1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh ias 38 và vas 04 nhóm 8 1 1

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn ghi nhận chung, hai đặc điểm mà kế toán cần chú ý khi quyết định ghi nhận tài sản vô hình là: Tính có thể xác định đượcvvà khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế Tính có thể xác định được (Identifability) Tính có thể xác định được là một tiêu chuẩn dùng để tách biệt giữa tài sản vô hình và lợi thế thương mại hình thành từ hoạt động hợp nhất kinh doanh. Tài sản mua ngoài (không thông qua hợp nhất kinh doanh) luôn thỏa mãn tiêu chuẩn về tính có thể xác định được. Tài sản hình thành thông qua hoạt động hợp nhất kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩn này, và được ghi nhận là một tài sản vô hình, tách biệt với lợi thế thương mại nếu thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: – Phát sinh từ quyền hợp đồng, hoặc quyền pháp lý – Có thể tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đem bán, trao đổi, cho thuê, … một cách độc lập hoặc cùng với các hợp đồng, tài sản hoặc nợ phải trả có thể xác định khác. Khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế (Control) VAS 04 định nghĩa về tiêu chuẩn ghi nhận này như sau: “Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình, thông thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý.” Như vậy, một tài sản chỉ được ghi nhận trên BCTC khi và chỉ khi: – Doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại; và có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Nếu hai điều kiện trên không được thỏa mãn, lúc này doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế và tài sản không được phép ghi nhận. VAS 04 có nói rằng khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình thông thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý, tuy nhiên quyền pháp lý không phải là điều kiện bắt buộc để xác định khả năng kiểm soát của doanh nghiệp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KT-QTKD  BÀI TIỂU LUẬN NHÓM SO SÁNH IAS 38 VÀ VAS 04 GVHD: Nguyễn Hoàng Nhật Hoa SVTH: Ngô Thanh Hà Vy : 2111524 Chu Phương Thùy : 2114496 Nguyễn Ngọc Bích : 2111451 Hồ Lê Lan Phương : Nguyễn Thị Diệu : 2116973 Trần Minh Hoàng : 2114401 Nguyễn Ngọc Khang Thiên : 2114485 Lê Thị Hoài Như Vũ Minh Thư : 2111490 : 2111508 Mục Lục Lịch sử hình thành mục đích IAS 38 VAS 04…………………………… So sánh IAS 38 VAS 04……………………………………………………… 2.1 Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vơ hình sản cố định vơ hình …………………………………… 2.2 Xác định nguyên giá tài …………………………………… 2.3 Đánh giá lại giá trị sau khi ghi nhận giá trị ban đầu……………………… 2.4 Giá trị cịn lại thu hồi…………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Tiếng Anh IAS VAS International Standards VietNam Standards BCTC Tiếng Việt Accounting Chuẩn mực kế toán Quốc tế Accounting Chuẩn mực kế toán Việt Nam Báo cáo tài I) Lịch sử hình thành mục đích, phạm vi áp dụng IAS 38 VAS 04 Tiêu chuẩn ghi nhận chung, hai đặc điểm mà kế toán cần ý định ghi nhận tài sản vơ hình là: Tính xác định khả kiểm soát nguồn lực kinh tế Tính xác định (Identifability) Tính xác định tiêu chuẩn dùng để tách biệt tài sản vơ hình lợi thương mại hình thành từ hoạt động hợp kinh doanh Tài sản mua ngồi (khơng thơng qua hợp kinh doanh) ln thỏa mãn tiêu chuẩn tính xác định Tài sản hình thành thơng qua hoạt động hợp kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩn này, ghi nhận tài sản vô hình, tách biệt với lợi thương mại thỏa mãn hai điều kiện sau: – Phát sinh từ quyền hợp đồng, quyền pháp lý – Có thể tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đem bán, trao đổi, cho thuê, … cách độc lập với hợp đồng, tài sản nợ phải trả xác định khác Khả kiểm soát nguồn lực kinh tế (Control) VAS 04 định nghĩa tiêu chuẩn ghi nhận sau: “Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát tài sản doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế tương lai mà tài sản đem lại, đồng thời có khả hạn chế tiếp cận đối tượng khác lợi ích Khả kiểm soát doanh nghiệp lợi ích kinh tế tương lai từ TSCĐ vơ hình, thơng thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý.” Như vậy, tài sản ghi nhận BCTC khi: – Doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế tương lai mà tài sản đem lại; có khả hạn chế tiếp cận đối tượng khác lợi ích Nếu hai điều kiện khơng thỏa mãn, lúc doanh nghiệp khơng có khả kiểm sốt nguồn lực kinh tế tài sản khơng phép ghi nhận VAS 04 có nói khả kiểm sốt doanh nghiệp lợi ích kinh tế tương lai từ TSCĐ vơ hình thơng thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý, nhiên quyền pháp lý điều kiện bắt buộc để xác định khả kiểm soát doanh nghiệp  IAS 38 a) Định nghĩa Tài sản vơ hình: tài sản phi tiền tệ xác định mà khơng có vật chất Tài sản nguồn lực đơn vị kiểm soát kết kiện khứ (ví dụ: mua tự tạo) từ dự kiến thu lợi ích kinh tế tương lai (dòng tiền tài sản khác) Do đó, ba thuộc tính quan trọng tài sản vơ hình là: - Khả nhận dạng - Kiểm sốt ( sức mạnh để có lợi ích từ tài sản) - Lợi ích kinh tế tương lai b) Lịch sử hình thành Ngày 2/1977 7/1978 8/1991 12/1993 6/1995 8/1997 10/1998 22/5/2008 16/4/2009 12/12/2013 Sự phát triển Dự thảo tiếp xúc E9 kế toán cho hoạt động động nghiên cứu phát triển IAS (1978) kế toán nghiên cứu phát triển hoạt động phát hành Dự thảo tiếp xúc E37 chi phí nghiên cứu phát triển phát hành IAS (1993) ban hành chi phí nghiên cứu phát triển Dự thảo tiếp xúc E50 tài sản vơ hình xuất E50 sửa đổi hiển thị lại dạng dự thảo phơi sáng E59 tài sản vô hình I38 Tài sản vơ hình ban hành Được sửa đổi cải tiến IFRSS (các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi…) Được sửa đổi bới cải tiến IFRSS ( đo lường tài sản vơ hình hợp kinh doanh ) Được sửa đổi cải tiến năm chu 1/5/2014 kỳ IFRSS 2010-2012 (khấu hao, lũy kế theo phương pháp đánh giá lại) Được sửa đổi cách làm rõ phương pháp khấu hao khấu hao chấp nhận c) Mục đích Chuẩn mực quy định nguyên tắc phương pháp kế toán TSCĐVH, gồm: Tiêu chuẩn ghi nhận , Phương pháp xác định giá trị ban đầu, Phương pháp khấu hao , Trình bày BCTC Các TSCĐVH quy định chuẩn mực TSCĐVH mà tiêu chuẩn khác không quy định d) Phạm vi áp dụng IAS 38 áp dụng cho kế toán tài sản vơ hình trừ trường hợp: - Tài sản vơ hình thuộc phạm vi quy định chuẩn mực khác - Tài sản liên quan đến trình thăm dị đánh giá trữ lượng mỏ khống sản - Chi phí phát triển khai thác khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên nguồn tài nguyên khơng tái tạo khác *Ví dụ tài sản vơ hình + Cơng nghệ cắp sáng chế, phần mềm máy tính, sở liệu bí mật thương mại + Thương hiệu trang phục thương mại, tiêu đề báo chí + Tài liệu video nghe nhìn + Danh sách khách hàng  VAS 04 a) Định nghĩa Tài sản cố định vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCD vơ hình b) Lịch sử hình thành VAS 04-TSCD vơ hình ban hành cơng bố theo định số 149/2001/QĐ-BTC 31/12/20901 Bộ trưởng tài có hiệu lực 1/1/2002\ c) Mục đích Chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán TSCĐVH, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, lý TSCĐ vơ hình số quy định khác làm sở ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài d) Phạm vi áp dụng Chuẩn mực áp dụng cho kế toán TSCĐ vơ hình, trừ có chuẩn mực kế tốn khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc phương pháp kế tốn khác cho TSCĐ vơ hình II) So sánh IAS 38 VAS 04 Cả IAS 38 VAS 04 định nghĩa TSCĐVH giống nhau: Tài sản cố định vơ hình tài sản riêng biệt khơng có hình thái vật chất Trong tài sản nguồn lực kiểm soát doanh nghiệp từ kết kiện khứ đem lại lợi ích kinh tế tương lai 1.Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vơ hình Chuẩn mực kế toán hành (VAS 04 VÀ IAS 38) quy định tiêu chuẩn ghi nhận tài sản vơ hình phụ thuộc vào việc tài sản hình thành nội doanh nghiệp, thơng qua mua ngồi thông qua hoạt động sát nhập doanh nghiệp Về bản, khoản chi phí đủ điều kiện ghi nhận tài sản vơ hình cần thỏa mãn số tiêu chuẩn sau: - Tài sản khơng có hình thái vật chất - Tính xác định - Khả kiểm sốt nguồn lực kinh tế - Tính chắn lợi ích kinh tế tương lai - Nguyên giá tài sản xác định cách đáng tin cậy So với IAS 38, VAS 04 cịn có u cầu TSCD vơ hình phải tài sản có thời gian sử dụng ước tính năm giá trị từ 30 triệu đồng trở lên cịn IAS 38 khơng quy định tiêu chuẩn Như vậy, theo chuẩn mực kế toán quốc tế, tài sản vơ hình tài sản ngắn hạn, theo quy định kế tốn Việt Nam, TSCD vơ hình ln trình bày tài sản dài hạn báo cáo tài Ví dụ 1: Cơng ty Farmers phát minh máy gặt đập liên hợp lúa chi CU150,000 để đăng ký sáng chế vào ngày tháng năm N thời gian sử dụng hữu ích sáng chế 15 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng Yêu cầu ghi nhận sáng chế khấu hao năm N 1) Nợ TK Bằng sáng chế Có TK Tiền 150,000 150,000 2) Nợ TK Chi phí khấu hao 10,000 Có TK Bằng sáng chế/Khấu hao lũy kế 10,000 * Chú thích: Mức khấu hao hàng năm = 150,000 ÷ 15 năm = 10,000 2.Xác định nguyên giá tài sản cố định vơ hình Cả IAS 38 VAS 04 xác định giá trị ban đầu tài sản nguyên tắc giá gốc 2.1 Trường hợp mua TSCĐ vơ hình riêng biệt: IAS 38 Ngun giá tài sản mua cách riêng biệt bao gồm: - Giá mua bao gồm thuế nhập khoản thuế khơng hồn lại trừ khoản chiết khấu thương mại giảm giá - Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính VAS 04 Nguyên giá TSCĐVH mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ khoản chiết khấu thương mại giảm giá), khoản thuế (khơng bao gồm khoản thuế hồn lại) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính * IAS 38 cịn đưa ví dụ cụ thể cho chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính là: (a) Chi phí phúc lợi nhân viên phát sinh trực tiếp từ việc đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng (b) Các chi phí chuyên môn phát sinh trực tiếp tới việc đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng (c) Chi phí thử nghiệm xem tài sản có hoạt động cách hay khơng Ví dụ: Cơng ty T mua phần mềm máy tính từ cơng ty H để sử dụng năm giá mua chưa thuế GTGT 10% 100 triệu đồng Chiết khấu toán triệu, chiết khấu thương mại triệu, chi phí mua giới triệu Tính nguyên giá tài sản này? Trả lời: Nguyên giá TSCĐVH = Giá mua - Chiết khấu thương mại + Chi phí mua giới = 100 - + = 101 triệu đồng 2.2 Trường hợp mua TSCĐ vơ hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp: IAS 38 - Tham chiếu giá niêm yết thị trường: Giá trị thị trường thích hợp thường giá mua thời điểm Nếu khơng có giá mua, tham chiếu giá theo giao dịch tương tự gần nhất, miễn khơng có thay đổi trọng yếu chất kinh tế khoảng thời gian ngày giao dịch ngày mà tài sản ước tính giá trị hợp lý - Nếu khơng có thị trường TSCĐVH đó, vào kỹ thuật ước tính giá trị hợp lí tài sản VAS 04 Theo VAS 4, “giá trị hợp lý” là: - Giá niêm yết thị trường hoạt động - Giá nghiệp vụ mua bán TSCĐVH tương tự IAS 38 VAS 04 có quy định tương tự sử dụng tham chiếu giá TSCĐVH theo giá thị trường