1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 6 tích phân đường tích phân mặt

14 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 241,03 KB

Nội dung

Định lý: Nếu hàm số fx, y liên tục trên cung trơn AB thì nó khả tích trên cung này... Cách tính tích phân đường lọai 2 Giả sử AB là cung trơn và các hàm Px, y, Qx, y liên tục trên cung

Trang 1

CHƯƠNG 6 : TÍCH PHÂN ĐƯỜNG –TÍCH PHÂN MẶT

6.1 Tích phân đường loại 1

6.1.1 Định nghĩa

Cho hàm số f(x, y) xác định trên 1 cung phẳng AB

 Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm A = A0, A1, , An = B

Gọi độ dài cung Ai-1Ai là si

 Trên cung nhỏ Ai-1Ai lấy 1 điểm tuỳ ý Mi(xi, yi)

 Lập tổng tích phân In =

1

( , )

n

i

f x y s

 Nếu n

lim tồn tại mà không phụ thuộc cách chia cung AB và cách chọn điểm Mi thì nó được gọi là tích phân đường loại 1 của hàm số f(x, y) theo cung

AB

Ký hiệu : I = ( , )

AB

f x y ds

Ghi chú :

 Nếu hàm số f (x, y) có tích phân đường loại I theo cung AB ta nói hàm số

f(x, y) khả tích trên cung AB

 Cung AB cho bởi phương trình : y = y(x) với a  x  b được gọi là cung

trơn nếu hàm số y = y(x) có đạo hàm liên tục trên [a,b]

 Cung AB cho bởi phương trình tham số

 ) (

) (

t y y

t x x

( t1  t  t2 ) được gọi là

cung trơn nếu hai hàm số x = x(t) và y = y (t) có đạo hàm liên tục trên đoạn [

t1, t2 ]

Định lý: Nếu hàm số f(x, y) liên tục trên cung trơn AB thì nó khả tích trên

cung này

6.1.2 Cách tính tích phân đường loại 1

1 Nếu cung AB trơn, được cho bởi phương trình y = y(x), a  x  b và f(x, y) liên tục trên AB thì :

Trang 2

( , )

AB

f x y ds

 = ( , ( )) 1 ( '( )) 2

b

a

2 Nếu cung ABtrơn, được cho bởi phương trình tham số ( )

( )

x x t

y y t

 

( t1  x  t2 ) và hàm f(x, y) liên tục trên ABthì :

( , )

AB

f x y ds

2

1

( ( ), ( )) ( '( )) ( '( ))

t

t

f x t y t x ty t dt

3 Nếu cung AB cho trong toạ độ cực

r r( ),       Khi ấy coi  là tham số, ta có phương trình của cung AB

x r( )cos

y r( )sin

   

    

  

x y    r( ) r ( )

Vậy ( , )

AB

f x y ds

4 Tích phân đường loại một trong không gian

Cho hàm số f(x, y, z) liên tục trên cung trơn AB có phương trình tham số

x = x(t), y = y(t), z = z(t), t1 t t2 Khi đó

( , , )

AB

f x y z ds = 2

1

( ( ), ( ), ( )) ( '( )) ( '( )) ( ( ))

t

t

f x t y t z t x t y t z t dt

Ví dụ 1 Tính

C

(x y)ds

 , với C – tam giác với các đỉnh O(0, 0), A(1, 0), B(0, 1)

Giải

Ta có

C OA AB BO

    Trên OA: y = 0, ds = dx Suy ra

1

1 (x y)ds xdx

2

Trên OB: x = 0, ds = dy Suy ra

1

1 (x y)ds ydy

2

Trên AB: y = 1 – x Suy ra

Trang 3

1 2

ds  1 (y (x)) dx    2dx   (x y)ds   2 dx  2

Vậy

C

(x y)ds 1    2

Ví dụ 2 Tính 2 2 2 2

C

x y ds,C : x y ax

Giải

Đưa C về toạ độ cực ta được r = acos, , r2 r2 a

C

x y ds ard a cos d 2a

      

Ví dụ 3 Tính 2

AB

I   z ds, với cung AB có phương trình

x acost,y asint,z bt,0 t 3.    

