1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2 không gian vectơ

14 735 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 225,01 KB

Nội dung

Vectơ n chiều sau đây được gọi là tổ hợp tuyến tính của các vectơ ai với các hệ số  i i1,m.. aTìm điều kiện cho các thành phần của u1,u2,u3 của vectơ u để u có thể biểu thị tuyến tính

Trang 1

Chương 2 : KHÔNG GIAN VECTƠ

2.1 Không gian vector n chiều

2.1.1 Vectơ n chiều

1 Định nghĩa Một vectơ n chiều là một bộ n số thực x = (x1,x2,…,xn)

 xj: tọa độ thứ j của vectơ x (j = 1,n )

 Vectơ không : 0 = (0,0,…,0)

 Vectơ đơn vị : e1 = (1,0,…,0) , e2 = (0,1,0,…,0) ,…, en = (0,0,…0,1)

 Dạng ma trận cột : X = [x] =

n

x

x x

2 1

2 Phép toán trên các vectơ n chiều

a Phép cộng 2 vectơ n chiều

 Cho x = (x1,x2,…,xn) và y = (y1,y2,…,yn) Tổng của 2 vectơ x và y

là vectơ n chiều :

x + y = (x 1 +y 1 ,x 2 +y 2 ,…,x n +y n )

b Phép nhân một số thực với một vectơ n chiều

 Cho x = (x1,x2,…,xn) và R Tích của số  với vectơ x là vectơ

n chiều

x = (x1, x2,…,  xn)

Ghi chú

 Vectơ (-1)x = (-x1,-x2,…,-xn) gọi là vectơ đối của vectơ x ,

ký hiệu : -x

 Vectơ x + (-1)y được ký hiệu x – y và gọi là hiệu của vectơ x và y

3 Tính chất các phép tóan

Cho x,y,z là các vectơ n chiều và  , R

1) x + y = y + x 2) ( x + y ) + z = x + ( y + z ) 3) x + 0 = x

4) x + (-x) = 0 5)  ( x + y ) = x +  y 6) ( +  )x =  x +  x 7) (  )x =  (  x) =  ( x)

Trang 2

8) 1.x = x

2.1.2 Hệ vectơ n chiều

1 Tổ hợp tuyến tính

a Định nghĩa

Cho a1,a2,…,am là m vectơ n chiều và iR (i1,m) Vectơ n chiều sau đây được gọi là tổ hợp tuyến tính của các vectơ ai với các hệ số  (i i1,m)

m

m a a

a

a1 12 2  

Ta còn nói vectơ a được biểu thị tuyến tính qua các vectơ ai với các hệ số  i

b Ví dụ

Ví dụ 1 Cho các vectơ 3 chiều : a1=(1,0,1) , a2=(1,2,0) và a3=(0,-1,1)

a)Tìm tổ hợp tuyến tính của các vectơ a1,a2,a3 với các hệ số là 2,-1,3

b)Cho vectơ v=(5,3,4) Vectơ v có thể biểu thị tuyến tính qua 3 vectơ

a1,a2,a3 hay không ?

Giải

a Giả sử u là tổ hợp tuyến tính của các vector a1, a2, a3 với các hệ số: 2,

-1, 3 Suy ra: u = 2.a1 – 1a2 + 3a3

2(1,0,1) (1, 2,0) 3(0, 1,1) (1, 5,5)

u

b Giả sử vector v biểu thị tuyến tính được qua a a a1, ,2 3với các hệ số:

1, ,2 3

3

1 4

 

Vậy vector v biểu thị tuyến tính được qua a a a1, ,2 3 với các hệ số: 3, 2, 1

Ví dụ 2 Cho 3 vectơ 3 chiều a=(1,1,0),b=(0,2,1) và u=(u1,u2,u3)

a)Tìm điều kiện cho các thành phần của u1,u2,u3 của vectơ u để u có thể biểu thị tuyến tính theo a và b

b)Cho các vectơ v =(2,4,1) và w=(1,2,3) Vectơ nào biểu thị tuyến tính được theo 2 vectơ a và b?

