Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh tại hai phường của quận hà đông hà nội năm 2013

100 9 3
Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh tại hai phường của quận hà đông   hà nội năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ •••• TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẼ CỔNG CỘNG NGUYỄN BÍCH THỦY THựC TRẠNG VÀ MỘT SỔ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI HAI PHUỜNG CỦA QUẬN HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI NĂM 2013 LUẬN VẤN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SĨ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Thị Hồng Ths Bùi Thị Tú Quyên HÀ NỘI-2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế Quận Hà Đông, Trạm Y tế phường Vạn Phúc Trạm y tế phường Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập tài liệu liên quan trình thu thập số liệu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y tế Công Cộng trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho tơi q trình học tập nghiên cứu; tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi đến người thân gia đình, người bạn thân, bạn học chia sẻ niềm vui giúp đỡ có khó khăn, chăm sóc động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Rối loạn trầm cảm 1.1 Khái niệm 1.2 Dịch tễ học gánh nặng bệnh tật 1.3 Đánh giá rối loạn trầm cảm .5 Trầm cảm phụ nữ sau sinh 2.1 Khái niệm phân biệt trầm cảm sau sinh 2.2 Hậu trầm cảm sau sinh 2.3 Thang đánh giá trầm cảm sau sinh 10 2.4 Tổng quan nghiên cứu nước 14 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .27 Đối tượng nghiên cứu 27 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 Thiết kế nghiên cứu 27 Mẩu phương pháp chọn mẫu 27 Phương pháp thu thập số liệu .28 Biến số nghiên cứu .30 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 33 Xử lý phân tích số liệu 35 iii Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 37 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 Thực trạng trầm cảm sau sinh 38 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh 40 3.1 Yếu tố thuộc đặc điểm mẹ 40 3.2 Yếu tố thuộc trình mang thai, sinh nở 42 3.3 Yếu tố thuộc đặc điểm trẻ 43 3.4 Yếu tố thuộc mơi trường gia đình xã hội .44 47 3.5 Hồi quy đa biến mối liên quan số yếu tố với trầm cảm sau sinh CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 Thông tin chung đối tượng 50 Thực trạng trầm cảm sau sinh mẫu nghiên cứu 52 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh 54 Phưcmg pháp nghiên cứu 59 Một số hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 Thực trạng trầm cảm sau sinh hai phường nghiên cứu 63 Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm sau sinh 63 KHUYẾN NGHỊ 64 Đối với phụ nữ sau sinh gia đình 64 Đối với y tế ban ngành, đoàn thể địa phương 64 iv Đối với Viện, nhà nghiên cứu 64 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .72 Phụ lục 1: Rối loạn trầm cảm: triệu chứng, nguyên nhân, phưong pháp điều trị 72 Phụ lục 2: Công cụ thu thập thông tin 75 Phụ lục 3: Trang thông tin nghiên cứu 87 Phụ lục 4: Tài liệu tập huấn điều tra viên 90 Phụ lục 5: Đánh giá độ tin cậy thang đo EPDS .93 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT BDI Thang đo trầm cảm Beck CTV ĐTNC Cộng tác viên Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên EPDS Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Edinburgh PDSS Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Beck PNSS PV Phụ nữ sau sinh Phỏng vấn RLTC Rối loạn trầm cảm RTCCD Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng TCSS Trầm cảm sau sinh TP Thành phố TYT Trạm y tế WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIẺU Danh mục bảng Bảng 1.1: Tổng quan số nghiên cứu Việt nam 16 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm nhân học mẹ.40 Bảng 3.3: Mối liên quan trầm cảm sau sinh tiền sử bệnh, đặc điểm nhân cách đối tượng .41 Bảng 3.4: Mối liên quan trầm cảm sau sinh tiền sử mang thai, sinh nở 42 Bảng 3.5: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố thuộc đặc điếm trẻ 43 Bảng 3.6: Mối liên quan trầm cảm sau sinh số yếu tố thuộc mơi trường gia đình xã hội 44 Bảng 3.7: Mối liên quan trầm cảm sau sinh hỗ trợ bà mẹ nhận 46 Bảng 3.9: Mơ hình hồi quy đa biến 48 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm trầm cảm mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ trầm cảm sau sinh bà mẹ 39 TÓM TẮT NGHIÊN cứu Trong đời sống cũa người phụ nữ, mang thai sinh giai đoạn đặc biệt, xảy nhiều biến đổi sinh lý tâm lý Một rôi loạn tâm thân thường gặp sau sinh trầm cảm Trầm cảm sau sinh (TCSS) thường ý chẩn đốn khơng điều trị kịp thời, thích hợp có thê gây ảnh hưởng xấu đến người mẹ đứa sinh Đây nghiên cứu cắt ngang định lượng tiến hành địa bàn phường Vạn Phúc Phú Lương, thuộc quận Hà Đông từ tháng 1/2013 đến tháng 5/2013, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm xác định so yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh phường Sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ, 187 đối tượng phụ nữ sau sinh từ - tuần tham gia vào nghiên cứu Thông tin thu thập câu hỏi định lượng, TCSS đánh giá thang đo TCSS Edinburgh (EPDS) Thống kê mô tả sử dụng nhằm mô tả tỷ lệ TCSS, hồi quy logistic sử dụng nhằm xác định yếu tố liên quan đến TCSS Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ TCSS quần thể nghiên cứu 28,3% Một số yếu tố liên quan đến TCSS là: đặc điểm nhân cách đổi tượng (Nhạy cảm với sang chấn, lòng tự trọng - tự tin), lo âu thai kỳ, sinh khó, sức khỏe trẻ, vấn đề khó khăn chăm sóc trẻ, gia đình sống sau sinh, việc nhận hỗ trợ chăm sóc trẻ ban đêm Từ kết trên, nghiên cứu đưa số khuyến nghị: Đối với gia đình PNSS, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần bà mẹ nên bắt đầu quan tâm từ lúc mang thai Các hình thức hỗ trợ chăm sóc sản phụ gia đình, người thân cần trọng thêm vào việc hỗ trợ bà mẹ chăm sóc bé ban đêm Đối với y tế địa phương, cần quan tâm đến việc tuyên truyền sức khỏe tâm thần nói chung trầm cảm PNSS nói riêng, áp dụng biện pháp sàng lọc TCSS để theo dõi, chẩn đoán điều trị kịp thời, đặc biệt nhóm đối tượng có nguy Đối với nhà nghiên cứu, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá, chuẩn hóa cơng cụ sàng lọc TCSS Việt Nam để áp dụng thực tế ĐẶT VẤN ĐÈ Theo ước tính Tổ chức y tế giới (WHO) năm 2004, rôi loạn trâm cảm (RLTC) nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật đứng thứ số nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu [52] Gánh nặng bệnh trâm cảm khơng khơng giảm mà cịn có xu hướng gia tăng tương lai, dự đoán đến năm 2030, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu với 340 triệu người chịu ảnh hưởng [52] Nguy trầm cảm cao nhiều nữ, với tỷ lệ mắc thời điểm năm gần 9,5% so với tỷ lệ 5,8% nam giới [51] Những số thống kê cho thấy rối loạn trầm cảm nói chung nữ giới nói riêng vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm Trong đời sống người phụ nữ, mang thai sinh giai đoạn đặc biệt, xảy nhiều biến đổi sinh lý tâm lý Đặc biệt giai đoạn sau sinh, bên cạnh mệt mỏi thể chất sau trình sinh với thay đổi nội tiết tố thể, người mẹ phải làm quen với trách nhiệm nghĩa vụ với đứa mình, với xáo trộn mối quan hệ sinh hoạt Vì vậy, giai đoạn sau sinh đánh giá giai đoạn nhạy cảm với rối loạn cảm xúc [30] Trầm cảm sau sinh (TCSS) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mẹ mối quan hệ người mẹ với thành viên khác gia đình TCSS cịn làm giảm gắn kết người mẹ đứa vừa sinh đời, ảnh hưởng lên phát triển thể chất cảm xúc, tâm lý, nhân cách trí tuệ trẻ sau [54], Một hậu trầm trọng trầm cảm tự tử [50], người mẹ xuất ý nghĩ, hành vi tự sát, tự hủy hoại thân nguy hiểm họ hủy hoại đứa họ vừa sinh đời Tính chất phổ biến hậu to lớn TCSS đặt yêu cầu cần có hiểu biết vấn đề nhằm đề biện pháp can thiệp dự phịng thích họp TCSS quan tâm nghiên cứu nhiều giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam có vài nghiên cứu cho nhìn ban đầu vấn đề,

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan