1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiện điện thoại thông minh và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường cao đẳng y tế đồng tháp năm 2017

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ MINH LUẬN NGHIỆN ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG THÁP NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ MINH LUẬN NGHIỆN ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG THÁP NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn luận văn với hướng dẫn, góp ý dẫn vơ tận tâm kể từ bắt đầu hoàn thành luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thực luận văn, cô giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm q báu, với quan tâm, hỗ trợ, động viên, khuyến khích để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy, cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng trang bị kiến thức cho q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu, giảng viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn tham gia nhiệt tình vào nghiên cứu bạn sinh viên quy theo học Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, điều tra viên để tơi hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.2 Sử dụng điện thoại thông minh 1.3 Nghiện điện thoại thông minh 1.4 Các yếu tố liên quan đến nghiện ĐTTM 1.5 Sơ lược địa bàn nghiên cứu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Thiết kế nghiên cứu 12 2.4 Mẫu chọn mẫu 12 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .12 2.5.1 Cấu phần định lượng 12 2.5.2 Cấu phần định tính 13 2.6 Các biến số nghiên cứu 14 2.6.1 Biến số định lượng .14 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 14 iii 2.9 Đạo đức nghiên cứu 15 2.10 Điều tra viên/giám sát viên 16 2.11 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung sinh viên 17 3.2 Thực trạng sử dụng điện thoại nghiện điện thoại thông minh sinh viên .18 3.2.1 Thực trạng sử dụng điện thoại di động 18 3.3 Mốt số yếu tố liên quan đến nghiện ĐTTM sinh viên .32 Chương BÀN LUẬN .35 4.1 Thực trạng sử dụng ĐTTM nghiện ĐTTM sinh viên .35 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nghiện ĐTTM sinh viên 40 4.3 Hạn chế nghiên cứu 41 KẾT LUẬN .42 5.1 Thực trạng sử dụng ĐTTM nghiện ĐTTM sinh viên .42 5.2 Một số yếu tố liên quan đến nghiện ĐTTM sinh viên .42 KHUYẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phụ lục 1: Cách đánh giá tiêu chí đánh giá mức độ phụ thuộc ĐTTM [31] .48 Phụ lục 2: Phiếu phát vấn sinh viên .49 Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu nhóm nghiện ĐTTM 57 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu nhóm không nghiện ĐTTM .58 Phụ lục 5: Các biến số nghiên cứu định nghĩa 59 Phụ lục 6: Bộ câu hỏi thang đo SAS-SV .63 Phụ lục 7: Smartphone Addiction Scale short version (SAS-SV) [20] 65 Phụ lục 8: Độ tin cậy thang đo 66 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐYT Cao đẳng Y tế PDA Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số SAS Smartphone addiction scale SAS-SV Smartphone Addiction Scale-Short Version SV Sinh viên ĐTTM Điện thoại thông minh v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông tin chung sinh viên 17 Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng điện thoại sinh viên .18 Bảng 3.3: Thời gian suy nghĩ đến điện thoại trung bình/ ngày 19 Bảng 3.4: Thời gian sử dụng điện thoại trung bình/ ngày 20 Bảng 3.5: Mục đích việc sử dụng điện thoại 21 Bảng 3.6: Địa điểm sử dụng điện thoại .22 Bảng 3.7: Phân bố tiêu chí đánh giá nghiện ĐTTM SV ngành Dược 23 Bảng 3.8: Phân bố tiêu chí đánh giá nghiện ĐTTM SV ngành Điều dưỡng 25 Bảng 3.9: Phân bố tiêu chí đánh giá nghiện ĐTTM SV ngành Hộ sinh 27 Bảng 3.10: Phân bố tiêu chí đánh giá nghiện ĐTTM .28 Bảng 3.11: Điểm thang đo nghiện ĐTTM SAS-SV 30 Bảng 3.12: Mối liên quan đặc điểm sinh viên với nghiện ĐTTM 32 Bảng 3.13: Mối liên quan ngành học, năm học sinh viên với nghiện ĐTTM 32 Bảng 3.14: Mối liên quan thời gian bắt đầu sử dụng ĐTTM với nghiện ĐTTM 33 Bảng 3.15: Mơ hình hồi qui logistics đa biến thể mối liên quan số yếu tố với nghiện ĐTTM 34 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thực trạng nghiện ĐTTM sinh viên 31 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu “Nghiện điện thoại thông minh số yếu tố liên quan sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp năm 2017” gồm mục tiêu chính: (1) Mơ tả thực trạng sử dụng điện thoại nghiện điện thoại thông minh (ĐTTM) sinh viên hệ quy trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp; (2) Xác định số yếu tố liên quan đến nghiện điện thoại thông minh sinh viên hệ quy trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Nghiên cứu thực từ tháng 01/2017 đến tháng 9/2017, sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính Mẫu chọn tồn 939 sinh viên hệ quy theo học Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Sinh viên phát vấn trực tiếp để đánh giá thực trạng sử dụng điện thoại thông minh Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng ĐTTM 93,1%, tỷ lệ sinh viên nghiện ĐTTM 42,3% Tìm hiểu số yếu tố liên quan, nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giới tính thời gian bắt đầu sử dụng ĐTTM với nghiện ĐTTM Những sinh viên nam có khả nghiện ĐTTM cao sinh viên nữ sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM lâu có khả nghiện ĐTTM cao so với SV có thời gian sử dụng ĐTTM Mơ hình phân tích hồi quy logistic đa biến, kết cho thấy có giới tính thời gian bắt đầu sử dụng ĐTTM hai yếu tố độc lập ảnh hưởng đến nghiện ĐTTM Từ kết nghiên cứu thu được, đề xuất số khuyến nghị nhằm giảm ảnh hưởng việc sử dụng mức dẫn đến nghiện ĐTTM sinh viên thông tin đến sinh viên thực trạng nghiện ĐTTM sinh viên cung cấp tài liệu nghiên ĐTTM, hậu nghiện ĐTTM Sinh viên cần phân bố thời gian sử dụng điện thoại thông minh cho hợp lý, đặc biệt sinh viên nam Các nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng nghiện ĐTTM đến kết học tập, chất lượng giấc ngủ sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống thời điểm gọi kỷ nguyên công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng điện thoại di động ngày tăng cao Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động cao giới ba thị trường tiêu thụ điện thoại thông minh (ĐTTM) lớn Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng cao [1] Theo số liệu Google công bố từ nghiên cứu hành vi trực tuyến của “Người tiêu dùng Việt Nam 2014” Công ty Taylor Nelson Sofres (TNS) Viet Nam thực hiện, tỷ lệ sử dụng ĐTTM Việt Nam năm 2014 tăng gần gấp đôi so với năm 2013, tăng từ 20% năm 2013 lên 36% năm 2014 Tỷ lệ thấp tỷ lệ trung bình 49% giới, hay 40% Thái Lan, 51% Malaysia 85% Singapore, mức tăng trưởng cho thấy ĐTTM ngày chuộng dùng người tiêu dùng Việt Nam [26] Số liệu từ TNS cho thấy tỷ lệ người 16 tuổ i sử dụng điện thoại thông minh Việt Nam tăng 70% với năm 2013, tương đương từ 14 lên 24 triệu người Nhóm t̉ i từ 16-24 có tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh cao (58%) Điề u cho thấy những người độ tuổ i học (học sinh, sinh viên) đố i tươ ̣ng sử dụng điện thoại thông minh lớn Việt Nam [26] Khảo sát Kurokawa Kengo cho thấy, có tới 65% học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học Việt Nam sở hữu điện thoại thông minh, gấp đôi so với tỷ lệ dân số Việt Nam sở hữu điện thoại thông minh [22] Những ưu điểm mà điện thoại mang lại vô to lớn, đặc biệt tính bổ sung cho phép người dùng truy cập internet Điện thoại di động xem quan trọng việc trì mối quan hệ xã hội thực nhu cầu cấp thiết sống hàng ngày Tuy nhiên, người dùng có khả trở nên nghiện điện thoại di động dẫn đến nhiều hệ lụy khác sức khỏe thể chất, tinh thần hiệu học tập công việc Việc sử dụng ĐTTM sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp thời gian gần tương đối phổ biến Vậy mức độ sử dụng điện thoại thông minh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp nào? Các yếu tố liên

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w