Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN NỮ TỪ NGHI NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA h NGUYỄN THỊ THANH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN NỮ TỪ NGHI NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA NGUYỄN THỊ THANH BÌNH h Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành Bình Định – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn này là trung thực và chưa công bố cơng trình nào Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Phan Nữ Từ Nghi h LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt thời gian qua TS Nguyễn Quý Thành – người thầy hướng dẫn khai mở cho ý tưởng nghiên cứu “Ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình”, tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận h lợi cho tơi suốt q trình học và hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng vài hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy giáo, giáo và bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý để luận văn hoàn thiện Quy Nhơn, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phan Nữ Từ Nghi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số kiến thức tiếng Việt 1.1.1 Trường từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt 1.1.2 Câu tiếng Việt 10 h 1.1.3 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiếng Việt 13 1.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 14 1.2.1 Ngôn ngữ truyện 14 1.2.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 16 1.3 Truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình 19 1.3.1 Sơ lược tiểu sử tác giả 19 1.3.2 Hai truyện “Rim chạy” “Mèo xa mẹ” 23 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮTRONG TRUYỆN 28 ĐỒNG THOẠI NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 28 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ vựng miêu tả nhân vật 28 2.1.1 Lớp từ ngữ tên nhân vật 28 2.1.2 Lớp từ ngữ hành động, trạng thái nhân vật 33 2.1.3 Lớp từ ngữ tính cách nhân vật 40 2.2 Đặc điểm sử dụng thành ngữ, tục ngữ 44 2.2.1 Kết thống kê 45 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo 45 2.2.3 Giá trị thẩm mĩ 48 2.3 Đặc điểm sử dụng từ ngữ địa phương 50 2.3.1 Kết thống kê 50 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo 52 2.3.3 Giá trị thẩm mĩ 54 2.4 Đặc điểm sử dụng số lớp từ ngữ khác 55 2.4.1 Từ láy 55 2.4.2 Từ ngữ tuổi Teen 56 Tiểu kết chương 59 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÂU VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 61 TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 61 h 3.1 Đặc điểm sử dụng câu văn 61 3.1.1 Câu hội thoại nhân vật 61 3.1.2 Câu hội thoại mang tính triết lí, giáo dục tác phẩm với bạn đọc 69 3.2 Đặc điểm sử dụng biện pháp tu từ 73 3.2.1 Biện pháp so sánh tu từ 73 3.2.2 Một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa khác 78 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MCLM: Mèo lạc mẹ RC: Rim chạy h DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 Tên bảng Thống kê trường từ vựng tên gọi nhân vật Thống kê trường từ vựng hành động, trạng thái nhân vật Trang 28 33 2.3 Thống kê trường từ vựng tính cách nhân vật 40 2.4 Thống kê thành ngữ, tục ngữ 45 2.5 Thống kê lớp từ ngữ địa phương 50 3.1 Số lượng mật độ câu hội thoại 62 3.2 giáo dục, triết lí Số lượng mật độ biện pháp so sánh tu từ h 3.3 Số lượng mật độ câu đối thoại mang học 69 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (M Gorki), chất liệu để nhà văn xây dựng hình tượng, sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Ở chiều tiếp nhận, ngôn ngữ tác phẩm lạilà cánh cổng để bạn đọc bước vào giới nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học sở để tìm hiểu tính sáng tạo, phong cách tác giả; từ đó, khẳng định thành tựu và đóng góp nhà văn cho văn học Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học góp phần tìm hiểu đặc trưng thể loại nghệ thuật ngôn từ b Truyện đồng thoại thể loạikhá đặc biệt đời sống văn học Truyện đồng thoại là người bạn tuổi thơ, là thức ăn tinh thần khơng h thể thiếu q trình trưởng thành người Trong văn học Việt Nam đại, mảng truyện đồng thoại có ý nghĩa quan trọng Thể loại truyện này, với hình thức nhân cách hóa lồi vật, có đặc điểm riêng biệt và độc đáo phương diện ngơn ngữ Đó là thứ ngơn ngữ phù hợp với trình độ tiếp nhận khả cảm nhận văn học trẻ em c.Nguyễn Thị Thanh Bình nhà số nhà văn thành công thể loại truyện đồng thoại Có sức viết dồi dào tài khắc họa giới nhân vật sáng, đáng yêu, Nguyễn Thị Thanh Bình bút triển vọng không nhắc đến nghiên cứu thể loại truyện d Chúng chọn “ Ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình” làm đề tài luận văn, nhằm góp phần làm phong phú thêm hiểu biết ngôn ngữ truyện đồng thoại; đồng thời góp phần làm rõ thêm phong cách nghệ thuật nhà văn nữ Nguyễn Thị Thanh Bình 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Về ngôn ngữ truyện ngôn ngữ truyện đồng thoại Ngôn ngữ chất liệu văn học, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm thực cần thiết để hiểu rõ mặt nội dung hình thức tác phẩm, sâu sắc là nắm bắt ý đồ nghệ thuật tác giả ẩn tác phẩm Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ truyện nhiều phương diện khác như: từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học , với nhiều thể truyện khác từ văn học dân gian đến văn học viết Về ngơn ngữ truyện tiếng Việt dẫn số cơng trình nghiên cứu như: Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại Thái Phan Vàng Anh[1]; Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngũn Trọng Bình [2]; Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn h Việt Nam sau 1975 - Hoàng Dĩ Đình [8]; Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam Hà Văn Đức [9]; Truyện đồng thoại Việt Nam đại bắt đầu manh nha từ năm đầu kỷ XX, đạt nhiều thành tựu đáng kể Đồng thời việc nghiên cứu ngôn ngữ thể loại quan tâm Chẳng hạn, luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việtcủa Phan Thanh Hịa[13]đã trình bàykhá tồn diện đặc điểm truyện đồng thoại, đặc biệt là phương diện từ vựng khâu tổ chức văn Đồng thờiluận văn mối liên hệ ngôn ngữ truyện đồng thoại với đặc trưng thể loại và đặc điểm đối tượng tiếp nhận Tác giả Lê Nhật Ký, cơng trình Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại[16] rađặc điểm sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật thể loại Việc