 4.2.2 Ảnh hưởng Civil Law tới hệ thống pháp luật Việt Nam khứ 26 4.2.3 Ảnh hưởng Civil Law tới hệ thống pháp luật Việt Nam 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO (NGUỒN) 29 NHÓM 12 STT Họ tên Nhiệm vụ Vũ Tường Lâm Nhóm trưởng, thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, làm báo cáo Hồng Minh Khanh Thuyết trình, tìm thơng tin Trần Mai Kh Thuyết trình, tìm thông tin, kiểm tra thông tin, PowerPoint Dương Khánh Linh Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, đặt câu hỏi, làm báo cáo Lê Thùy Linh Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, đặt câu hỏi Ngơ Thùy Linh Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, đặt câu hỏi LỜI NĨI ĐẦU Trong pháp luật giới tồn nhiều hệ thống pháp luật khác Trong số đó, hai dịng họ pháp luật lớn điển hình Civil Law Common Law Common Law hệ thống luật đời Anh, sau phát triển Mỹ nước thuộc địa Anh, Mỹ trước Common Law phát triển từ tập quán, tập hợp luật bất thành văn dựa tiền lệ tòa án thiết lập Common Law ảnh hưởng đến trình định trường hợp bất thường mà kết xác định dựa quy chế hành quy tắc luật thành văn Common Law cịn có số tên gọi khác Luật Anh-Mỹ, Tiền lệ pháp, Bất thành văn, Anglo-Saxon Civil Law hệ thống pháp luật có tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Pháp pháp luật số nước lục địa Châu Âu Civil Law tập hợp quy chế pháp lý toàn diện, hệ thống hóa nhà lập pháp tạo Luật Châu Âu Lục địa, Luật thành văn, Luật La Mã - Đức tên gọi khác Civil Law Những tên gọi khác hình thành vào yếu tố địa lí, hình thức pháp luật chủng tộc Tuy nhiên, Civil Law Common Law hai tên gọi sử dụng phổ biến nhất, khái quát đặc điểm, đặc trưng hai dòng họ pháp luật Nhận thức điểm tương đồng hay khác biệt dịng họ pháp luật đóng vai trị quan trọng việc xác định nhìn khách quan dòng họ pháp luật giới Bên cạnh đó, hai dịng họ lớn có sức ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật Việt Nam, giúp pháp luật Việt Nam tham khảo có thay đổi, bổ sung hiệu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các từ chuyên ngành Bồi thẩm đoàn? Bồi thẩm đoàn tập hợp thường dân tòa án ủy nhiệm việc xét xử vụ án, thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Một bồi thẩm đoàn gồm 12 người Nhiệm vụ họ xem xét cân nhắc chứng để tun án có tội hay vơ tội sau nghe cơng tố viên luật sư tranh tụng Vì bồi thẩm viên bồi thẩm đồn khơng phải quan chức mà dân thường, sau nghe luật sư hai bên biện luận vụ án, họ dựa vào điều luật mà luật sư dẫn với quan điểm đạo đức lương tâm định bị cáo có tội hay vơ tội Cịn quan tồ sau bồi thẩm đồn trí định bị cáo có tội, dựa vào văn pháp luật mà định hình phạt kẻ phạm tội Nếu bồi thẩm đoàn định bị cáo khơng có tội, quan tồ có cách nhìn nào, quan tịa khơng có quyền phán bị cáo có tội, mà cịn tun bố tha chỗ Nếu bồi thẩm đồn khơng thống ý kiến khơng đưa phán xử rõ ràng, quan tồ có quyền giải tán bồi thẩm đồn đó, định thẩm đoàn mở phiên khác để xử án, bồi thẩm đoàn đưa phán rõ ràng Án lệ? Án lệ nguyên tắc bắt buộc đòi hỏi thẩm phán hệ thống quan Tòa án xét xử vụ việc cụ thể cần phải vào án, vụ việc trước đó, đặc biệt phán Tịa cấp cao (High Court), Tòa phúc thẩm (Court of Appeal) Tòa án tối cao (Supreme Court) nguyên tắc không theo luật định đưa từ định tư pháp, hệ thống nguyên tắc bất thành văn công nhận hình thành thơng qua định Tịa án Hội đồng xét xử? Hội đồng xét xử hội đồng gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tịa án có thẩm quyền lập để nhân danh nhà nước trực tiếp xét xử phiên tòa vụ án án định vụ án Nguồn luật? Nguồn pháp luật nơi chứa quy tắc pháp luật cần thiết cho xử chủ thể pháp luật hay nơi chứa đựng quy phạm pháp luật Bao gồm: pháp luật tập quán, pháp luật án lệ, văn quy phạm pháp luật Nói cách khác, nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lý cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể khác xã hội Nguồn pháp luật sở hình thành nên nội dung pháp luật Pháp điển hóa? Pháp điển hóa hình thức hệ thống hố pháp luật đó, quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, xếp quy phạm pháp luật, chế định luật, văn quy phạm pháp luật ngành luật theo trình tự định, loại bỏ mâu thuẫn chồng chéo, quy định lỗi thời bổ sung quy định mới, từ đó, ban hành văn quy phạm pháp luật sở kế thừa phát triển quy phạm pháp luật cũ mà điển hình luật - pháp điển Trong trình phát triển hệ thống pháp luật, nước, thường có đợt pháp điển hố, ban hành khơng phải luật mà loạt luật mới, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật đất nước Nghề luật? Nghề luật khái niệm mang tính tương đối, sử dụng để nghề nghiệp người có kiến thức pháp luật định Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) Khi pháp luật ban hành cơng dân, tổ chức phải chấp đại…hành thi hành pháp luật Nhưng xã hội có ý thức chấp hành pháp luật Để đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm túc, phải có đội ngũ đơng đảo người làm cơng tác thi hành pháp luật Nhiệm vụ người giúp người dân hiểu rõĐỀ phápTHI luật,PLDC tạo điềuĐÃ THI kiện cho họ hưởng quyền công dân mình, phát xử lý hành vi vi 01 phạm pháp luật để bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội, 10 có lợi ích riêng Pháp luật người dân 98% (46) đại cương Sơ thẩm? Là việc giải vụ án lần đầu theo thẩm quyền xét xử tuỳ tính chất, mức độ, lĩnh vực vi phạm khác mà thẩm quyền giải tòa án khác Phúc thẩm? Là hoạt động tố tụng, Tịa án cấp tiến hành kiểm tra tính hợp pháp tính có cự án, định Tòa án cấp sơ thẩm xử mà bị kháng cáo, kháng nghị Chung thẩm? Chung thẩm thuật ngữ dùng nhằm mục đích để trường hợp tòa án xét xử đưa định việc giải vụ án qua hai cấp xét xử giải (có nghĩa giải theo thủ tục phúc thẩm) Trong trường hợp cụ thể này, chủ thể đương khơng có thẩm quyền kháng cáo án, định giải theo thủ tục phúc thẩm Giám đốc thẩm? Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt áp dụng án, định tịa án có hiệu lực pháp luật bị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Giá ngạch? Vụ án dân có giá ngạch vụ án mà yêu cầu đương số tiền tài sản xác định số tiền cụ thể Ngược lại, vụ án dân khơng có giá ngạch vụ án mà u cầu đương khơng phải số tiền xác định giá trị số tiền cụ thể 1.1 Hệ thống pháp luật Civil Law Civil law tên gọi hệ thống pháp luật lục địa châu Âu (còn gọi hệ thống pháp luật La Mã - Đức), dòng họ pháp luật lớn giới, tồn nước Châu Âu như: Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hầu Châu Phi, hầu Châu Mỹ La Tinh, số nước phương Đơng kể Nhật Bản Trong đó, pháp luật Pháp quan trọng nhất, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới quốc gia khác có hệ thống pháp luật Dòng họ Civil Law tảng luật La Mã cổ đại, với số ảnh hưởng từ giáo luật Đôi khi, số quốc gia, luật điều chỉnh bổ sung phù hợp theo phong tục tập quán, văn hóa quốc gia Ngày nay, học giả luật pháp chia Civil Law thành hệ thống chính: - Nhóm 1: Hệ thống Civil Law Pháp, Tây Ban Nha thuộc địa Pháp - Nhóm 2: Hệ thống Civil Law Đức, Áo,Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hy Lạp, Hàn Quốc, Trung Quốc - Nhóm 3: Hệ thống Civil Law nước Scandinavia Ai Len, Na Uy, Phần Lan Civil Law hệ thống tồn diện đầy đủ, hệ thống hóa văn rõ ràng, dễ tiếp cận gồm luật: luật