1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ truyện đồng thoại của nguyễn thị thanh bình

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN NỮ TỪ NGHI NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA NGŨN THỊ THANH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Bình Định – Năm 2020 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN NỮ TỪ NGHI NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành Bình Định – Năm 2020 e LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn này là trung thực và chưa công bố cơng trình nào Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Phan Nữ Từ Nghi e LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy và giúp đỡ suốt thời gian qua TS Nguyễn Quý Thành – người thầy hướng dẫn khai mở cho ý tưởng nghiên cứu “Ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình”, tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học và hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng vài hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý để luận văn hoàn thiện Quy Nhơn, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phan Nữ Từ Nghi e MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số kiến thức tiếng Việt 1.1.1 Trường từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt 1.1.2 Câu tiếng Việt 10 1.1.3 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiếng Việt 13 1.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 14 1.2.1 Ngôn ngữ truyện 14 1.2.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 16 1.3 Truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình 19 1.3.1 Sơ lược tiểu sử tác giả 19 1.3.2 Hai truyện “Rim chạy” “Mèo xa mẹ” 23 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮTRONG TRUYỆN 28 ĐỒNG THOẠI NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 28 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ vựng miêu tả nhân vật 28 2.1.1 Lớp từ ngữ tên nhân vật 28 2.1.2 Lớp từ ngữ hành động, trạng thái nhân vật 33 2.1.3 Lớp từ ngữ tính cách nhân vật 40 2.2 Đặc điểm sử dụng thành ngữ, tục ngữ 44 e 2.2.1 Kết thống kê 45 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo 45 2.2.3 Giá trị thẩm mĩ 48 2.3 Đặc điểm sử dụng từ ngữ địa phương 50 2.3.1 Kết thống kê 50 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo 52 2.3.3 Giá trị thẩm mĩ 54 2.4 Đặc điểm sử dụng số lớp từ ngữ khác 55 2.4.1 Từ láy 55 2.4.2 Từ ngữ tuổi Teen 56 Tiểu kết chương 59 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÂU VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ 61 TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 61 3.1 Đặc điểm sử dụng câu văn 61 3.1.1 Câu hội thoại nhân vật 61 3.1.2 Câu hội thoại mang tính triết lí, giáo dục tác phẩm với bạn đọc 69 3.2 Đặc điểm sử dụng biện pháp tu từ 73 3.2.1 Biện pháp so sánh tu từ 73 3.2.2 Một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa khác 78 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) e DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MCLM: Mèo lạc mẹ RC: Rim chạy e DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 Tên bảng Thống kê trường từ vựng tên gọi nhân vật Thống kê trường từ vựng hành động, trạng thái nhân vật Trang 28 33 2.3 