Giải

Trang 3

a Giả sử vector u biểu thị tuyến tính được qua a b, với các hệ số:   1, 2 Khi đó:

 Vậy với u2  u1 u3 thì vector u biểu thị tuyến tính được qua a và b

b Với v(2, 4,1)v2  v1 2v3 Vậy vector v biểu thị tuyến tính được qua

a, b

 Với u(1, 2,3)v2  v1 2v3 Vậy vector u không biểu thị tuyến tính được qua a, b

2 Sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính

a Định nghĩa

Cho a1,a2,…,am là m vectơ n chiều

 Hệ vectơ {ai } (i1,m) độc lập tuyến tính nếu

m

m a a

1 1 2 2  = 0   = 0 (i i1,m)

 Hệ vectơ {ai } (i1,m) phụ thuộc tuyến tính nếu nó không độc lập tuyến tính ,nghĩa là tồn tại i 0 sao cho 1a12a2 m a m= 0

Ví dụ 1 Chứng tỏ hệ các vectơ đơn vị 3 chiều {e1,e2,e3} độc lập tuyến tính

 Ta có biểu thị tuyến tính của vector 0 qua hê {e ,e ,e } với các hệ số 1 2 3 { , , }   1 2 3 Khi đó:

1

3

0

 Vậy hệ {e ,e ,e } độc lập tuyến tính 1 2 3

Ví dụ 2 Hệ vectơ sau đây độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính

U = {u1,u2,u3} với u1 = (1,1,1) , u2 = (0,1,1) và u3 = (1,2,3)

 Ta có biểu thị tuyến tính của vector 0 qua hê {u ,u ,u }1 2 3 với các hệ số { , , }   1 2 3

3

 Vậy hệ {u ,u ,u }1 2 3 độc lập tuyến tính

b Định lý Cho n vectơ n chiều

a 1 = (a11,a12, ,a1n)

a 2 = (a21,a22, ,a2n)

Trang 4

………

A n = (a n1,a n2, ,a nn)

Đặt : A =

nn n

n

n n

a a

a

a a

a

a a

a

.

.

2 1

2 22

21

1 12

11

Hệ vectơ {ai } (i1,n) độc lập tuyến tính  A 0

Hệ vectơ {ai } (i1,n) phụ thuộc tuyến tính  A= 0

Ví dụ 1 Chứng minh rằng hệ vectơ sau đây độc lập tuyến tính

a1=(2,1,1) , a2=(-1,1,4) và a3=(1, 1,-2)

Lập

Vậy hệ {a ,a ,a }1 2 3 độc lập tuyến

tính

Ví dụ 2 Định m để hệ vectơ sau đây độc lập tuyến tính

a1=(1,0,1) , a2=(2,m,-1) và a3=(0, 2, 2)

Lập

Vậy hệ {a ,a ,a }1 2 3 độc lập tuyến tính khi m  3

Ghi chú: Hệ n vectơ đơn vị n chiều {ei } (i1,n) độc lập tuyến tính

c Tính chất của sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính

Định lý 1: {a} độc lập tuyến tính  a0

Định lý 2: {ai } độc lập tuyến tính  ai 0 , i1,m

Hệ quả : Nếu  ai = 0 thì {ai } phụ thuộc tuyến tính

Định lý 3:

* Nếu {ai } (i1,m) độc lập tuyến tính thì mọi hệ vectơ con của {ai}

đều độc lập tuyến tính

* Nếu {ai } (i1,m) phụ thuộc tuyến tính thì mọi hệ chứa hệ {ai }

đều phụ thuộc tuyến tính

Định lý 4: Hệ vectơ {ai } (i1,m) phụ thuộc tuyến tính   ai , ai

biểu thị tuyến tính theo các vectơ còn lại

3 Hạng của một hệ vectơ n chiều

Trang 5

a Định nghĩa Cho hệ m vectơ n chiều {ai } (i1,m) Số vectơ độc lập tuyến tính lớn nhất chọn được từ hệ này là hạng của hệ ,ký hiệu : r(a 1 ,a 2 ,…,a m )

b Cách tìm hạng của vectơ n chiều

Cho hệ m vectơ n chiều

a 1 = (a11,a12, ,a1n)

a 2 = (a21,a22, ,a2n)

a m = (a m1,a m2, ,a mn)

Đặt : A =

mn m

m

n n

a a

a

a a

a

a a

a

.