Thương mại, luật Dân sự, luật Hình Bộ luật coi hoàn chỉnh, kết việc cung cấp đầy đủ điều luật nguyên tắc hình thành điểm khởi đầu cho pháp lý thực thi công lý Các quy định hệ thống hóa bật với điều luật cụ thể, quy tắc ứng xử tạo quan lập pháp quan tối cao khác Đặc điểm bật - Chịu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã - Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law phân chia thành công pháp tư pháp - Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law coi lí luận pháp luật - Các hệ thống pháp luật thuộc dịng họ Civil Law có trình độ hệ thống hóa, pháp điển cao - Dịng họ Civil Law khơng coi trọng tiền lệ pháp luật hình thức pháp luật thông dụng phổ biến pháp luật thành văn 1.2 Hệ thống pháp luật Common Law Common Law hệ thống pháp luật lớn giới Hệ thống pháp luật đời Anh, sau phát triển Mỹ quốc gia khác thuộc địa cũ hai quốc gia Tuy nhiên sức ảnh hưởng hệ thống luật pháp lại khác nhiều quốc gia chia thành nhóm chính: - Nhóm 1: Các quốc gia chưa có văn minh bị Anh xâm chiến Úc, Newzealand với hệ thống pháp luật giống hệ thống pháp luật Anh - Nhóm 2: Nhóm quốc gia thuộc địa Anh xâm chiến chuyển nhượng, có sẵn hệ thống nhà nước văn minh Bắc Mĩ, Ấn Độ, Nam Phi, Đặc điểm bật - Là hệ thống pháp luật thừa nhận án lệ nguồn luật thống - Thẩm phán đóng vai trị quan trọng trọng việc sáng tạo phát triển quy phạm pháp luật - Nhìn chung hệ thống pháp luật thuộc hệ thống Common law khơng có phân biệt luật cơng luật tư Có chế định ủy thác Có sức ảnh hưởng lớn, khơng đồng Chương SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA COMMON LAW VÀ CIVIL LAW 2.1 Điểm giống nhau: 2.1.1 Hệ tư tưởng Đều hướng đến giá trị chung cho tồn xã hội - cơng bằng, hợp lý, bảo đảm quyền người Đều hướng tới điều chỉnh hành vi người tất phương diện đời sống xã hội, nhằm ổn định trật tự xã hội đảm bảo tự khuôn khổ chủ thể tồn xã hội Đều xây dựng pháp luật theo tư pháp luật, pháp luật thực cơng cụ, ý chí nhà nước, thần thánh hay thượng đế giống dòng Luật Hồi giáo dòng họ luật tục khác Đều có lịch sử phát triển lâu đời, phạm vi ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều quốc gia có vị trí quan trọng đồ pháp lý quốc tế Cả hai dòng họ pháp luật đời nhu cầu thực tiễn Đều chịu ảnh hưởng từ Luật La Mã trình hình thành phát triển, nên hai hình thành tư pháp lý từ sớm, điều giải thích lại có án lệ, luật hành văn học thuyết pháp lý tương đồng cấu trúc nguồn luật hai dòng họ 2.1.2 Nguồn luật Đối với cấu trúc nguồn luật hai dòng họ pháp luật Civil Law Common Law, dễ nhận thấy điểm tương đồng thừa nhận bốn thành tố: - Luật thành văn: tập hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo hình thức thủ tục định dạng thành văn - Án lệ (tiền lệ pháp): văn bản, định tòa án, quan pháp luật, lời giải thích quy phạm pháp luật thẩm phán thừa nhận khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự Phần tranh tụng: Sau phần mở đầu, công tố viên luật sư tiến hành tranh tụng: - Cơng tố viên trình bày chứng minh hành vi phạm tội bị cáo khơng cịn “sự nghi ngờ hợp lý nữa” Nghĩa chứng chứng minh việc phạm tội bị cáo chắn, khơng cịn có nghi ngờ - Luật sư bào chữa trình bày chứng đưa kiến nghị với Thẩm phán - Trong trình trình bày chứng cứ, công tố viên luật sư thẩm vấn nhân chứng quyền thẩm vấn nhân chứng bên - Công tố viên luật sư lập luận để bác bỏ chứng bên đưa - Thẩm phán không tham gia vào việc “lấy chứng cứ” bên mà hướng dẫn bồi thẩm viên luật áp dụng cho vụ án Kết thúc tranh tụng: Mỗi bên Thẩm phán cho phép tóm tắt chứng liên quan đến lập luận họ vụ án, theo trật tự sau:Lập luận