1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 891,26 KB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu chung (13)
  • 2. Mục tiêu cụ thể (13)
  • Chương 1- Tổng quan tài liệu (14)
    • 1.1. Khái niệm về sức khỏe (14)
    • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe (0)
    • 1.3. Tình hình bệnh tật và tử vong (0)
    • 1.4. Hệ thống Y tế (17)
    • 1.5. Các quan điểm và giải pháp tăng cường sử dụng dịch vụ KCB tại TYT (0)
    • 1.6. Một số nghiên cứu về sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã phường (24)
  • Chương 2 Phương pháp nghiên cứu (26)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (26)
    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu (26)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (0)
    • 2.6. Phương pháp phân tích số liệu (28)
    • 2.7. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu (28)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (29)
    • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu, sai số có thể gặp (0)
    • 2.10. Đóng góp của đề tài (30)
  • Chương 3 Kết quả nghiên cứu (31)
    • 3.1. Thông tin chung (31)
    • 3.2. Thực trạng bệnh tật của người dân trong 2 tuần qua (37)
    • 3.3. Lựa chọn dịch vụ y tế (41)
    • 3.4. Đánh giá của người dân về các yếu tố liên quan chất lượng dịch vụ (43)
    • 3.5. Một số yếu tố liên quan giữa tình trạng ốm đau và hành vi sử dụng dịch vụ (46)
      • 3.5.1. Kiểm định 2 biến (0)

Nội dung

Mục tiêu chung

Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại TYT xã Ngũ Hùng huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2007 Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường khả năng thu hút người dân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở Trạm Y tế xã.

Mục tiêu cụ thể

2.1 Mô tả thực trạng bệnh tật và mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Trạm Y tế của người dân xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2007.

2.2 Xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng và cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại Trạm Y tể xã Ngũ Hùng, huyện ThanhMiện, tỉnh Hải Dương năm 2007.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

- Kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Phương pháp chọn mẫu

- Đơn vị mẫu là hộ gia đình:

Cỡ mẫu: Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại TYT xã thông qua tỷ lệ người ốm trong 02 tuần qua, áp dụng công thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên hệ thống. p(l-p) n = Z~l-a/2 d 2

Trong đó: n: Là cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra

Z: Giá trị tương ứng của hệ số tin cậy : z = 1.96 (a = 0,05; độ tin cậy 95%). p: Tỷ lệ người ốm có sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã.

(Giả định p = 0.5 - Tỷ lệ người ốm có sử dụng dịch vụ KCB tại TYT là 50% để được cỡ mẫu tối thiểu lớn nhất). d: Sai số cho phép 10% (0.1)

Thay các giá trị trên vào công thức ta tính được n = 97 người ốm, tương ứng với tỷ lệ ốm đau trong 2 tuần qua là 0.18 [33] ta tính được 538 người cần điều tra.

Với hiệu lực thiết kế ( deisign effect) = 2 ta tính được n = 1076 Dự kiến 5% phiếu không đạt yêu cầu kể cả từ chối trả lời ta được n = 1.129 người cần điều tra.

Dự kiến trung bình mỗi hộ là 4 người, vậy số hộ cần điều tra là 1.129/4 = 282 hộ Thực chất chúng tôi tiến hành điều tra ít nhất là 282 hộ để được tối thiểu là 1.129 người, nếu chưa đủ thì phải hỏi tiếp để đạt đủ số mẫu cần điều tra.

+ Phương pháp chọn mẫu: Theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống bao gôm các bước sau:

Bước 1 Lập danh sách hộ gia đình: toàn xã có 2.027 hộ, tất cả các hộ gia đình trong xã được liệt kê dựa trên danh sách hộ gia đình của Chương trình Dân số - KHHGĐ được đánh số từ 1—> 2.027.

Bước 2 Xác định khoảng cách mẫu: k = 2.027 /282 HGĐ = 7 hộ

Bước 3 Chọn hộ đầu tiên bằng cách chọn từ hộ số 1 —> hộ số 7 bằng kỹ thuật chọn ngẫu nhiên.

Bước 4 Chọn các hộ tiếp theo bằng cách cộng với khoảng cách k =7.