Giải

Ta có:

3

3

0

Ví dụ 4 Tính 2 2 2

C

x ds,C : x y 4

Giải

Ngoài cách tính trực tiếp với C có phương trình y  4 x 2 (hoặc đưa về toạ độ cực), ta có thể sử dụng tính đối xứng Vì đường tròn C đối xứng cả x

x ds x ds y ds (x y )ds

    

Trên đường tròn C ta có x2y2 4 Vậy 2

x ds 2 ds 2.4    8

(

C

ds 

 chu vi đường tròn = 4)

Trang 4

6.2 Tích phân đường loại 2

6.2.1 Định nghĩa Cho 2 hàm số P(x, y) và Q(x, y) xác định trên cung AB

 Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm : A = A0, A1, , An = B

 Gọi hình chiếu của vectơ A A i1 i trên 2 trục Ox và Oy là xi và yi

 Trên cung Ai-1 Ai lấy 1 điểm Mi (  ) tùy ý i, i

 Lập tổng tích phân:

In = 

n

i 1

[P(  )xi, i i + Q(  )yi, i i]

 Nếu n

lim tồn tại không phụ thuộc cách chia cung ABvà cách chọn Mi thì

được gọi là tích phân đường loại 2 của các hàm số P(x, y) và Q(x, y) dọc theo

cung AB

Ký hiệu: I =

AB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy

 Định lý : Nếu P(x, y) và Q(x, y) liên tục trên cung trơn AB thì tích phân đường loại 2 tồn tại

 Chiều của đường lấy tích phân : 

AB

Pdx + Qdy = - 

BA

Qdy Pdx

6.2.2 Cách tính tích phân đường lọai 2

Giả sử AB là cung trơn và các hàm P(x, y), Q(x, y) liên tục trên cung AB

1 Nếu cung AB được cho bởi phương trình : y = y(x), a là hoành độ của A, b là hoành độ của B thì :

AB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy =a b [P(x, y(x)) + Q(x, y(x)) y’(x)] dx

Ví dụ 1 Tính 2 ( 2 )

L

I x ydx x y dy, với L là các đường sau:

a (P): y = x2, nối O(0, 0) với A(1, 1)

1

0

2 ( 2 ) ( 2 )

15

L

I x ydx x y dy x  x x dx 

Trang 5

b L là đường thẳng nối O(0, 0) với A(1, 1)

1

0

1 ( 2 ) ( )

4

L

I x ydx x y dy xx dx 

2 Nếu cung AB được cho bởi phương trình tham số { ( )

) (

t x x t y y

 với các đầu mút A, B theo thứ tự ứng với các giá trị tA, tB của các tham số thì

AB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy =  ( ( ), ( )) '( ) ( ( ), ( )) '( )

B

A

t

t

P x t y t x tQ x t y t y t dt

Ví dụ 2 Tính ( 2 )

L

I ydx x y dy, với L là đường nối A(1, 0) và B(0, 1) theo các đường sau:

a Đường gấp khúc ACB, với B(1, 1)

b Đường tròn tâm O bán kính 1

Giải

a Ta có: ( 2 )

I ydx x y dy  

y

1 0

(1 2 ) 2

AC

y dy

  

 

y

0 1

1

BC

dx

  

Vậy I = 1

b Tham số hóa: cos sin ;0

t

0 0

1

2

Ví dụ 3 Tính 2 2

C

Iy dx x dy

Trang 6

C – vòng tròn tâm (0, 0) bán kính 1

C có phương trình

x cost,y sin t,0 x 2    

Vậy

2

0

I sin t( sin t) cos t(cost) dt 0   

Ghi chú :

 Tích phân đường loại 1 : chiều của đường lấy tích phân không quan trọng

 Tích phân đường loại 2 : Phải chú ý chiều của đường lấy tích phân

 Trong trường hợp, L là đường cong khép kín , ta tính tích phân đường lọai 2 theo chiều dương của L