công tố viên, Lập luận luật sư bào chữa,Phản bác công tố viên,Phản bác luật sư bào chữa Bồi thẩm đồn nghị án: Sau cơng tố viên luật sư phát biểu “lần cuối cùng” trước bồi thẩm đoàn, Thẩm phán hướng dẫn thành viên bồi thẩm đoàn luật áp dụng vụ án Bồi thẩm đoàn tiến hành nghị án, họ áp dụng luật theo dẫn Thẩm phán tất tình tiết cịn tranh cãi vụ án Kết thúc nghị án, bồi thẩm đồn trở lại phịng xử án báo cáo cho Thẩm phán phán Với tội danh mà bị cáo bị truy tố, bồi thẩm đoàn phán “có tội” hay “khơng có tội” - Nếu phán bị cáo “khơng có tội” “vơ tội bị cáo bị tâm thần”, công tố viên khơng có quyền kháng cáo, đồn bồi thẩm giải tán, bị cáo thả vụ án kết thúc - Nếu đồn bồi thẩm khơng phán (do không thống với nhau), Thẩm phán tun bố “phiên tịa khơng thành”, đồn bồi thẩm giải tán Vụ án có xét xử lại hay không quyền định công tố viên - Nếu đồn bồi thẩm phán bị cáo “có tội”, đoàn bồi thẩm giải tán Sáu tuần sau, Tòa án mở phiên tòa tuyên án (lúc khơng cịn bồi thẩm đồn nữa) Thẩm phán tun đọc án nêu rõ mức hình phạt bị cáo Chương HÌNH THỨC TỐ TỤNG VÀ HỆ THỐNG TÒA ÁN 3.1 Hệ thống pháp luật Civil Law hình thức tố tụng thẩm vấn, tố tụng viết Thẩm vấn: Là dạng vấn nhân viên thực thi pháp luật với mục tiêu lấy thơng tin hữu ích Hình thức tố tụng thẩm vấn, án hồ sơ: Tố tụng theo mô hình nghĩa huy động quan tố tụng chuyên nghiệp Nhà nước (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát/Viện cơng tố, Tịa án) vào q trình tìm thật vụ án, quan giao trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án giải vụ án dựa hồ sơ vụ án kết hợp với việc tiếp tục thẩm vấn phiên tịa Tịa án điều hành tiến trình vụ án Ở nước theo truyền thống Civil Law, Nghị viện (Quốc hội) có quyền làm luật, Tòa án quan áp dụng pháp luật, khơng có quyền ban hành quy tắc tố tụng 3.1.1 Hệ thống tòa án Pháp Hệ thống tịa án phận khơng thể thiếu quan tư pháp nước Ở Pháp, hệ thống án chia thành ba hệ thống là: tịa án tư pháp, tồ án hành án hiến pháp (Hội đồng bảo hiến) Trong đó, hai nhánh tịa thẩm quyền chung (tư pháp) nhánh tịa hành phân định độc lập, tổ chức theo nguyên tắc nhị nguyên Ngoài ra, hệ thống tòa án phân làm ba cấp: sơ thẩm, phúc thẩm, phá án (được xem Tòa án tối cao nhánh tịa tư pháp) có hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm Nhánh tòa tư pháp: chuyên giải vấn đề dân sự, hình Tịa Phá án: Tịa tối cao ngạch Tòa án tư pháp nước Cộng hòa Pháp, gọi Tồ phá án thường huỷ bỏ án Toà án cấp khơng thay án án mà gửi vụ án xuống tồ án khác cấp án xét xử vụ việc, xét xử lại Tịa phá án có quyền xem xét lại án Tòa nhánh Tòa tư pháp này, phép thẩm tra lại việc áp dụng pháp luật Tòa án cấp không phép xem lại vấn đề tình tiết vụ án Tồ phúc thẩm: có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm vụ án án cấp xét xử bị kháng nghị, kháng cáo, xét xử sơ thẩm án phức tạp Các vụ án xét xử phúc thẩm gồm có thẩm phán, vụ án xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hội thẩm (lấy theo danh sách cử tri có lý lịch tư pháp sạch) Tòa sơ thẩm (chia làm nhánh nhỏ dân hình sự): Tịa án dân - Tịa án dân thơng thường: Tồ sơ thẩm dân thẩm quyền hẹp: có thẩm quyền xét xử vụ dân nhỏ, có giá trị tranh chấp đến 10.000 euro, sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án có giá trị từ 3.000 euro trở xuống Mỗi phiên tòa tiến hành thẩm phán Toà sơ thẩm dân thẩm quyền rộng: cấp xét xử hệ thống tòa án Pháp Xét xử theo nguyên tắc tập thể phiên tịa có thẩm phán xét xử Quyết định tồ án bị kháng nghị, kháng cáo lên phúc thẩm - Toà án dân chuyên biệt (chỉ giải loại tranh chấp đặc thù), gồm: Tòa án thương mại sơ thẩm: xét