Phỏng vấn sâu theo bảng hướng dẫn, chọn mẫu có chủ định

+ - Đổi tượng cung cấp dịch vụ và thực hiện chính sách của địa phương' 05 người

+ Trạm trưởng, Trạm phó và 01 nhân viên của trạm (03 người).

+ Chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã (01 người).

+ 01 người không thuộc ngành Y tế trong ban chỉ đạo CSSKBĐ của xã. b, Đoi tượng người sử dụng dịch vụ KCB' 20 người

+ 10 chủ hộ có người ốm sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã.

+ 10 chủ hộ có người ốm không sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã.

* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng chủ hộ vào phỏng vấn sâu:

* Có sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã hoặc không

* Cởi mở, dễ trao đổi, tự nguyện trả lời phỏng vấn.

* Tiêu chuẩn không lựa chọn:

- Từ chối không tham gia.

- Vắng nhà sau 3 lần thăm không gặp.

- Đối tượng bị mắc bệnh tâm thần hoặc không có khả năng giao tiếp.

2.5 Phưong pháp thu thập số liệu

- Phỏng vấn theo bộ câu hỏi cấu trúc: Phiếu điều tra hộ gia đình (Phụ lục 1).

- Phỏng vấn sâu theo bảng phỏng vấn bán cấu trúc dành cho người cung cấp dịch vụ tại TYT và lãnh đạo UBND xã (phụ lục 2; 3).

- Phỏng vấn sâu theo bảng phỏng vấn bán cấu trúc dành cho HGĐ (phụ lục 4).

2.6 Phương pháp phân tích số liệu

- Nhập liệu bằng phần mềm Epidata

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0

- Các kiểm định thống kê được sử dụng:

+ Kiểm định Khi bình phương (% 2 ), kiểm định t.

+ Phân tích hồi quy đa biến logistic.

2.7 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

- Hộ gia đình ( Theo khái niệm của Bộ Y tế- Tống cục Thống kê tài liệu Điều tra Y tế Quốc gia năm 2003): Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung Những người này có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung; có thể có hoặc không có mối quan hệ ruột thịt Trong một nhà hay một căn hộ có thể có một hoặc nhiều hộ, mỗi hộ được coi là một đơn vị điều tra.

- Chủ hộ: Là người đại diện cho hộ, được các thành viên trong hộ thừa nhận.

- Nhân khẩu thực tế thường trú: Nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ là những người thực tể vẫn thường xuyên ăn, ở tại hộ hoặc mới chuyển đến ở ổn định tại hộ, không phân biệt những người này đã được đăng ký hộ khẩu thường trú hay chưa.

- Y tế cơ sở : Bao gồm TYT xã và y tế tuyến huyện ( kể cả y tế thôn bản).

- Người om: Là những người có biểu hiện bất thường về thể chất và tâm thần của cơ thể làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập, lao động hàng ngày của đối tượng , kể cả tai nạn chấn thương.

- Chi phí khám chữa bệnh: Bao gồm mọi chi phí cho việc khám chữa bệnh bao gồm tiền công khám bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc, tiền giường, tiền phẫu thuật, thủ thuật,vật tư tiêu hao và kể cả quà cáp (nếu có).

- Nghiên cứu chỉ tìm hiểu về tình hình bệnh bệnh tật, ốm đau và các lựa chọn dịch vụ KCB, không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, không thử nghiệm lâm sàng nên ít gặp các vấn đề nhạy cảm hoặc các vấn đề đạo đức khác trong nghiên cứu y sinh học.

- Phiếu phỏng vấn được thiết kế khuyết danh để đảm bảo không biết được đối tượng trả lời cụ thể là ai.

- Nghiên cứu chỉ thực hiện trên các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôn trọng sự bảo mật các thông tin cá nhân của đối tượng tham gia Đối tượng điều tra có quyền từ chối phỏng vấn.

- Các thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu chứ không phục vụ cho mục đích gì khác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo cho các cơ quan chức năng của địa phương, có thể sử dụng trong việc lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân của địa phương trong thời gian tới.

- Nghiên cứu chỉ được phép tiến hành khi có sự chấp thuận và cho phép của Hội đồng đạo đức - Trường Đại học Y tế công cộng.