 Qui ước : Chiều dương của đường cong kín là chiều mà đi theo chiều đó ,ta thấy miền giới hạn ở bên trái

Ký hiệu :

L

 Pdx + Qdy

6.2.3 Công thức Green

Cho hai hàm P(x,y) và Q(x,y) có đạo hàm riêng liên tục trong miền D và L

là biên của D, ta có công thức Green:

L

 P(x, y) dx + Q(x, y) dy = ( )

D

dxdy



Hệ quả: Nếu L là đường biên kín của miền D thì diện tích S của miền D

cho bởi công thức :

S= 1

2 L xdy-ydx

C

I xy dy x ydx,C : x y 1

Ta có P x y,Q xy2  2

2 2

Q P x y

x y

 

  

 

Vận dụng công thức Green ta được

Trang 7

2 2

2 1

0 0

x y 1

2

 

6.2.4 Sự độc lập đối với đường lấy tích phân

Định Lý Tích phân đường

AB

P(x, y) dx + Q(x, y) dy chỉ phụ thuộc vào

2 đầu mút A,B mà không phụ thuộc vào đường lấy tích phân từ A đến B khi và chỉ khi :

x

Q

y

P

AN

y

xe

6 dx + (3x2+ y + 1) eydy không phụ thuộc vào đường lấy tích phân

AB

dy y x dx y x

I ( ) ( ) phụ thuộc vào đường lấy tích phân

AB

dy x y dx y x

I ( 3 ) ( 3 ) với A (1,1), B(2,3)

VD 4: Tính I =

(3,4) (0,1)

ydx xdy

6.2.5 Ứng dụng của tích phân đường loại 1

1 Chiều dài cung: s =

AB

ds

2 Khối lượng của cung:

m = ( , )

AB

x y ds

với (x,y) là khối lượng riêng tại M(x,y)

3 Tọa độ trọng tâm của cung

AB

x x y ds

m   , yG = 1 ( , )

AB

y x y ds

m  

 Nếu cung đồng nhất

Trang 8

xG = 1

AB

xds

s  , yG = 1

AB

yds

s

Với s là độ dài cung AB

VD 1: Tìm khối lượng của cung tròn x = cost, y = sint ( 0  t  ) nếu khối lượng riêng của nó tại M (x,y) bằng y

VD 2: Tìm tọa độ trọng tâm của cung x = t - sint , y = 1 - cost (0  t  )

6.3 Tích phân mặt loại 1

6.3.1 Định nghĩa

Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên một mặt S

 Chia mặt S thành n mãnh nhỏ có diện tích là Si (i= 1,n)

 Trên mỗi mảnh nhỏ chọn 1 điềm tùy ý Mi (xi , yi , zi)

 Lập tổng tích phân: In =

1

n

i

f M S

 Nếu In

n

lim

tồn tại mà không phụ thuộc vào cách chia mặt S và cách chọn điểm Mi thì nó được gọi là tích phân mặt loại 1 của hàm số f (x,y,z) trên mặt S

Ký hiệu : I = 

S

dS z y x

f( , , )

Định lý: Nếu mặt S trơn (nghĩa là mặt S liên tục và có pháp tuyến biến

thiên liên tục) và hàm số f(x,y,z) liên tục trên S thì tích phân mặt loại 1 tồn tại

Tích phân mặt loại I có các tính chất giống tích phân kép

6.3.2 Cách tính tích phân mặt loại 1

Giả sử mặt S cho bởi pt z = z(x,y) trong đó z(x,y) liên tục, có các đạo hàm riêng z’x và z’y liên tục trong miền đóng bị chặn D với D là hình chiếu của S xuống mặt phẳng Oxy

Nếu f (x,y,z) liên tục trên S thì ta có:

( , , )

S

f x y z dS

D

f x y z x ypq dxdy



trong đó : p z

x

z q

Trang 9

Ví dụ 1 Tính ( 2 2)