.

2 1

2 22

21

1 12

11

Ta có : r(a 1 ,a 2 ,…,a m ) = r(A)

Kết quả:

 Hệ {ai } (i1,m) độc lập tuyến tính  r(a1,a2,…,am) = m

 Hệ {ai } (i1,m) phụ thuộc tuyến tính  r(a1,a2,…,am) < m

Ví dụ Tìm hạng của hệ vectơ 4 chiều sau đây ,từ đó xét tính độc lập tuyến tính hay phụ

thuộc tuyến tính của chúng :

a) a1=(1,-1,5,-1) , a2=(1,1,-2,3) và a3=(3, -1,8,1)

Lập

A

Suy ra r A( )r a{ ,a ,a ,a }=21 2 3 4 Do r a{ ,a ,a ,a }=2< 31 2 3 4 n nên hệ phụ thuộc tuyến tính

b) a1=(1,2,1, 1) , a2=(2,5,1,6) và a3=(-1,-4,2,2)

Lập

A

Suy ra r A( )r a{ ,a ,a ,a }=31 2 3 4 Do r a{ ,a ,a ,a }=3 = 1 2 3 4 n nên hệ độc lập tuyến tính

1 Định nghĩa Tập hợp các vectơ n chiều với 2 phép tóan : cộng 2 vectơ và nhân

vectơ với 1 số thực tạo thành một cấu trúc đại số gọi là “không gian vectơ n chiều “ và

ký hiệu là Rn

2 Cơ sở của R n

Trang 6

a Định nghĩa Một hệ gồm n vectơ độc lập tuyến tính trong Rn được gọi là

một cơ sở của Rn

Ghi chú:

 Hệ gồm n vectơ đơn vị n chiều { ei } ( i = 1,n ) là một cơ sở của Rn và được

gọi là “ cơ sở chính tắc “ của Rn

 Hệ {ai } (i = 1,n ) là cơ sở của Rn  r(a1,a2,…,an) = n

b Ví dụ Hệ vectơ nào sau đây là là cơ sở của R3

a) a1 = (1,0,1) , a2 = (1,0,0) b) b1 = (1,1,2) , b2 = (0,1,3) , b3 = (-1,1,4) , b4 = (1,0,1) c) c1 = (1,1,3) , c2 = (-1,1,-1) , c3 = (5,-2,8)

d) d1 = (1,1,0) , d2 = (2,2,1) , d3 = (1,0,1)

3 Tọa độ của một vectơ trong một cơ sở của R n

a Định lý Cho (u) ={ ui } (i= 1,n) là một cơ sở của Rn Mọi vectơ x của Rn đều biểu thị tuyến tính được theo các vectơ cơ sở , nghĩa là tồn tại bộ n số thực (x1,x2,…,xn) sao cho : x = x1u1 + x2u2 + …+ xnun

b Định nghĩa Bộ n số thực (x1,x2,…,xn) trong định lý trên gọi là tọa độ của vectơ x trong cơ sở (u) và ký hiệu:

x/(u) = (x1,x2,…,xn)(u)

Ghi chú: Ta thấy đối với cơ sở chính tắc (e) = { ei }

x = (x1,x2,…,xn) = x e1 1x e2 2  x e n n

Vậy : x/(e) = x = (x1,x2,…,xn)

Do đó khi thấy x = (1,2,3) ta hiểu đó là tọa độ của x trong cơ sở chính tắc

R cho các vector u1 (3,1, 4); u2 (2,5,6);u3 (1, 4,8)

a Chứng minh rằng U {u ,u ,u }1 2 3 là một cơ sở của R3

b Tìm tọa độ của x(3, 2,1) trong cơ sở U

Giải

a Cách 1:

U gồm có 3 vector 3 chiều Lập

A

Suy ra A  26 0  Do đó U độc lập tuyến tính

Vậy U là một cơ sở của R3

Cách 2:

Lập

A

Trang 7

Suy ra : r A( )r U( ) 3 Vậy U là một cơ sở của R3

b Giả sử x/U ( , , )x x x1 2 3  x x u1 1x u2 2x u3 3

 Giải hệ phương trình ta có nghiệm là : ( , , )1 2 3 31, 27 3,

26 26 2

Vậy / 31, 27 3,

26 26 2

U

4 Ma trận đổi cơ sở

 Trong n

R cho hai cơ sở: U {u ,u , ,u }1 2  nV {v ,v , ,v }1 2  n

 Giả sử các vector của cơ sở V có biểu thị tuyến tính qua cơ sở V như sau

n n

n n

Suy ra, tọa độ của các vector ở các vector ở cơ sở V trong cơ sở U là

n n

U

U

U

 Lập ma trận A với cột thứ j là tọa độ của vector v j /U ta được

n n

A

Định nghĩa Ma trận A được gọi là ma trận đổi cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V

của n

R

R cho các vector u1(1,1, 2);u2  ( 1,1,1);u3 (2, 1,0)

a Chứng minh rằng U {u ,u ,u }1 2 3 là một cơ sở của R3

b Tìm ma trận A chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở U

c Tìm ma trận nghịch đảo của A

d Tìm ma trận B chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở chính tắc Nhận xét về B và A-1

Trang 8

Giải

R chỉ cần chứng minh U độc lập tuyến tính

Lập

Suy ra U độc lập tuyến tính

Vậy U là một cơ sở của 3

R

b Ta có u1/E (1,1, 2);u2/E  ( 1,1,1);u3/E (2, 1,0)

Do đó ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở U là :

A

c 1

A

d Giả sử e1/U ( ,  1 2, )3  e1 1.u12.u23.u3

3

 

Vậy e1/U (1, 2, 1)  Tương tự e2/U (2, 4, 3)  và e3 /U  ( 1,3, 2)

Do đó ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở chính tắc là :

1

Chú ý : Nếu A là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V thì A-1 là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U

5 Công thức đổi tọa độ

Nếu A là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V của n

R thì :

    x/UA x/V hoặc là  x/V   A1 x/U

R cho các vector

1 (1,1,1); 2 ( 1,1, 2); 3 (1, 2,3)

1 (2,1, 1); 2 (3, 2,5); 3 (1, 1, )

Trang 9

a Chứng minh rằng U {u ,u ,u }1 2 3 là một cơ sở của 3

R Tìm tạo độ của vector x( , , )a b c trong cơ sở U

b Tìm m để V {v ,v ,v }1 2 3 là một cơ sở của 3

R

c Cho m = 1 Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V và ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U

d Cho m = 1 và x/V (1, 2,3) Tìm x/U ?

Giải

a U là một cơ sở của 3

R (chứng minh tương tự ví dụ 1) Giả sử x/U ( , , )x x x1 2 3  x x u1 1x u2 2x u3 3

a

Lập

Suy ra nghiệm của hệ là : x x x1 , , 2 3 (a b c a  ,  2b c b a ,  )

Vậy x/U x x x1 , , 2 3 (a b c a  ,  2b c b a ,  )

b V có ba vector 3 chiều Để V là cơ sở của 3

R chỉ cần tìm m để V độc lập tuyến tính

Lập

m

Vậy với m  20 thì V là một cơ sở của 3

R

c Giả sử v1/U ( ,  1 2, 3) v1 1 1u 2 2u 3 3u

3

4

a b c

Vậy v1 /U 4, 1, 1    Tương tự v2/U (0, 4, 1) và e3/U  ( 1, 4, 2)

Do đó ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V là :

A

Bây giờ ta tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U

Trang 10

Cách 1: Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U là

1

1

21

A

Cách 2: Giả sử u1/V ( ,  1 2, 3)u11 1v 2 2v 3 3v

1

3

4

2

21

 

Vậy 1/ 4 2, , 5

21 7 21

U

Tương tự 2/ 1 3, , 4

21 7 21

U

4 5 16

21 7 21

U

Vậy ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U là :

1

21

B

d Đặt x/U x x x1 , , 2 3

Áp dụng công thức đổi tọa độ từ cơ sở U sang cơ sở V , ta có :

3

x

x

             

 

Vậy x/U x x x1 , , 2 3 (1,3, 5) 