xử tranh chấp thương mại (như tranh chấp thương nhân thành viên công ty, thủ tục tập thể phá sản tuyên bố tình trạng khó khăn thương nhân thợ thủ cơng…) Tồ án nơng nghiệp sơ thẩm: giải tranh chấp hợp đồng nông nghiệp, liên quan đến việc thuê mướn đất nông nghiệp chủ sở hữu đất người thuê đất Toà án lao động sơ thẩm: giải tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động (ví dụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động học nghề) - Tịa án hình sự: tổ chức phù hợp với việc phân loại tội phạm Bộ luật hình Pháp theo mức độ nghiêm trọng khác nhau, từ phân chia làm ba loại: Tịa tiểu hình phúc thẩm: xét xử phúc thẩm án bị kháng nghị, kháng cáo hai loại án nói Tồ án vi cảnh: xét xử tội vi cảnh (như lái xe tốc độ chưa gây tai nạn, lái xe khơng có giấy phép, lái xe sử dụng rượu, bia, trộm cắp nhỏ bị bắt tang…) Tịa tiểu hình : xét xử khinh tội (thường tội) Tịa án hình - Tịa án đại hình: xét xử tội đại hình (như tội giết người) mà người thực người vị thành niên, trưởng, quân nhân Không phải án hoạt động thường trực mà tháng/kỳ - Tồ án hình chun biệt: xét xử vụ án hình nghiêm trọng tội giết người, khủng bố, xâm phạm an ninh quốc gia với hình phạt tù từ 10 năm chung thân, như: Toà án dành cho vị thành niên Toà án quân Toà án an ninh quốc gia Trong hình Pháp có thẩm phán điều tra, thẩm phán xét xử thẩm phán áp dụng hình phạt Nhánh tịa hành Tồ án hành thẩm quyền chung: Tồ hành sơ thẩm Tồ hành phúc thẩm Tham viện: quan có quyền giải kháng nghị giám đốc thẩm định xét xử chung thẩm tồ án hành Các tồ án hành thẩm quyền chuyên biệt - án thuộc loại có phạm vi thẩm quyền định, mang tính chất đặc thù vụ việc, như: Tịa kiểm tốn Tồ kỷ luật, ngân sách tài Uỷ ban quốc gia giải tranh chấp dịch vụ y tế xã hội Uỷ ban trung ương giải khiếu kiện người tị nạn Tòa án Hiến Pháp: gọi Hội đồng bảo hiến, bao gồm thành viên Tổng thống bổ nhiệm 1/3, Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm 1/3, Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm 1/3 với nhiệm kỳ năm thành viên không phép giữ chức vụ nhiệm kỳ Ngoài thành viên nói trên, cựu Tổng pháp (nếu khơng từ chối) thành viên Hội đồng bảo hiến Chức Hội đồng bảo hiến kiểm sốt tính hợp hiến luật (chẳng hạn, Hội đồng tuyên bố đạo luật xem xét trái Hiến pháp) Tuy nhiên, Hội đồng xem xét vụ việc có đơn đề nghị Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, 60 Thượng nghị sĩ 60 Hạ nghị sĩ 3.1.2 Hệ thống tòa án Đức Đức nhà nước Liên bang, vậy, hệ thống tòa án tổ chức cấp Liên bang cấp Bang Đức khơng có tịa án tối cao nhất, mà có hệ thống tòa án chuyên biệt, bao gồm: hệ thống tòa án thường xét xử tranh chấp dân vụ án hình sự; hệ thống tịa án lao động; hệ thống tịa án hành chính; hệ thống tịa án tài hệ thống tịa án bảo hiểm xã hội Hệ thống tòa án thường: xét xử vụ án dân hình sự, gồm bốn cấp: Tịa án khu vực: dân sự, có thẩm quyền xét xử tranh chấp có giá ngạch đến 6.000 Euro, vụ án nhân gia đình (khơng phụ thuộc vào giá ngạch) Về hình sự, tịa có thẩm quyền xét xử vụ án hình có mức hình phạt tối đa năm tù giam Tịa án liên khu vực: có thẩm quyền xét xử dân vụ tranh chấp có giá ngạch từ 6.000 Euro trở lên, xét xử phúc thẩm án sơ thẩm tòa khu vực Tòa án cấp cao Bang: tòa án xét xử phúc thẩm án sơ thẩm dân tòa án liên khu vực, xét xử phúc thẩm vụ án nhân gia đình Tịa án khu vực Về hình sự, tịa án cấp cao bang xét xử sơ thẩm vụ án hình khủng bố Tòa án Liên bang dân hình sự: dân sự, Tịa án cấp cao bang chủ yếu xét xử giám đốc thẩm Về hình sự, Tịa án Liên bang Tịa án phúc thẩm Tòa

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w