2.9 Những hạn chế của đề tài

- Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang do vậy các số liệu thu được chỉ phản ảnh kết quả tại thời điểm điều tra, có một số số liệu thu thập thông qua phỏng vấn và ước lượng của người trả lời do vậy sổ liệu chỉ phân tích trên quan điểm của người dân.

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay đại diện cho một vùng.

2.9.2 Sai số và biện pháp khắc phục

- Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích nên có thể gặp phải những sai số như sai số chọn, sai số phân loại, sai số nhớ lại.

+ Tuân thủ mục tiêu của nghiên cứu.

+ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng và tin cậy.

+ Tổ chức tập huấn tốt cho các điều tra viên.

+ Tiến hành giám sát chặt chẽ quá trình điều tra.

+ Tổ chức điều tra thử, rút kinh nghiệm và chỉnh sửa trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

2.10 Đóng góp của đề tài

- Đề tài được triển khai sẽ xác định được thực trạng bệnh tật và sử dụng dịch vụ KCB của người dân tại TYT xã Ngũ Hùng và các yếu tố liên quan đến vấn việc sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã

- Góp phần làm rõ vai trò của TYT trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân ở tuyến cơ sở.

Phương pháp phân tích số liệu

- Nhập liệu bằng phần mềm Epidata

- Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 12.0

- Các kiểm định thống kê được sử dụng:

+ Kiểm định Khi bình phương (% 2 ), kiểm định t.

+ Phân tích hồi quy đa biến logistic.

Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

- Hộ gia đình ( Theo khái niệm của Bộ Y tế- Tống cục Thống kê tài liệu Điều tra Y tế Quốc gia năm 2003): Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung Những người này có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung; có thể có hoặc không có mối quan hệ ruột thịt Trong một nhà hay một căn hộ có thể có một hoặc nhiều hộ, mỗi hộ được coi là một đơn vị điều tra.

- Chủ hộ: Là người đại diện cho hộ, được các thành viên trong hộ thừa nhận.

- Nhân khẩu thực tế thường trú: Nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ là những người thực tể vẫn thường xuyên ăn, ở tại hộ hoặc mới chuyển đến ở ổn định tại hộ, không phân biệt những người này đã được đăng ký hộ khẩu thường trú hay chưa.

- Y tế cơ sở : Bao gồm TYT xã và y tế tuyến huyện ( kể cả y tế thôn bản).

- Người om: Là những người có biểu hiện bất thường về thể chất và tâm thần của cơ thể làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập, lao động hàng ngày của đối tượng , kể cả tai nạn chấn thương.

- Chi phí khám chữa bệnh: Bao gồm mọi chi phí cho việc khám chữa bệnh bao gồm tiền công khám bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc, tiền giường, tiền phẫu thuật, thủ thuật,vật tư tiêu hao và kể cả quà cáp (nếu có).

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ tìm hiểu về tình hình bệnh bệnh tật, ốm đau và các lựa chọn dịch vụ KCB, không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, không thử nghiệm lâm sàng nên ít gặp các vấn đề nhạy cảm hoặc các vấn đề đạo đức khác trong nghiên cứu y sinh học.

- Phiếu phỏng vấn được thiết kế khuyết danh để đảm bảo không biết được đối tượng trả lời cụ thể là ai.

- Nghiên cứu chỉ thực hiện trên các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôn trọng sự bảo mật các thông tin cá nhân của đối tượng tham gia Đối tượng điều tra có quyền từ chối phỏng vấn.

- Các thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu chứ không phục vụ cho mục đích gì khác.

- Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo cho các cơ quan chức năng của địa phương, có thể sử dụng trong việc lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân của địa phương trong thời gian tới.

- Nghiên cứu chỉ được phép tiến hành khi có sự chấp thuận và cho phép của Hội đồng đạo đức - Trường Đại học Y tế công cộng.

2.9 Những hạn chế của đề tài

- Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang do vậy các số liệu thu được chỉ phản ảnh kết quả tại thời điểm điều tra, có một số số liệu thu thập thông qua phỏng vấn và ước lượng của người trả lời do vậy sổ liệu chỉ phân tích trên quan điểm của người dân.

- Do thời gian và nguồn lực có hạn nên kết quả thu được từ nghiên cứu chỉ có giá trị tại địa điểm nghiên cứu chứ không đưa ra kết quả chung cho toàn tỉnh hay đại diện cho một vùng.