Thống kê trường từ vựng tính cách nhân vật 40 2.4 Thống kê thành ngữ, tục ngữ 45 2.5 Thống kê lớp từ ngữ địa phương 50 3.1 Số lượng mật độ câu hội thoại 62 3.2 3.3 Số lượng mật độ câu đối thoại mang học giáo dục, triết lí Số lượng mật độ biện pháp so sánh tu từ e 69 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài a “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” (M Gorki), chất liệu để nhà văn xây dựng hình tượng, sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Ở chiều tiếp nhận, ngôn ngữ tác phẩm lạilà cánh cổng để bạn đọc bước vào giới nghệ thuật nhà văn Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học sở để tìm hiểu tính sáng tạo, phong cách tác giả; từ đó, khẳng định thành tựu và đóng góp nhà văn cho văn học Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học góp phần tìm hiểu đặc trưng thể loại nghệ thuật ngôn từ b Truyện đồng thoại thể loạikhá đặc biệt đời sống văn học Truyện đồng thoại là người bạn tuổi thơ, là thức ăn tinh thần khơng thể thiếu q trình trưởng thành người Trong văn học Việt Nam đại, mảng truyện đồng thoại có ý nghĩa quan trọng Thể loại truyện này, với hình thức nhân cách hóa lồi vật, có đặc điểm riêng biệt và độc đáo phương diện ngơn ngữ Đó là thứ ngơn ngữ phù hợp với trình độ tiếp nhận khả cảm nhận văn học trẻ em c.Nguyễn Thị Thanh Bình nhà số nhà văn thành công thể loại truyện đồng thoại Có sức viết dồi dào tài khắc họa giới nhân vật sáng, đáng yêu, Nguyễn Thị Thanh Bình bút triển vọng khơng thể không nhắc đến nghiên cứu thể loại truyện d Chúng chọn “ Ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình” làm đề tài luận văn, nhằm góp phần làm phong phú thêm hiểu biết ngơn ngữ truyện đồng thoại; đồng thời góp phần làm rõ thêm phong cách nghệ thuật nhà văn nữ Nguyễn Thị Thanh Bình e 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Về ngôn ngữ truyện ngôn ngữ truyện đồng thoại Ngôn ngữ chất liệu văn học, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm thực cần thiết để hiểu rõ mặt nội dung hình thức tác phẩm, sâu sắc là nắm bắt ý đồ nghệ thuật tác giả ẩn tác phẩm Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ truyện nhiều phương diện khác như: từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học , với nhiều thể truyện khác từ văn học dân gian đến văn học viết Về ngơn ngữ truyện tiếng Việt dẫn số cơng trình nghiên cứu như: Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại Thái Phan Vàng Anh[1]; Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngũn Trọng Bình [2]; Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Hoàng Dĩ Đình [8]; Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam Hà Văn Đức [9]; Truyện đồng thoại Việt Nam đại bắt đầu manh nha từ năm đầu kỷ XX, đạt nhiều thành tựu đáng kể Đồng thời việc nghiên cứu ngôn ngữ thể loại quan tâm Chẳng hạn, luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việtcủa Phan Thanh Hịa[13]đã trình bàykhá tồn diện đặc điểm truyện đồng thoại, đặc biệt là phương diện từ vựng khâu tổ chức văn Đồng thờiluận văn mối liên hệ ngôn ngữ truyện đồng thoại với đặc trưng thể loại và đặc điểm đối tượng tiếp nhận Tác giả Lê Nhật Ký, cơng trình Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại[16] rađặc