Tuy nhiên , IAS 38 đầy đủ ước tính trường hợp khơng tồn thị trường hoạt động loại TSCĐ Khi đó, bên đánh giá gián tiếp TSCĐVH thơng qua kỹ thuật ước tính giá trị tương đối TSCĐVH : -Áp dụng số phản ánh giao dịch thị trường vào tiêu phản ánh khả sinh lời tài sản, -Hoặc loại bỏ dịng tiển tương lai ước tính khỏi tài sản 2.3 Lợi thương mại hình thành từ nội doanh nghiệp: Về lợi thương mại hình thành từ nội doanh nghiệp, hai chuẩn mực thống không ghi nhận lợi thương mại TSCĐVH doanh nghiệp khơng phải nguồn lực xác định được, không đánh giá cách đáng tin cậy doanh nghiệp khơng kiểm sốt 2.4 TSCĐVH tạo từ nội doanh nghiệp: *Điều kiện ghi nhận TSCD vơ hình: Điểm chung : - Cả hai chuẩn mực chia trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu giai đoạn triển khai - Nếu doanh nghiệp phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai dự án nội để tạo TSCĐVH, doanh nghiệp phải hạch tốn vào chi phí để xác định kết kinh doanh kỳ toàn chi phí phát sinh liên quan đến dự án Giai đoạn nghiên cứu IAS 38 VAS 04 Chí phí nghiên cứu không ghi nhận TSCĐVH mà ghi nhận chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ Giai đoạn Điều kiện trở thành triển khai TSCĐVH: - Về mặt kỹ thuật, tính khả thi hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng bán hàng - Ý định hoàn thành tài sản vơ hình sử dụng bán - Khả sử dụng bán tài sản vơ hình - Cách thức TSVH tạo lợi ích kinh tế tương lai Điều kiện trở thành TSCĐVH: - Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán - Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán - Doanh nghiệp có khả sử dụng bán tài sản vơ hình - Tài sản vơ hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai - Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vơ hình - Có khả xác định cách chắn toàn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình - Ước tính có đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho TSCĐ vơ hình  IAS 38 VAS 04 giống điều kiện trở thành TSCĐVH giai đoạn triển khai nói Tuy nhiên, VAS 04 chi tiết điều kiện để trở thành TSCĐVH, quy định rõ ràng khả đáp ứng tiêu chuẩn trở thành TSCĐVH sau hoàn thành, tiềm lực cần thiết cách toàn diện để hoàn thành sản phẩm * Xác định giá trị IAS 38 VAS 04 khác quy định nguyên giá tạo nội doanh nghiệp Cả chuẩn mực có đưa ví dụ giống chi phí tính vào khơng tính vào ngun giá TSCĐVH : Ngun giá tồn chi phí phát sinh từ thời điểm mà TSCĐ vơ hình đáp ứng định nghĩa tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Ngun giá bao gồm chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Ngun giá TSCĐ vơ hình tạo từ nội doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu dịch vụ sử dụng việc tạo TSCĐ vô hình; - Tiền lương, tiền cơng chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo tài sản đó; - Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo tài sản, chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao sáng chế phát minh giấy phép sử dụng để tạo tài sản - Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức hợp lý quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xưởng, thiết bị) Các chi phí khơng tính vào ngun giá TSCĐVH tạo từ nội doanh nghiệp: - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chí phí sản xuất chung khơng liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng; - Các chi phí khơng hợp lý như: ngun liệu, vật liệu lãng phí, chi phí lao động, khoản chi phí khác sử dụng vượt mức bình thường; - Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản Đo lường tài sản vơ hình Xác định theo giá gốc a) Tài sản cố định vơ hình mua sắm: Mua tài sản riêng biệt giống với VAS + Ngun giá TSCĐ vơ hình mua sắm(bao khơng đề cập đến quyền sử dụng đất gồm quyền sử dụng đất) giá mua thực tế Nếu mua trả chậm lãi trả chậm phải trả cộng (+) khoản thuế (khơng bao ghi nhận chi phí lãi vay, không cộng vào gồm khoản thuế hồn lại) chi ngun giá phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng + Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ giá mua tài sản theo phương thức trả tiền thời điểm mua (không bao gồm lãi trả chậm) Ngun giá TSCĐ vơ hình cấp, Ưu tiên ghi nhận theo giá hợp lý Nếu khơng có biếu, tặng giá trị hợp lý ban đầu cộng giá hợp lý chọn giá danh nghĩa cộng với (+) chi phí liên quan trực tiếp chi phí liên quan trực tiếp tính đến tính đến việc đưa tài sản vào sử dụng việc đưa tài sản vào sử dụng Nguyên giá TSCĐ quyền sử dụng đất Không đề cập mà gắn với nhà xưởng mua xác định toàn khoản tiền chi để có vào, cần tách biệt theo dõi quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (khơng bao gồm chi phí chi để xây dựng cơng trình đất); giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn Ngun giá TSCĐ vơ hình mua theo hình thức trao đổi với TSCĐ vơ hình khơng tương tự: giá trị hợp lý TSCĐ vô hình nhận về, giá trị hợp lý tài sản đem trao đổi (sau cộng thêm khoản phải trả thêm trừ khoản phải thu về) cộng (+) khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Giá hợp lý sở để đo lường tài sản vô hình nhận Giá gốc sử dụng trao đổi tương tự giá hợp lý không xác định Ngun giá TSCĐ vơ hình mua hình thức trao đổi với TSCĐ vơ hình tương tự, hình thành bán để đổi lấy quyền sở hữu tài sản tương tự giá trị cịn lại TSCĐ vơ hình đem trao đổi 2.3 Đánh giá lại giá trị sau khi ghi nhận giá trị ban đầu Điểm khác IAS 38 So với VAS 04, IAS 38 cho phép phương thêm pháp VAS 04 xác định : Điểm giống - Phương pháp thay hay đánh giá lại: Sau ghi nhận ban đầu, tài sản cố định vơ hình theo dõi theo giá trị đánh giá lại giá trị thị trường tài sản thời điểm đánh giá lại trừ giá trị khấu hao luỹ kế giá trị tổn thất luỹ kế Phương pháp giá gốc: Sau ghi nhận ban đầu, trình sử dụng, TSCĐ vơ hình xác định theo ngun giá, khấu hao luỹ kế giá trị lại 2.4 Giá trị cịn lại thu hồi Điểm chung Khơng có điểm chung chuẩn mực VAS 04 không đề cập đến phần Khác biệt Theo IAS 38, Doanh nghiệp nên ước tính giá trị thu hồi tài sản cố định vơ hình vào cuối năm tài chính, tài sản khơng có biểu giảm giá trị: - Tài sản cố định vơ hình khơng trạng thái sẵn sàng đưa vào sử dụng - Tài sản cố định vơ hình khấu hao q 20 năm tính từ ngày sẵn sàng đưa vào sử dụng 2.5 Khấu hao TSCD Vơ hình a ) Thời gian sử dụng hữu ích TSCD vơ hình Giống nhau: Cả chuẩn mực cho doanh nghiệp cần dựa vào yếu tốt sau để xác định thời gian sử dụng hữu ích TSCĐVH: - Khả sử dụng dự tính tài sản - Vịng đời sản phẩm loại thông tin chung ước tính liên quan đến thời gian sử dụng hữu ích loại tài sản giống sử dụng điều kiện tương tự - Sự lạc hậu kỹ thuật, cơng nghệ - Tính ổn định ngành sử dụng tài sản thay đổi nhu cầu thị trường sản phẩm việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đem lại - Hoạt động dự tính đối thủ cạnh tranh hay tiềm tàng - Mức chi phí cần thiết để trì, bảo dưỡng - Thời gian kiểm soát tài sản, hạn chế mặt pháp lý hạn chế khác trình sử dụng tài sản - Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ vơ hình với tài sản khác doanh nghiệp Khác VAS 04 - Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ vơ hình xem xác định, tối đa 20 năm - Muốn xác định thời gian sử dụng hữu ích tài sản nhiều 20 năm doanh nghiệp có chứng tin cậy IAS 38 - Doanh nghiệp phải đánh giá xem thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ vơ hình xác định hay khơng xác định - TSCĐ vơ hình doanh nghiệp xếp vào loại tài sản có thời gian sử dụng hữu ích khơng xác định dựa phân tích nhân tố liên quan đến điều khoản qui định hợp đồng (quyền pháp lý) - Đối với TSCĐ vơ hình giá trị quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sử dụng đất thuê, thời gian trích khấu hao thời gian phép sử dụng đất doanh nghiệp - Đối với TSCĐ vơ hình quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền giống trồng, thời gian trích khấu hao thời hạn bảo hộ ghi văn bảo hộ theo quy định (khơng tính thời hạn bảo hộ gia hạn thêm) => Có thể thấy, VAS 04 xác định TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích xác định Cịn IAS cho TSCĐVH có thời gian sử dụng hữu ích xác định khơng xác định Việc xác định liên quan đến cách hoạch tốn TSCĐVH có thời gian sử dụng xác định khấu hao, cịn khơng có thời gian sử dụng xác định khơng khấu hao b Phương pháp khấu hao TSCD vơ hình Cả chuẩn mực có phương pháp khấu hao: Khấu hao theo đường thẳng, khấu hao theo số dư giảm dần, khấu hao theo số lượng sản phẩm - Doanh nghiệp phải áp dụng thống phương pháp khấu hao qua thời kỳ thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế - Chi phí khấu hao ghi nhận chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trừ chi phí tính vào giá trị tài sản - Sau kỳ doanh nghiệp phải xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích c Giá trị lý TSCD vơ hình VAS 04 IAS 38 Không thay đổi giá trị lý Giá trị lý phải xem xét ước tính có thay đổi giá lại vào cuối kỳ kế toán giá trị Trường hợp giá trị lý ước tính tăng đến mức vượt q giá trị cịn lại tài sản chi phí khấu hao tài sản xác định tiếp tục đến giá trị lý tài sản giảm xuống giá trị lại tài sản e) Đánh giá tổn thất VAS 04 Không đề cập kế tốn Việt Nam IAS 38 TSCĐ vơ hình đánh giá tổn thất có dấu hiệu cho tài sản bị tổn thất Những dấu hiệu dẫn tài sản bị tổn thất cần đánh giá lại hàng năm ngày lập báo cáo 2.6 Ghi giảm TSCĐVH Giống nhau: - TSCĐVH ghi giảm lý, nhượng bán xét thấy không thu lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp sau - Doanh nghiệp ghi nhận khoản lãi lỗ từ việc lý, nhượng bán TSCĐ vơ hình khoản thu nhập hay chi phí báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ Lãi/Lỗ từ lý nhượng bán = tiền thu từ lý nhượng bán – giá trị cịn lại TSCĐVH Ví dụ: Bản quyền hát doanh nghiệp A nhượng bán với giá 200 triệu đồng Giá trị lại quyền doanh nghiệp 100 triệu đồng => Khoản lãi = 200 – 100 = 100 triệu Khoản lãi ghi nhận vào thu nhập khác báo cáo tài 2.7 Trình bày báo cáo tài Giống nhau: Cả VAS 04 IAS 38 u cầu trình bày thơng tin sau - Phương pháp xác định ngun giá TSCĐ vơ hình - Phương pháp khấu hao; thời gian sử dụng hữu ích tỷ lệ khấu hao - Nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị lại vào đầu năm cuối năm - Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng, giảm tách riêng tài sản hình thành nội doanh nghiệp, tài sản mua sắm tài sản hình thành từ sáp nhập doanh nghiệp - Số khấu hao tăng, giảm kỳ - Giá trị hợp lý TSCĐ vơ hình Nhà nước cấp ghi rõ : giá trị hợp lý ghi nhận ban đầu; giá trị khấu hao lũy kế; Giá trị lại tài sản - Các cam kết mua bán TSCĐ vơ hình có giá trị lớn tương lai - Nguyên giá TSCĐ vơ hình khấu hao hết cịn sử dụng Khác VAS 04 Doanh nghiêp phải trình bày lý khấu hao TSCĐVH 20 năm IAS khơng quy định điều IAS khơng đưa thời gian sử dung hữu ích tối đa cho TSCĐVH - VAS u cầu trình bày giá trị cịn lại TSCĐVH tạm thời không sử dụng chờ IAS 38 IAS yêu cầu trình bày chất định lượng thay đổi ước tính kế toán mà ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ kế toán cá kỳ sau (ví dụ: thời gian sử dụng hữu ích, phương pháp khấu hao, giá trị lý) Do IAS có phương pháp đánh giá lại để ghi nhận giá trị lý TSCĐVH, nên đánh giá lại, doanh nghiệp phải trình bày thơng tin sau: •Ngày đánh giá lại TSCĐ vơ hình •Giá trị cịn lại TSCĐ vơ hình đánh giá lại •Giá trị cịn lại TSCĐ vơ hình doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá gốc để ghi nhận giá trị lớp TSCĐ vơ hình đánh giá lại sau ghi nhận • Gía trị khoản thặng dư đánh giá lại IAS 38 yêu cầu doanh nghiệp phải mô tả vắn tắt TSCĐ vơ hình quan trọng kiểm sốt doanh nghiệp khơng TSCĐ Vơ hình Phương hướng phát triển chuẩn mực kế tốn Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế tài sản cố định Với xu hướng mở cửa kinh tế, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới hệ thống kế toán Việt Nam cần điều chỉnh hệ thống chuẩn mực kế tốn mang tính linh hoạt, cập nhật cao với chuẩn mực kế toán quốc tế Từ nguyên nhân trên, phương hướng để phát triển VAS phù hợp với IAS TSCĐ đề cập đến bao gồm: VAS cần cập nhật cách thường xuyên với IAS, sửa đổi cách linh hoạt để thích ứng với mức độ phát triển nhanh yêu cầu quản lý kinh tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế quốc tế Với 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành cần liên tục hoàn thiện, cập nhật thay đổi nhằm phù hợp với IAS, phù hợp với xu chung nước giới hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế Việc sử dụng nhiều ước tính kế tốn khiến VAS tiến gần với IAS Giá trị hợp lý sử dụng giá trị tài sản BCTC phản ánh cách liên quan đến tình hình tài đơn vị, thơng tin BCTC mang lại hữu ích người dùng IAS có chuẩn mực kế tốn Tổn thất tài sản (IAS 36 – Impairement of assets) VAS hoàn tồn khơng đề cập đến vấn đề Do đó,Việt Nam cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành chuẩn mực theo đặc điểm kinh tế nước ta, có việc xác định nguyên giá TSCĐ có thống với IAS Việc tăng cường tính minh bạch thơng tin kế tốn làm thay đổi mơi trường kế tốn văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ việc sử dụng ước tính kế tốn dễ áp dụng VAS Đồng thời tính minh bạch cao tính hữu ích thơng tin BCTC cung cấp cho người dùng tăng lên Chẳng hạn thị trường giao dịch tài sản cần phải minh bạch hoạt động để sử dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường giá trị tài sản… Việt Nam cần đầu tư cho đội ngũ phân tích, soạn thảo chuẩn mực, cần có kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán lẽ việc áp dụng IAS/IFRS điều khơng đơn giản III Kết luận Có thể thấy rằng, VAS IAS/IFRS tồn khoảng cách đáng kể ảnh hưởng đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Việc áp dụng IAS thực thách thức mức độ phát triển thị trường, trình độ, lực kiểm toán viên, kế toán viên nhà đầu tư thị trường Việt Nam Từ ban hành chuẩn mực kế toán số 04 TSCĐVH áp dụng nhiều năm vào thực tế, với chuyển đổi bổ sung cho phù hợp với xu hướng quốc tế, doanh nghiệp vận dụng linh hoạt chuẩn mực vào q trình hạch tốn TSCĐ Điều cho thấy rằng, cịn tồn số mặt hạn chế, chuẩn mực thuận tiện, phù hợp việc áp dụng vào điều kiện đặc thù Việt Nam Hiện nay, với xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tồn giới, Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO chuẩn mực kế toán cần thay đổi nhằm mục đích tạo minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu dễ sử dụng cho nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam muốn đầu tư nước ngồi.Tuy nhiên, việc kế tốn theo VAS xích lại gần với IAS TSCĐ cần khoảng thời gian dài thực đòi hỏi nỗ lực từ doanh nghiệp đặc biệt người làm công tác tài kế tốn

Ngày đăng: 04/12/2023, 20:44

w