2.9.2 Sai số và biện pháp khắc phục

- Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích nên có thể gặp phải những sai số như sai số chọn, sai số phân loại, sai số nhớ lại.

+ Tuân thủ mục tiêu của nghiên cứu.

+ Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng và tin cậy.

+ Tổ chức tập huấn tốt cho các điều tra viên.

+ Tiến hành giám sát chặt chẽ quá trình điều tra.

+ Tổ chức điều tra thử, rút kinh nghiệm và chỉnh sửa trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

2.10 Đóng góp của đề tài

- Đề tài được triển khai sẽ xác định được thực trạng bệnh tật và sử dụng dịch vụ KCB của người dân tại TYT xã Ngũ Hùng và các yếu tố liên quan đến vấn việc sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã

- Góp phần làm rõ vai trò của TYT trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân ở tuyến cơ sở.

- Đưa ra được một số kiến nghị về tổ chức thực hiện và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả các dịch vụ y tế tại TYT xã, giúp người dân dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại TYT xã trong thời gian tới.

Đóng góp của đề tài

- Đề tài được triển khai sẽ xác định được thực trạng bệnh tật và sử dụng dịch vụ KCB của người dân tại TYT xã Ngũ Hùng và các yếu tố liên quan đến vấn việc sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã

- Góp phần làm rõ vai trò của TYT trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân ở tuyến cơ sở.

- Đưa ra được một số kiến nghị về tổ chức thực hiện và biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả các dịch vụ y tế tại TYT xã, giúp người dân dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tại TYT xã trong thời gian tới.

Kết quả nghiên cứu

Thông tin chung

Biểu 1 Phăn bổ nhóm tuổi của chủ hộ Nhận xét Có 9 chủ hộ gia đình ở độ tuổi dưới 30, số chủ hộ chủ yếu là từ 30 -

59 chiếm 239 người chiếm 81.3% số chủ hộ trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 15.6%.

Biểu 2 Phăn bố giới tỉnh của chủ hộ gia đình Nhận xét' Tỷ lệ chủ hộ là nam cao hơn nhiều so với nữ chiếm 81%.

Bảng 1 Phân bổ trình độ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ ( n)4)

Các chỉ số Số lượng, tỷ lệ (%)

Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cap +

CB,C chức Nông dân Công nhân Buôn bản LĐ tự do

Nhận xét: Bảng trên cho thấy, không có chủ hộ nào mù chữ, trong đó học vấn chủ yếu là cấp 2 chiếm 54.1%, từ trung cấp trở lên có tỷ lệ thấp 7.5% Nghề nghiệp chủ yếu của chủ hộ là nông dân chiếm 83%, số chủ hộ là cán bộ công chức có tỷ lệ thấp (13.6%).

Biểu 3 Phân bổ nhân khẩu trong hộ gia đình

Nhận xét: số nhân khẩu trong hộ gia đình ít nhất là một người (độc thân), và hộ đông nhất là 8 người Trung bình là 3.95 người/hộ Tỷ lệ nhiều nhất là 4 người/hộ chiếm 37.8%.

Bảng 2 Phân bố tuổi và tình trạng có thẻ BHYT của người dân

Chỉ số Số lượng, Tỷ lệ %

Tuổi của < 6 tuổi 6- 4 km) chỉ có 3.7%.

Biểu 6 Phân bố hộ gia đình có người ốm 2 tuần qua Nhận xét' Số hộ có người ốm trong 2 tuần trước điều tra là 27.9% Trong đó hầu hết mỗi hộ có 01 người ốm, cá biệt có 02 hộ có 2 người ốm.

Thực trạng bệnh tật của người dân trong 2 tuần qua

Biểu 7 Sổ người ốm trong 2 tuần qua Nhận xét: Tổng số có 84 người ốm trong tổng số 1161 người được điều tra chiếm tỷ lệ 7.23%.

Biểu 8 Tuổi và giới của người ốm Nhận xét: Người ốm không chênh lệch nhiều giữa nam và nữ ở các nhóm tuổi <

6 tuổi, 6-16 tuổi và trên 60 tuổi, tuy nhiên có sự khác biệt đáng kể ở độ tuổi lao động (16-59 tuổi), tần số nữ bị ốm cao gấp hom 2 lần so với nam giới.

Bảng 3 Tỷ lệ ôm đau ở các nhóm tuôi

Nhóm tuổi TS điều tra Số người ốm Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Tỷ lệ ốm đau có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, nhóm tuổi ít ốm đau nhất là từ 6 đến 16 tuổi 5.0%), Nhóm tuổi ổm nhiều nhất là trên 60 tuổi chiếm 20% người ốm/ tổng sốngười điều tra.

Biểu 9 Số người ốm có thẻ BHYT

Nhận xét Trong tổng số 84 người ốm có tới 68 người có thẻ bảo hiệm y tế chiếm 81%.

Bảng 4 Mô hình bệnh tật của người dân

Loại bệnh Số lượng Tỷ lệ %

Bệnh về đường hô hấp 20 23.8

Bệnh về tim mạch, cao HA 6 7.1

Bệnh về đường tiêu hóa 8 9.5

Bệnh về cơ xương, khớp 10 11.9

Bệnh về hệ tiết niệu 4 4.8

Bệnh về chuyển hóa, nội tiết 2 2.4

Bệnh thần kinh, tâm thần 3 3.6

Bệnh về mắt, TMH,RHM 3 3.6

Nhận xét: Loại bệnh mắc nhiều nhất là cảm, cúm, tiếp theo là các bệnh đường hô hấp và xương khớp,tai nạn, chấn thương không gặp trường hợp nào, trong tổng số 84 trường hợp ốm đau không có ca nào tử vong.

Biểu 10 Mức độ bệnh tật của người ốm Nhận xét: Người ốm chù yếu mắc bệnh ở mức độ nhẹ và vừa chiếm 44% mỗi loại, Tỷ lệ mắc bệnh nặng chỉ chiếm 12 %.

Lựa chọn dịch vụ y tế

Bảng 5 Lựa chọn dịch vụ KCB đầu tiên khi ốnt đau

Loại dịch vụ • • • Sốlưọng Tỷ lệ (%)

Tự mua thuốc điều trị • •

Y tế tư nhân 9 10.7 Đến TYT xã 50 59.5

Nhận xét: số người ốm lựa chọn dịch vụ KCB tại TYT xã chiếm 59.5%, tiếp theo là bệnh viện huyện 15.5% và tự mua thuốc điều trị chiếm 11.9%.

Bảng 6 Lý do chọn dịch vụ KCB tại trạm y tế xã

Lý do Số lượng Tỷ lệ %

Thái độ phục vụ tốt 4 8.0

Nhận xét' Lý do chủ yểu để người bệnh lựa chọn dịch vụ KCB tại TYT xã là có thẻ BHYT chi trả chiếm 62% Một số yếu tố khác được kể đến như thuận tiện, nhanh chóng, thái độ phục vụ tốt và bệnh nhẹ.

Biểu 11 Kết quả sau điều trị lần đầu tại TYT Nhận xét: Tinh trạng khỏi bệnh sau lần đầu điều trị tại TYT đã đạt tỷ lệ nhất định (74.1%), tuy vậy vẫn còn một tỷ lệ đáng kể (26.9%) không khỏi phải điều trị tiếp hoặc đi tuyến trên.

Bảng 7 Mức độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ KCB tại

Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ %

Nhận xét: Tỷ lệ những người hài lòng với chất lượng dịch vụ K.CB tại TYT chỉ chiếm 32%, số người cho ràng bình thường là 54%, cá biệt có 14 % không hài lòng khi sử dụng dịch vụ tại TYT.

Bảng 8 Nguyên nhân không chọn dịch vụ KCB tại Trạm y tế xã

Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ

Không biết về dịch vụ 2 5.9

Không tin vào chuyên môn của TYT 12 35.3

Thiếu trang thiết bị chân đoán 11 32.5

Thái độ phục vụ kém 6 17.6

Giờ giấc làm việc không phù hợp 1 2.9

Gần cơ sởy tế khác hơn 5 14.7

Bệnh nặng TYT không thể chữa được 6 17.6

Nhận xét Tỷ lệ người ốm không sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã là 40.5%,

Lý do không chọn KCB tại TYT xã được nhắc đến nhiều nhất là thiếu thuốc tốt(61.7%), bệnh nhẹ tự mua thuốc điều trị (52.9%), không được miễn phí (38.2%), không tin vào chuyên môn (35.3%) Một số lý do khác cho rằng do tinh thần thái độ chưa tốt,gần cơ sở y tế khác hơn, hoặc không biết về dịch vụ, tuy nhiên tỷ lệ này không cao chỉ chiếm từ 6 - 17%.