2.2 Không gian vector

2.2.1 Định nghĩa không gian vectơ

Cho V là tập hợp khác rỗng có các phần tử kí hiệu là : a,b,c,… và R là tập hợp số thực

có các phần tử kí hiệu là ,, …

Trên V cho hai phép toán :

 Phép cộng hai phần tử của V :

VV  V

(a,b) a + b

 Phép nhân một số thực với một phần tử của V :

RV  V

( ,a)  a

Trang 11

Tập hợp V cùng với hai phép toán trên tạo thành một « Không gian vectơ » trên R nếu 8 tiên đề sau đây được thoả mãn : a,b,c V và  ,  R

1) a + b = b + a

2) ( a + b) +c = a + (b + c)

3) Tồn tại phần tử không, kí hiệu 0 sao cho : a + 0 = a

4) Tồn tại phần tử đối của a, kí hiệu – a sao cho : a + (- a) = 0

5) (a + b ) = a +b

6) ( +  ) a = a +  b

7) (  )a =(  a )

8) 1.a = a

Khi đó các phần tử của V gọi là các « vectơ », còn các phần tử của R gọi là các « vô hướng »

VD :

 Không gian Rn các vectơ n chiều là một không gian vectơ

 Tập hợp các vectơ hình học có cùng gốc toạ độ 0 trong mặt phẳng toạ độ với phép cộng vectơ theo “quy tắc hình bình hành”, phép nhân vectơ với số thực

 Tập hợp các ma trận cấp mn với phép cộng hai ma trận và phép nhân ma trận với một số thực

2.2.2 Không gian vectơ con

1 Định nghĩa

Cho V là không gian vectơ và WV, W≠ Nếu W cùng với 2 phép toán của V cũng tạo thành một không gian vectơ thì W được gọi là không gian vectơ con của

V

2 Định lý

Cho V là không gian vectơ và WV, W≠

W là không gian vectơ con của V 

W a R W,

a

W b a W

¦ ,

b a

VD: Cho V=R3 và W={ xR3/ x=(t,0,0) với tR }

CMR W là không gian con của V

2.2.3 Không gian sinh của hệ vector W = <u 1 ,u 2 ,…,u m >

1 Định nghĩa

Cho V là không gian vectơ và u1,u2,…,um V Tập hợp W gồm tất cả các tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1,u2,…,um được gọi là bao tuyến tính của các vectơ

u1,u2,…,um và ký hiệu : W = <u1,u2,…,um>

Vậy : W = <u1,u2,…,um> = {1u1+2u2+…+mum / i R}

2 Định lý

Cho u1,u2,…,um là các vectơ của không gian vectơ V Bao tuyến tính W =

<u1,u2,…,um> của các vectơ u1,u2,…,um là một không gian con của V

Trang 12

Ghi chú :

 Ta còn nói : W là không gian con sinh bởi hệ vectơ {ui} i1,m hay {ui} là

hệ sinh của không gian vectơ W

3 Định lý

 Nếu hệ sinh {ui} i1,m độc lập tuyến tính trong V thì hệ này là cơ sở của không gian con W Lúc đó ta nói không gian con W có số chiều là m và ký hiệu : dimW=m

 Nếu hệ sinh {ui} i1,m phụ thuộc tuyến tính trong V thì hệ vectơ độc lập tuyến tính lớn nhất chọn từ hệ {ui} là cơ sở của W và hạng của hệ vectơ này là số chiều của W

VD1: Trong R4 cho các vectơ : u=(1,1,0,1) và v=(0,1,0,1)

a) Xác định không gian vectơ con W sinh bởi {u,v}.Tìm cơ sở và số chiều của

W

b) Các vectơ x=(1,3,0,3) , y=(1,-1,0,1) có thuộc không gian W hay không ? VD2: Tìm cơ sở và số chiều của không gian con W=<u1,u2,u3> trong các trường hợp :

a) u1=(1,1,2), u2=(-1,1,1), u3=(2,-1,0)

b) u1=(1,1,0), u2=(1,2,1), u3=(-1,0,1)

Ghi chú :

Tập hợp các nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là một không gian con của Rn ( Không gian con này sinh ra từ các vectơ hệ nghiệm cơ bản )