điểm sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật thể loại Việc e 85 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, mảng truyện đồng thoại có vị trí quan trọng Thể truyện này, với hình thức nhân cách hóa loài vật, có đặc điểm riêng biệt và độc đáo phương diện ngơn ngữ Đó là thứ ngơn ngữ phù hợp với trình độ tiếp nhận khả cảm nhận văn học trẻ em Nguyễn Thị Thanh Bình là nữ nhà văn đương đại có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, loại truyện đồng thoại với hai tác phẩm Rim chạy Mèo xa mẹ, xuất năm 2017 Việc nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ truyện đồng thoại Ngũn Thị Thanh Bình góp phần làm phong phú hiểu biết ngơn ngữ truyện đồng thoại; đồng thời góp phần làm rõ thêm phong cách nghệ thuật nữ nhà văn sáng tác cho trẻ em Ngôn ngữ nghệ thuật phương diện thành công truyện đồng thoại Ngũn Thị Thanh Bình Ngơn ngữ truyện đồng thoại tác giả mang số đặc điểm sau: 2.1 Về mặt từ vựng, truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình sử dụng đa dạng nhiều lớp từ ngữ khác Trong đó, tiêu biểu lớp từ ngữ tên gọi nhân vật, hành động, trạng thái, tính cách nhân vật; lớp thành ngữ, tục ngữ; lớp từ ngữ địa phương; từ láy, từ ngữ Các lớp từ hầu hết có số lượng lớn, đa dạng, nhà văn sử dụng cách linh hoạt, khéo léo góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm 2.2 Về câu văn, truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình sử dụng đa dạng câu hội thoại có cấu trúc khác Tuy nhiên, mật độ sử dụng kiểu câu lại không đồng Dựa vào lực ngôn ngữ thị hiếu thẩm mĩ bạn đọc nhỏ tuổi, tác giả chủ động sử dụng câu văn e 86 đơn giản cấu trúc, ngắn vừa phải dung lượng, mang hàm lượng thông tin vừa phải diễn đạt ý nghĩa rõ ràng Chiếm số lượng lớn hai tác phẩm kiểu câu đơn, câu tỉnh lược, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ trẻ em và đặc điểm ngôn ngữ hội thoại.Các kiểu câu cịn lại câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập, câu đặc biệt, có số lượng hơn, đa dạng linh hoạt góp phần làm cho lời văn tăng giá trị diễn đạt biểu cảm Điều đáng ý là tác giả đãnêu học triết lí, giáo dục qua lời hội thoại nhân vật tác phẩm (ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả) với bạn đọc đề tài gần gũi lứa tuổi học sinh tiểu học: ăn sẽ, chào hỏi lễ phép, nhớ lời người lớn dặn dò, yêu thương vật, tình yêu mẹ, …; diễn đạt cách tường minh Đây là nét đặc trưng khiến tác phẩm truyện đồng thoại Ngũn Thị Thanh Bình mang tính giáo dục tự nhiên, nhẹ nhàng mà sâu sắc 2.3 Về đặc điểm sử dụng biện pháp tu từ, truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác so sánh, đồng nghĩa kép, tăng tiến, chơi chữ, liệt kê, câu hỏi tu từ… Trong đó, chiếm số lượng lớn so sánh tu từ So sánh tu từ truyện xuất thường xuyên, có cấu tạo tương đối đa dạng mang nhiều giá trị tạo hình, biểu cảm rõ nét Đáng ý là truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình, ta bắt gặp cách sử dụng từ ngữ góc độ vật – trẻ nhỏ ngây thơ, hay bắt chước, phù hợp với đặc điểm nhận thức – ngơn ngữ trẻ em Có thể nói rằng, việc sử dụng biện pháp tu từ linh hoạt giúp truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình đạt thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật dẫn dắt câu chuyện Nói tóm lại, ngơn ngữ truyện đồng thoại Ngũn Thị Thanh Bình mặt có điểm chung ngơn ngữ thể loại; mặt khác mang sắc thái riêngcủa phong cách tác giả viết giới loài vật – trẻ em độ tuổi tiểu e 87 học thuộc vùng phương ngữ Nam Với Rim chạy Mèo xa mẹ, tác giả Ngũn Thị Thanh Bình thực góp phần làm phong phú thêm ngôn ngữ thể loại truyện đồng thoại Việt Nam đại e 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2008) “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, TC Sông Hương, số 237 [2] Nguyễn Trọng Bình (2010), “Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, www.viet-studies.com › NNNguyenTrongBinh,23/9/2010 [3] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục [4] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Thị Bạch Dương (2015), Trường nghĩa “động vật” truyện đồng thoại Việt Nam, LATS, Trường Đại học SP Hà Nội [7] Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam [8] Hoàng Dĩ Đình (2012) Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975, LATS, Trường ĐH KHXN&NV, ĐHQG Hà Nội [9] Văn Đức (2009), “Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam”, khoavanhoc.edu.vn › vh-vn › 24/5/2009 [10] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội [11] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục [13] Phan Thanh Hòa (2013), Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [14] Châu Minh Hùng, Lê Nhật Ký (2003), Văn học cho thiếu nhi, Trường Đại học Quy Nhơn e 89 [15] Lê Nhật Ký (2009), “Võ Quảng với truyện đồng thoại”, Khoa học xã hội, số [16] Lê Nhật Ký (2016), Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Việt Nam [17] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [18] Văn Thành Lê (2016), “Nhà văn Nguyễn Thị Thanh Bình : Lặng lẽ song hành thiếu nhi”, vnca.cand.com.vn › doi-song-van hoa,19/09/2016 [19] Phương Lựu – CB (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [20] Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội [21] Lã Thị Bắc Lý - Phùng Thị Hân (2015), “Không gian giả tưởng Chúc ngày tốt lành”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội [22] Lã Thị Bắc Lý (2015), “Bêtô…không chuyện cún”, Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội [23] Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội [24] Giáng Ngọc (2017), “Tinh nghịch giới đồng thoại với tuổi thơ”, vovworld.vn › vi-VN › van-hoa, 7/11/2017 [25] Võ Quảng (1982), “Lại nói đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Văn học, số [26] Hồ Sơn (2020), “Nhà văn Nguyễn Thị Thanh Bình: Viết cho thiếu nhi dễ mang đến niềm vui hơn”,www.sggp.org.vn, 7/6/2020 [27] Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH [28] Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục e 90 [29] Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Văn học, số [30] Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội [31] Lê Thùy Ánh Tiết (2017), Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn [32] Thảo Trang (2017), “Mèo xa mẹ”: Ngợi ca tình yêu thương người vật,zingnews.com.vn , 10:00 08/10/2017 [33] Hoàng Triệu (2017), “Mèo xa mẹ”, anhp.vn, 02/11/2017 [34] Cẩm Tú (2017), “Nhà văn Nguyễn Thị Thanh Bình lần đầu thử sức với truyện đồng thoại”, tuoitrethudo.com.vn, 7/10/2017 [35] Uỷ ban KHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH [36] Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học [37] Nguyễn Như Ý – Cb (1996),Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ e PHỤ LỤC Từ ngữ hoạt động năng: 1/ Lắc đầu 25/ Cuộn trịn 2/ Nhìn 26/ Sủa ủng oẳng 3/ Tè 27/ Rảo rảo 4/ Quan sát xung quanh 28/ Đi qua lại 5/ Nhờ 29/ Chạy theo 6/ Ngó nghiêng tìm kiếm 30/ Nhảy lên 7/ Bật lên tràng sủa 31/ Ngoạm 8/ Sà xuống 32/ Đi lơn tơn 9/ Đập cánh phành phạch 33/ Chui qua 10/ Kêu la ầm ĩ 34/ Nép vào 11/ Khịt khịt mũi 35/ Ngửi 12/ Thè lưỡi liếm 36/ Búng 13/ Đi 37/ Gầm lên 14/ Nghe 38/ Lao tới 15/ Chồm lên 39/ Cùng cất tiếng sủa 16/ Chui xuống 40/ Chồm đến 17/ Ngóc đầu lên 41/ Đi theo 18/ Lại gần 42/ Khịt khịt đánh 19/ Gãi gãi cổ 43/ Ngẩng đầu hít 20/ Vểnh chóp tai 44/ Nhai rau ráu 21/ Đớp 45/ Cắn 22/ Nhai 46/ Lách chạy trốn 23/ Rướn trườn vào 47/ Lạch xạch bỏ chạy 24/ Đến cạnh 48/ Lấy đà nhảy chồm… e Từ ngữ hoạt động giao tiếp: 1/ Ngước mắt nhìn 2/ Quay nhìn 3/ Ư nhìn mẹ lần cuối 4/ Hỏi 5/ Làm thinh 6/ Gừ gừ cổ họng 7/ Hóng mỏ 8/ Bĩu mơi 9/ Hét 24/ Chê 25/ Trêu chọc 26/ Quay đầu nói 27/ Gật đầu đồng ý 28/ Kêu cứu 29/ Nhìn 30/ Kêu thất 31/ Lườm 32/ Tròn mắt 33/ Ưỡn ngực 34/ Chớp chớp mắt 10/ Gào 35/ Hất mắt 11/ Hằm hè 36/ Lườm 12/ Hừ mũi 37/ Than 13/ Bĩu môi 38/ Mếu máo 14/ Lên giọng 39/ Nức nở 15/ Hứ dài 40/ Càu nhàu 16/ Hỉnh mũi 41/ Lườm 17/ Nguýt 42/ Khinh khỉnh… 18/ Lườm 19/ Hất mặt 20/ Lắc đầu 21/ Gục gục đầu 22/ Thè lưỡi nhìn 23/ Khịt mũi e Từ ngữ hoạt động vui chơi, nghịch phá: 1/ Chúi đầu vào 27/ Nấp góc tường 2/ Chen vào 28/ Chơi trò đu ngược 3/ Bật dậy 29/ Đu 4/ Xơng đến 30/ Nhào 5/ Ùa tới 31/ Len liếc quanh 6/ Châu đầu vào 32/ Lăn lê chạy 7/ Ngốy mơng 33/ Hát 8/ Hch 34/ Lật ngửa gián 9/ Lấn 35/ Nhảy cẫng lên 10/ Chơi xấu 36/ Lôi khăn vào nhà tắm 11/ Cắn đuôi 37/ Bật tung người 12/ Lon ton theo 38/ Ngoạm mít khơ dồn lại 13/ Lấy chân khều leo lên nằm 14/ Thò mũi hẩy 39/ Chơi trị đón 15/ Huơ tay 40/ Dí chạy xệ cánh 16/ Nhéo mũi 41/ Lượm giày 17/ Lấy mũi ủi ủi 42/ Rủ 18/ Đè chân lên 43/ Nghiêng đầu tạo dáng 19/ Lấy chân khều 44/ Phóng theo 20/ Trêu ghẹo 45/ Nhắc chân 21/ Quặp cổ 46/ Nhảy 22/ Đu thân 47/ Nhay nhay cắn 23/ Bám cứng ngắc 48/ Khều khều 24/ Há miệng to 49/ Đuôi ngoe nguẩy 25/ Cắn đầu 50/ Nhảy tưng tưng 26/ Nhảy ùa 51/ Nhảy lên vồ e 52/ Vờn vờn 53/ Ưỡn dài người 54/ Giương vuốt sắc nhọn 55/ Giơ chân đạp… 56/ e Từ ngữ trạng thái bên ngoài: 1/ Khó chịu 27/ Nhăn nhó 2/ Hầm 28/ Hậm hực 3/ Buồn xo 29/ Gầm gừ 4/ Tim nhảy bang bang 30/ Thản nhiên 5/ Chân lẩy bẩy 31/ Tỉnh táo 6/ Run 32/ Ngơ ngác 7/ Cụp tai 33/ Ngạc nhiên 8/ Giật 34/ Nằm im 9/ Nhắm tịt mắt 35/ Ư khó xử 10/ Mếu máo 36/ Nằm ngóc đầu 11/ Khóc 37/ Nhảy nhót 12/ Lơ vơ bỏ ăn 38/ Nằm gọn tường 13/ Say ngủ 39/ Ngó nghiêng tìm kiếm 14/ Nằm dài 40/ Ngẩn người 15/ Cuộn người 41/ Cúi mặt 16/ Nghếch mõm 42/ Nằm khoanh 17/ Hú vía nhảy dựng 43/ Ngẩn ngơ nhìn 18/ Nằm bẹp bụng xuống 44/ Lông dựng lên cảnh 19/ Lơ đãng giác 20/ Buồn ngủ 45/ Lặng lẽ 21/ Giật thụi 46/ Lơng xù đến chóp 22/ Đau thấu trời xanh 47/ Mồ hôi đầy chân lông 23/ Lủi thủi nấp 48/ Những ria nhỏng 24/ Nằm chẹp bẹp lên 25/ Nhấm nháp 49/ Hai tai bay phần phật 26/ Cười lăn lộn phía sau e 50/ Nằm thõng thượt 73/ Run lẩy bẩy 51/ Cái đầu thị hẳn 74/ Xiên vẹo chạy ngồi 75/ Chống váng 52/ Cứng đờ 76/ Bụng tóp hóp 53/ Mất cảm giác 77/ Tiếng kêu khản đặc 54/ Nằm sõng sồi với đơi 78/ Mệt 79/ Đói mắt mở to 55/ Lặng lẽ 80/ Chỉ mớ da lỏng le 56/ Thản nhiên lỏng lét 57/ Cả người mềm nhũn 81/ Bụng đau quặn 58/ Tập tễnh 82/ Lim dim ngủ 59/ Nhô người 83/ Thả lỏng người 60/ Nhắm mắt 84/ Lơ mơ ngủ 61/ Nghênh ngáo 85/ Khơng cịn sợ hãi 62/ Nhún nhảy liên hồi 86/ Đung đưa theo 63/ Há hốc mõm 87/ Mắt la mày 64/ Dí mắt vào 88/ Ngân ngấn nước mắt,… 65/ Kiên khơng chịu 66/ Híp mắt cười 67/ Lệt 68/ Mắt sáng lên 69/ Úp mặt vào tường 70/ Sáng mắt thèm thuồng 71/ Ngượng ngùng 72/ Nhìn say sưa e Từ láy 1/ Bang bang 27/ Nhút nhát 2/ Bắng nhắng 28/ Kềnh 3/ Bẽn lẽn 29/ Khanh khách 4/ Bò lê bị tồi 30/ Khoai khối 5/ Bối rối 31/ Lạch bạch 6/ Cà chớn cà cháo 32/ Láng o láng ẩy 7/ Cà lơ phất phơ 33/ Láu lỉnh 8/ Chẹp bẹp 34/ Láu táu 9/ Chình ình 35/ Lắc lư 10/ Choe chóe 36/ Lăng xăng 11/ Chồm chồm 37/ Lăng xăng lít xít 12/ Chút chéo 38/ Lẩy bẩy 13/ Cục cựa 39/ Len 14/ Cuống quýt 40/ Lê la 15/ Dáo dác 41/ Liếm láp 16/ Dơ dáy 42/ Loạng choạng 17/ Điệu đàng 43/ Loanh quanh 18/ Đứ đừ 44/ Loăng quăng 19/ Gằm ghè 45/ Lon ton 20/ Hăm he 46/ Lòng thòng 21/ Hăm hở 47/ Lỏng le lỏng lét 22/ He 48/ Lồm cồm 23/ Hí hửng 49/ Lơ 24/ Hổn hển 50/ Lơ vơ 25/ Hớn hở 51/ Lơn tơn 26/ Hống hách 52/ Lúc la lúc lắc e 53/ Lũn cũn 80/ Nhênh nhang 54/ Lúp nhúp 81/ Nhoay nhoáy 55/ Luỳnh khuỳnh 82/ Nhõng nhẽo 56/ Luýnh quýnh 83/ Nhúc nhích 57/ Mê mẩn 84/ Nhúc nha nhúc nhích 58/ Mếu máo 85/ Non nớt 59/ Ngạo nghễ 86/ Nức nở 60/ Ngặt nghẽo 87/ Phá phách 61/ Ngây ngất 88/ Phập phồng 62/ Nghẹn ngào 89/ Phình phịch 63/ Nghênh ngang 90/ Quýnh quáng 64/ Nghênh ngáo 91/ Rên nỉ rên non 65/ Ngọ nguậy 92/ Rón 66/ Ngoe nguẩy 93/ Rối rít 67/ Ngỏn ngoẻn 94/ Rổn rảng 68/ Ngơ ngác 95/ Run rẩy 69/ Ngộ nghĩnh 96/ Tắm táp 70/ Ngông nghênh 97/ Tè le 71/ Ngúc ngoắc 98/ Thảm thiết 72/ Nguây nguẩy 99/ Thảng 73/ Ngúng nguẩy 100/ Thè lè 74/ Ngượng ngùng 101/ Thoăn 75/ Nhảy nhót 102/ Thì thụp 76/ Nhăn nhó 103/ Thịm thèm 77/ Nhắng nhít 104/ Thõng thượt 78/ Nhấm nháp 105/ Thơ lố 79/ Nhèo nhẽo 106/ Tí tị e 107/ Tiu nghỉu 116/ Vật vã 108/ Tíu tít 117/ Vênh váo 109/ Tóm tém 118/ Vùng vẫy 110/ Tị mị 119/ Xoắn xuýt 111/ Tòn ten 120/ Xẹp bẹp 112/ Tròng trành 121/ Xiểng niểng 113/ Tung tăng 122/ Xơ xác 114/ Tuốt luốt 123/ Xớ rớ 115/ Ủng oẳng 124/ Yếu nhớt yếu nhơ, … e ... việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình b Về ngơn ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình Về ngơn ngữ truyện đồng thoại nhà văn Nguyễn Thị Thanh Bình, chưa có cơng... Việt; truyện đồng thoại ngôn ngữ truyện đồng thoại; đồng thời giới thiệu tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình truyện đồng thoại nhà văn Chương 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh. .. ngữ nghĩa tiếng Việt 13 1.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 14 1.2.1 Ngôn ngữ truyện 14 1.2.2 Ngôn ngữ truyện đồng thoại 16 1.3 Truyện đồng thoại Nguyễn Thị Thanh Bình

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:47

Xem thêm:

w