1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu Bồi Dưỡng Ngạch Chuyên Viên

359 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Lực Chính Trị
Định dạng
Số trang 359
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Quyền lực trị dạng quyền lực xã hội có giai cấp Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm quyền lực trị bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác Như vậy, quyền lực trị ln gắn liền với quyền lực nhà nước, phản ánh mức độ giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước tập đoàn người xã hội để bảo vệ lợi ích mình, chi phối tập đồn khác Nói cách khác, quyền lực trị phản ánh mức độ thực lợi ích giai cấp, nhóm người định mối quan hệ với giai cấp hay nhóm người khác thơng qua mức độ chi phối quyền lực nhà nước Là phận quyền lực xã hội có giai cấp, quyền lực trị có đặc điểm chủ yếu sau: - Quyền lực trị mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích giai cấp thơng qua tổ chức đại diện đảng trị giai cấp thống trị - Quyền lực trị tồn mối liên hệ lợi ích đặt quan hệ với giai cấp khác Tùy thuộc vào tương quan, so sánh lực lượng mà giai cấp vào vị khác quan hệ với việc sử dụng quyền lực trị - Quyền lực trị giai cấp thống trị thực xã hội thông qua phương tiện chủ yếu nhà nước Nhà nước máy quyền lực đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị để thực hóa lợi ích giai cấp xã hội mối tương quan với giai cấp khác - Quyền lực trị quyền lực nhà nước có mối quan hệ qua lại chặt chẽ - Quyền lực nhà nước xã hội đại bao gồm nhánh chủ yếu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp: + Quyền lập pháp quyền làm Hiến pháp luật, quan lập pháp thực + Quyền hành pháp quyền tổ chức, quản lý đời sống xã hội theo Hiến pháp, pháp luật + Quyền tư pháp quyền đánh giá, phán nhà nước (được thực tồ án) tính hợp hiến, hợp pháp định, hoạt động người, hoạt động tội phạm, tranh chấp dân sự, hành theo thủ tục tố tụng Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; Chính phủ quan thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Tuy nhiên, mối quan hệ ba phận quyền lực nước khác không giống nhau: nước tư bản, quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với biến thể khác nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta, ba nhánh quyền lực lại không tổ chức đối trọng với mà có phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn Hệ thống trị yếu tố cấu thành hệ thống trị a Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị theo nghĩa rộng tồn lĩnh vực trị đời sống xã hội với tư cách hệ thống bao gồm tổ chức, chủ thể trị, quan điểm, quan hệ trị, hệ tư tưởng chuẩn mực trị Theo nghĩa hẹp, hệ thống trị chỉnh thể tổ chức hợp pháp thực quyền lực trị xã hội, bao gồm đảng phái trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội b Các yếu tố cấu thành hệ thống trị Với quan niệm trên, yếu tố cấu thành hệ thống trị quốc gia đại gồm: Hệ thống đảng trị (trong đảng cầm quyền trung tâm lãnh đạo trị hệ thống trị); Nhà nước trung tâm quyền lực công, thực quyền quản lý xã hội trước hết qua hệ thống pháp luật công cụ cưỡng chế; tổ chức quần chúng phản ánh lợi ích nhóm xã hội định Hệ thống trị nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Bản chất hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước ta hệ thống trị XHCN hình thành sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 gắn với với đời Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Cùng với phát triển xã hội mới, hệ thống trị nước ta ngày củng cố, phát triển hồn thiện Hệ thống trị XHCN Việt Nam thể chất dân chủ XHCN, chế để thực thi quyền lực trị điều kiện giai cấp cơng nhân giai cấp cầm quyền, liên minh với giai cấp nơng nhân đội ngũ trí thức Như vậy, hệ thống trị trở thành cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tồn thể nhân dân lao động, cơng cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta b Nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phổ biến hệ thống trị XHCN: - Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp c Vai trò tổ chức hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước CHXHCN Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Các tổ chức hệ thống trị vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”, gắn kết với theo quan hệ, chế nguyên tắc định môi trường văn hóa trị đặc thù - Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng nắm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội Vai trị, vị trí khả lãnh đạo Đảng xã hội thừa nhận thông qua nghiệp lãnh đạo Đảng dân tộc công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Mục đích Đảng xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành cơng chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; cơng tác tun truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Đảng thường xuyên nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống trị Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật1 - Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam trụ cột hệ thống trị, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Nhà Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội; tr.88- 89 nước phương tiện quan trọng nhân dân để nhân dân thực quyền làm chủ Nhà nước thể chế hố, cụ thể hóa đường lối, quan điểm Đảng thành Hiến pháp, pháp luật thực quyền quản lý đất nước Hoạt động nhà nước đặt lãnh đạo Đảng, nhà nước có tính độc lập tương đối, với cơng cụ phương thức quản lý riêng Ở nước ta, quyền lực nhà nước tổ chức thực theo nguyên tắc: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức, quản lý xã hội pháp luật theo pháp luật - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động II NHÀ NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bản chất nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể cụ thể chất Nhà nước XHCN Khoản 1, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân tính thời đại - Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp cơng nhân, dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tính giai cấp cơng nhân nhân tố suy đến định hướng đắn cho hoạt động nhà nước, đảm bảo hoạt động nhà nước nhằm đạt mục đích dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhà nước thực chuyên với hành vi xâm phạm đến lợi ích đất nước nhân dân - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Đây nét đặc thù chất nhà nước ta, có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo đảm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước - Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước (QLNN) quản lý xã hội Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân

Ngày đăng: 02/12/2023, 20:43

w