Ví dụ Giải và tìm không gian nghiệm và cơ sở của không gian nghiệm của hệ phương

trình tuyến tính

    

 Biến đổi ma trận hệ số về dạng bậc thang

A

Suy ra, r A( ) 2 4  Hệ pt có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số:

1

3

4

2

6 3 0

2

x

R x

x

 

 

 

Trang 13

Do đó không gian nghiệm của hện phương trình:

W {(-2 , , ,2 )| ,      R}

Suy ra:  x W thì x (-2 , , ,2 )=(-2 , ,0,0)+(0,0, ,2 )= (-2,1,0,0)+ (0,0,1,2)          

Vậy cơ sở của W là: u1  ( 2;1;0;0) và u2 (0;0;1; 2)

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1 Cho các vectơ 3 chiều : a1=(2,1,0) , a2=(1,-1,1) và a3=(0, 1,-2)

a Tìm vectơ u = 3a1 – 2a2 + a3

b Tìm vectơ x sao cho a1 + x = a2 + a3

c Tìm vectơ v là tổ hợp tuyến tính của a1,a2,a3 với các hệ số 4,3,5

d Vectơ x = (1,2,3) có phải là tổ hợp tuyến tính của các vectơ a1,a2,a3 không ?

2 Cho các vectơ 3 chiều : a1=(1,1,2) và a2=(0,-1,1)

a Các số u1,u2,u3 thỏa điều kiện gì để vectơ u = (u1,u2,u3) là tổ hợp tuyến tính theo a1

và a2

b Vectơ nào sau đây là tổ hợp tuyến tính của a1 và a2 :

x = (1,2,5) ,y = (2,4,2)

3 Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau đây :

a a1=(1,3,-1) , a2=(-1,2,1) và a3=(2, -1,-1)

b a1=(1,2,-1) , a2=(4, 1,2) và a3=(2, -3,4)

c a1=(1,1,2) , a2=(2,-1,1) và a3=(5, -1,m)

4 Tìm hạng của hệ các vectơ :

a a1=(0,1,2) , a2=(2,-1,1) và a3=(-3, 0,1)

b a1=(1,-2,0,3) , a2=(0,0,1,0) và a3=(0, -2,-1,1)

c a1=(1,2,3, 4) , a2=(-1,2,-3,4) , a3=(0,1,-1,1) và a4=(1,1,1,1)

5 Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau đây :

a a1=(1,-2,0) , a2=(3,2,1) và a3=(0,1,2)

b a1=(1,-1,2,-1) , a2=(2, 1,0,2) và a3=(1, 2,4,-1)

c a1=(1,0,2) , a2=(2,2,1) ,a3=(3, -1,0) và a4=(-1,1,0)

6 Hệ vectơ nào sau đây là cơ sở của R3 :

a a1=(1,7,0) , a2=(1,-5,1)

b a1=(1,0,2,0) , a2=(1, 1,0,1) , a3=(1, 0,4,3) và a4=(0, -2,4, 1)

c a1=(1,0,1) , a2=(2,1,1) và a3=(-3, 2,0)

d a1=(1,1,1) , a2=(0,1,1) và a3=(2, 2,2)

7 Trong R3 cho cơ sở chính tắc (e) và cơ sở (u)={u1,u2,u3} với u1=(0,1,1), u2=(1,0,1),

u1=(1,1,0)

a Tìm ma trận đổi cơ sở từ (e) sang (u)

b Tìm công thức đổi tọa độ từ (e) sang (u)

c Tìm tọa độ của vectơ x = (25,8,51) trong cơ sở (u)

d Tìm tọa độ của vectơ y khi biết tọa độ của y trong cơ sở (u) là (31,12,50)(u)

8 Trong R3 cho các vectơ : u1=(m,1,1), u2=(1,m,1), u3=(1,1,m)

a Tìm m để hệ (u)={u1,u2,u3} là một cơ sở của R3

b Đặt (v)=(u) khi m=0 và (w)=(u) khi m=-1.Chứng tỏ (v) và (w) là hai cơ sở

của R3

c Tìm ma trận đổi cơ sở từ (v) sang (w)

Ngày đăng: 21/06/2014, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w