Đánh giá của người dân về các yếu tố liên quan chất lượng dịch vụ

Bảng 9 Sự tiếp cận dịch vụ - Thời gian chờ đợi

Các chi tiêu đánh giá Nhận xét Số lượng Tỷ lệ (%)

Thời gian làm thủ tục KCB

Nhận xét: Nhìn chung người dân đánh giá thời gian chờ khám, làm thủ tục KCB và thời gian thanh toán đều bình thường hoặc nhanh chiếm tỷ lệ từ 58% đến 78%, chỉ có từ 2 - 10% cho rằng thời gian này còn lâu cần được cải thiện hơn.

Bảng 10 Giao tiếp và tương tác của nhãn viên y tế với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

Các chỉ tiêu đánh giá Nhận xét Số lượng Tỷ lệ (%)

Thái độ của nhân viên y tế tại

Hướng dẫn của nhân viên y tế khi khám bệnh

Công tác khám bệnh của i,

Y, Bác sĩ giải thích về tình trạng bệnh cho BN

Hướng dẫn cách dùng thuốc Không tốt 6 12

Nhận xét: Các yểu tố tương tác và giao tiếp có 94% ý kiến cho rằng tinh thần, thái độ của nhân viên y tế là bình thường và tốt, tuy nhiên việc hướng dẫn khi khám bệnh, quy trình khám bệnh, giải thích về tình trạng bệnh và hướng dẫn cách dùng thuốc vẫn còn một tỷ lệ đáng kể (từ 12- 18%) ý kiến người dân cho rằng thực hiện chưa tốt.

Bảng 11 Cơ vật chất, trang thiết bị, thuốc men

Các chỉ tiêu đánh giá Nhận xét Số lượng Tỷ lệ (%)

Sự sạch sẽ của các phòng bệnh tại TYT

Sự sạch sẽ của dụng cụ, trang thiết bị tại Trạm

So lượng và chất lượng thuốc

Nước sinh hoạt hàng ngày tại trạm

Nhận xét: Đa số các ý kiến đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc men của

TYT là bình thường hoặc tốt, tuy nhiên còn có 22% ý kiến cho rằng thiếu thuốc điều trị và chất lượng thuốc chưa tốt, 18% ý kiến nhận xét dụng cụ chưa sạch và thiếu nước sạch tại TYT.

Bảng 12 Kết quả điều trị và chi phí khám chữa bệnh

Các chỉ tiêu đánh giá Nhận xét Số lượng Tỷ lệ (%)

Kết quả điều trị tại TYT xã Không khỏi 13 26

Chì phí cho đợt KCB Đắt 4 8

Tiếp tục SDDV và giới thiệu cho người khác

Nhận xẻt: Kết quả sau đợt điều trị của người ốm tại TYT xã có 74% ý kiến cho rằng người thân khởi bệnh, còn 26% ý kiến cho rằng không khỏi phải điều trị tiếp tại thầy thuốc tư hoặc đi tuyến trên Đa số ý kiến (92%) cho rằng chi phí điều trị tại TYT là bình thường hoặc rẻ, còn 8% ý kiến cho rằng chi phí còn đắt 92% số ý kiến cho rằng tiếp tục sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã, và 8% không đồng ý KCB tại TYT nếu có ốm đau.

Một số yếu tố liên quan giữa tình trạng ốm đau và hành vi sử dụng dịch vụ

Bảng 13: Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với kinh tế hộ gia đình

Kinh tế hộ gia đình Có người ốm Không có người ốm

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ(°/o)

Nhận xét: Tỷ lệ người ốm ở những hộ nghèo cao hơn hẳn so với các hộ không nghèo hay nói cách khác có mối liên quan giữa tình trạng kinh tế hộ gia đình và bệnh tật Những người ở hộ nghèo có nguy cơ mắc bệnh tật cao gấp 3.19 lần so với những người ở những hộ không nghèo với p< 0.05.