S

I  xy ds, S là nữa mặt cầu: x2y2 z2 R z2, 0

Giải

Chiếu S xuống Oxy ta được đường tròn: x2y2 1, trên miền này mặt S

có phương trình: zR2x2y2 Do đó:

R ds

xy

R

4

2 2

0 0

4

3

R

r

Ví dụ 2 Tính ( )

S

I  x y z ds  , trong đó S là phần mặt phẳng : 2x2y z 2, trong góc x0, 0, 0yz

Giải

Chiếu S xuống Oxy ta được đường tròn: x2y2 1, trên miền này mặt S

có phương trình: zR2x2y2 Do đó:

R ds

xy

R

4

2 2

0 0

4

3

R

r

6.3.3 Ứng dụng tích phân mặt loại 1

1 Diện tích mặt:

S = 

S

dS

2 Khối lượng của mặt:

m = ( , , )

S

x y z dS

 với ( , , )x y z là khối lượng riêng

3 Tọa độ trọng tâm của mặt:

1

( )

G

S

 

Trang 10

( )

G

S

 

1

( )

G S

 

Nếu mặt S đồng phẳng thì:

G 1

S

S

  , G 1

S

S

  , G 1

S

S

 

mỗi điểm bằng bình phương khỏang cách từ đó đến một đường kính cố định nào

đó của mặt cầu (( )MR2x2 )

mặt phẳng x + y = 1, y = 0, x = 0

6.4 Tích phân mặt loại 2

6.4.1 Định nghĩa Nếu hàm P(x,y,z), Q (x,y,z), R (x,y,z) liên tục trên mặt S

có định hướng thì tích phân mặt loại 2 của bộ ba hàm số đó là:

S

Pdydz Qdzdx Rdxdy 



Ghi chú:

 Nếu đổi hướng của mặt S thì tích phân đổi dấu

 Tích phân mặt loại 2 có các tính chất giống tích phân kép

6.4.2 Cách tính tích phân mặt loại 2

Việc tính tích phân mặt loại 2 đưa về việc tính tích phân kép

Giả sử mặt S có phương trình z = z (x,y) liên tục, xác định trên D1 là hình chiếu của S trên mặt phẳng Oxy ta có:

 

dxdy y x z y x R Rdxdy

1

)) , ( , , (

Các tích phân

S

Pdydz

S

Qdzdx

 cũng tính tương tự :

S

Pdydz

2

( ( , ), , )

D

P x y z y z dydz

S

Qdzdx

3

( , ( , ), )

D

Q x y x z z dzdx



S

dxdy xz dzdx xdydz

I 2 trong đó S là phần mặt cầu tâm O, bán kính 1, nằm trong góc phần tám thứ nhất và có pháp vectơ hướng ra ngoài

Trang 11

VD 2 Tính    

S

xzdxdy yzdzdx

xydydz

chóp OABC với A(1,0,0) , B(0,1,0) , C(0,0,1)

6.4.3 Định lý Stokes

Giả sử các hàm P(x,y,z) , Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục và có đạo hàm riêng liên tục trên một mặt định hướng S , biên của S là một đuờng cong kín L

Ta có công thức Stokes :







L

y

P x

Q dxdz x

R z

P dydz z

Q y R

L

y2dx+z2dy+x2dz trong đó L là chu tuyến tam giác ABC với

A a,0,0 , B 0,a,0 , C 0,0,a lấy theo chiều dương

6.4.4 Định lý Gauss – Ostrogratski

Giả sử V là 1 miền đóng và bị chặn trong R3 có biên là mặt S kín và trơn từng mảnh Các hàm P(x,y,z) , Q(x,y,z), R(x,y,z) liên tục và có đạo hàm riêng liên tục trên V Ta có công thức Gauss –Ostrogratski như sau :



S V

Rdxdy Qdxdz

Pdydz dxdydz

z

R y

Q x P

trong đó vectơ pháp tuyến của S hướng ra ngoài

VD : Tính I = S zdxdy +(y+y2)dxdz trong đó S là mặt phía ngoài của vật thể giới hạn bởi z = x2+y2, z = 0 , z = 1 bằng công thức Gauss – Ostrogratski

BÀI TẬP CƯƠNG 6

6.1 Tính các tích phân đường loại 1

AB

ds y

( với AB l đọan thẳng nối A(1,2) với B(2,4)

2 I=

L

4 9

2 2

y

x

trong đó A(0,2) và B(-3,0)

Trang 12

3 I= 

L

ds y

( 2 2 với L là biên của hình tam giác OAB trong đó A(1,1) v B(-1,1)

AB

ds y

( 2 2 với AB là một phần đường tròn tâm O ,bán kính R nằm trong góc tọa độ thứ nhất

5 I=

L

xyds với L là biên của hình vuông x  y  1

6 I=

L

ds

y2 với L là cung đầu tiên của đường Cyclôit

) cos 1 (

) sin (

t a

y

t t a x

( 0 t  2 , a>0 )

ds

4

2

6.2 Tính các tích phân đường loại 2

L

dy xy y

dx xy

( 2 2 với L là cung parabol y = x2 nối từ điểm A(-1,1) đến điểm B(1,1)

L

dy y xy dx xy

( 2 2 với L là chu tuyến dương của miền D giới hạn bởi parabol y = x2 ,y = 1 , x = 0 và x 0

10 I=  

L

xdy dx y

2

( với L là cung đầu tiên của đường Cyclôit

) cos 1 (

) sin (

t a

y

t t a

x

, t thay đổi từ 0 đến 2

11 I= 

dy dx

với L là chu tuyến dương của hình vuông ABCD với các đỉnh A(1,0) , B(0,1) , C(-1,0) , D(0,-1)

12 I=  

L

dy xy dx y

( với L là đường tròn x2+y2 = 4 lấy theo chiều dương

L

dy y x dx y

(

2 với L là chu tuyến dương của tam giác ABC với A(1,1) , B(2,2) , C(1,3)

a) Áp dụng công thức Green để tính I

b) Tính trực tiếp để kiểm tra kết quả

Trang 13

14 I=   

L

dy y x dx x

2

( 2 2 với L là chu tuyến dương của miền tạo bởi parabol y = x2 và x = y2

a) Áp dụng công thức Green để tính I

b) Tính trực tiếp để kiểm tra kết quả

L

dy y x dx y

2

( 3 3 3 3 với L là đường tròn x2+y2=1 theo chiều dương

16 I=   

L

dy y x dx y

2

( với L là đường nối từ điểm A(1,2) đến điểm B(2,4)

17 I=    

)

1

,

1

(

)

0

,

0

(

) ( )

L

xy

đường tròn x2+y2=2x ( y0 ) đi từ điểm A(2,0) đến O

2 ( ) 2 ( [

L

dy y

x dx

y x

xy với L là chu tuyến dương của tam giác ABC với các đỉnh A(-1,0) ,B(1,-2) và C(1,2)

L

xdy y

dx y

(

2 2 2 với L là đường gấp khúc tạo bởi 2 đọan thẳng OA và AB của tam giác OAB với A(1,1) , B(0,2)

21

L

I xydx với L là cung parapol y2 x, từ A(1; -1) đến B(1;1)

L

I  xydx x ydy với L là cung nối từ A(1; 0) , B(0; 2)

a Theo đường thẳng AB b Theo cung parapol y2 4(1x)

L

I  xdx x y dy với L là chu tuyến của tam giác ABC theo chiều ngược kim đồng hồ với A(-1; 0), B(0; 2), C(2; 0)

C

I  xy xy dx  yxx y  dy với C là nửa đường tròn

xyy , cùng chiều kim đồng hồ

4

C

xy

I  y x y xy dx   x x y dy với C là elip 2 2 1

4

y

x   , ngược chiều kim đồng hồ

Trang 14

26 ( 2 2 ysin( )) (3 2 2 sin( ))

4

C

xy

I  y x y xy   xy dxx x y xxy dy với C là nửa elip 2 2 1, 0

4

y

x   y , ngược chiều kim đồng hồ

Ngày đăng: 21/06/2014, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w