Bảng 14 Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với trình độ học vấn của chủ hộ

Trình trạng ốm đau 2 tuần qua OR

Có Không cẩp I trở xuống 19

Từ cấp II trở lên 65

Nhận xét: Không thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ với tình trạng ốm đau của các thành viên trong gia đình ( p > 0.05).

Bảng 15 Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với nhóm tuổi

Tình trạng ốm đau 2 tuần qua

Nhận xét: Có sự khác biệt về tình trạng ốm đau ở các nhóm tuổi, nhóm nguời cao tuổi

( 60+) bị ốm cao hơn nhiều so với các nhóm tuổi còn lại với p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân bổ trình độ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ ( n=294). - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 1. Phân bổ trình độ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ ( n=294) (Trang 33)
Bảng 2. Phân bố tuổi và tình trạng có thẻ BHYT của người dân - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 2. Phân bố tuổi và tình trạng có thẻ BHYT của người dân (Trang 34)
Bảng 3. Tỷ lệ ôm đau ở các nhóm tuôi - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 3. Tỷ lệ ôm đau ở các nhóm tuôi (Trang 39)
Bảng 4. Mô hình bệnh tật của người dân - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 4. Mô hình bệnh tật của người dân (Trang 40)
Bảng 5. Lựa chọn dịch vụ KCB đầu tiên khi ốnt đau - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 5. Lựa chọn dịch vụ KCB đầu tiên khi ốnt đau (Trang 41)
Bảng 6. Lý do chọn dịch vụ KCB tại trạm y tế xã - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 6. Lý do chọn dịch vụ KCB tại trạm y tế xã (Trang 41)
Bảng 7. Mức độ hài  lòng khi sử dụng dịch vụ KCB tại - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 7. Mức độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ KCB tại (Trang 42)
Bảng 8. Nguyên nhân không chọn dịch vụ KCB tại Trạm  y  tế xã. - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 8. Nguyên nhân không chọn dịch vụ KCB tại Trạm y tế xã (Trang 43)
Bảng 10. Giao tiếp và tương tác của nhãn viên y tế với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 10. Giao tiếp và tương tác của nhãn viên y tế với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân (Trang 44)
Bảng 11. Cơ vật chất, trang thiết bị, thuốc men - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 11. Cơ vật chất, trang thiết bị, thuốc men (Trang 45)
Bảng 12. Kết quả điều trị và chi phí khám chữa bệnh - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 12. Kết quả điều trị và chi phí khám chữa bệnh (Trang 45)
Bảng 13: Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với kinh tế hộ gia đình. - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 13 Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với kinh tế hộ gia đình (Trang 46)
Bảng 14. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với trình độ học vấn của chủ hộ - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 14. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với trình độ học vấn của chủ hộ (Trang 47)
Bảng 15. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với nhóm tuổi - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 15. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh tật với nhóm tuổi (Trang 47)
Bảng 16. Mối liên quan giữa tình trạng ốm đau và có thẻ BHYT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 16. Mối liên quan giữa tình trạng ốm đau và có thẻ BHYT (Trang 48)
Bảng 17. Mối liên quan giữa mức độ bệnh tật với nhóm tuổi - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 17. Mối liên quan giữa mức độ bệnh tật với nhóm tuổi (Trang 48)
Bảng 19. Mối Hên quan giữa tuổi của người ốm và lựa chọn sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 19. Mối Hên quan giữa tuổi của người ốm và lựa chọn sử dụng dịch vụ KCB tại TYT xã (Trang 49)
Bảng 20: Mối liên quan giữa lựa chọn dịch vụ KCB lần đầu của người ốm với kinh tế hộ gia đình - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 20 Mối liên quan giữa lựa chọn dịch vụ KCB lần đầu của người ốm với kinh tế hộ gia đình (Trang 50)
Bảng 23. Mối liên quan giữa lựa chọn dịch KCB với một số nhóm bệnh - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 23. Mối liên quan giữa lựa chọn dịch KCB với một số nhóm bệnh (Trang 51)
Bảng 24. Mối liên quan giữa tựa chọn DVKCB tại TYTxã với mức độ bệnh tật - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã ngũ hùng, huyện thanh miện, tỉnh hải dương năm 2007
Bảng 24. Mối liên quan giữa tựa chọn DVKCB tại TYTxã với mức độ bệnh tật (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w