PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng bệnh nhân' Bệnh nhân lao được thu nhận quản lý, điều trị tại phòng khám lao Hai Bà Trưng kể từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2009 đáp ứng được các tiêu chuẩn sau:
- Bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên.
- Bệnh nhân có tên trong sổ đăng ký điều trị của phòng khám năm 2009.
- Bệnh nhân không mắc bệnh tâm thần, lú lẫn.
- Bệnh nhân có địa chỉ rõ ràng: Tìm địa chỉ của bệnh nhân để phỏng vấn Một số bệnh nhân đi vắng hoặc chuyển chỗ ở thì tìm hiểu qua công an phường, cụm dân cư để phỏng vấn. Đối tượng cán bộ y tế' Đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
- Cán bộ y tế công tác tại phòng khám lao Quận Hai Bà Trưng.
- Cán bộ y tế phường đã được tập huấn về công tác phòng chống lao và hiện nay đang trực tiếp điều trị và theo dõi bệnh nhân lao.
Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ sổ sách của phòng khám bao gồm:
- Sổ cấp thuốc điều trị
- Sổ quản lý bệnh nhân lao
- Hồ sơ bệnh án điều trị ngoại trú của bệnh nhân Các báo cáo tháng, năm của phòng khám 2009 - 2010.
Tiêu chuẩn loại trừ: Loại những bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên, những bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2 Thòi gian và địa điếm nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ 01/11/2009 đến 30/06/2010
- Địa điểm: Tại phòng khám lao Hai Bà Trưng và các trạm Y tế phường thuộc Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Theo phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính và sử dụng số liệu thứ cấp.
2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4.1 Cỡ mẫu Định lượng' Mẩu toàn bộ 191 bệnh nhân lao phổi điều trị tại phòng khám lao Hai Bà Trưng được thu nhận từ tháng 1/2009 đến hết tháng 12/2009. Định tính: Phỏng vấn cán bộ y tế và bệnh nhân như sau:
- Cán bộ y te làm công tác chổng lao làm việc tại TTYT Hai Bà Trưng (5 cán bộ), 1 bác sỹ trực tiếp khám và chỉ định điều trị cho bệnh nhân, 1 cán bộ quản lý chương trình (thuộc phòng khám lao Quận) và các cán bộ làm công tác chống lao ở một số phường.
- 6 bệnh nhân lao: gồm cả bệnh nhân đã điều trị và đang điều trị, có cả nam và nữ, thuộc các nhóm tuổi, cả bệnh nhân mới điều trị và bệnh nhân điều trị lại.
Chọn mẫu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ bệnh nhân lao phổi được quản lý điều trị tại phòng khám lao Hai Bà Trưng từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2009, đáp ứng được những tiêu chuấn của đối tượng nghiên cứu.
Chọn mau phần định tính: Chọn mẫu có chủ đích
Chọn 5 cán bộ y tế tham gia vào phỏng vấn sâu bao gồm:
- 01 bác sỹ phòng khám lao trực tiếp khám và chỉ định điều trị bệnh nhân.
- 01 cán bộ phụ trách chương trình vì họ là người nắm được toàn bộ tình hình chung về quản lý điều trị bệnh nhân lao tại quận Hai Bà Trưng.
- 01 cán bộ y tế phường có số bệnh nhân lao đông nhất trong toàn Quận.
- 01 cán bộ y tế phường có số bệnh nhân thất bại, tái phát nhiều nhất
- 01 cán bộ y tế phường hiện có số bệnh nhân điều trị bệnh lao không đủ thời gian nhiều nhất.
Chọn 6 bệnh nhân lao: 4 bệnh nhân không TTĐT, 2 bệnh nhân TTĐT, trong đó có 1 bệnh nhân điều trị lại, 5 bệnh nhân mới, có 5 nam, 1 nữ, 4 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi
15 - 44, 1 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 45 - 59 và 1 bệnh nhân trên 60 tuổi.
2.5 Phương pháp thu thập sổ liệu
Phỏng vấn trực tiếp: Sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc (phụ lục 2) để phỏng vấn kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân về việc tuân thủ các NTĐT, trên cơ sở đó tìm ra những yếu tố liên quan trong việc thực hiện NTĐT bệnh, sổ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp tại nhà bệnh nhân Đe gặp được bệnh nhân chúng tôi gọi điện trước hẹn thời gian gặp thích hợp thông qua cán bộ chuyên trách lao phường. Đe thử nghiệm bộ công cụ chúng tôi tiến hành phỏng vấn định lượng 10 bệnh nhân sau đó chỉnh sửa lại bộ câu hỏi định lượng.
Thu thập số liệu hồi cứu' Có sẵn qua sổ sách theo dõi, quản lý, bệnh án bệnh nhân lao tại phòng khám để tổng hợp sổ liệu về việc TTĐT của bệnh nhân lao xem bệnh nhân có đến lĩnh thuốc đủ hay không, có làm đủ xét nghiệm hay không và có đi khám bệnh đúng hẹn hay không Qua đó phân tích có so sánh với kết quả phỏng vấn về tình hình tuân thủ các NTĐT của bệnh nhân.
Phỏng vấn sâu 5 cán bộ y tế, 6 bệnh nhân lao được chọn về tình hình thực hiện các NTĐT của bệnh nhân lao, những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện các NTĐT và những giải pháp đế khắc phục tình trạng không tuân thủ, tình hình thực hiện điều trị có kiểm soát DOTS của cán bộ y tế. Hướng dẫn phỏng vấn được trình bày ở Phụ lục 3, phụ lục 4.
Nghiên cứu viên trực tiếp là người phỏng vấn sâu.
Thời gian phỏng vấn: mỗi người 45-60 phút Địa điếm phỏng vấn: tại phòng khám lao.
2.6 Phưong pháp phân tích số liệu
So liệu định lượng: được nhập bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm
SPSS 16.0. số liệu định tính: phân tích theo chủ đề.
Số liệu thứ cấp: được kiểm tra từng bệnh nhân.
2.7 Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
2.7.1 Bệnh nhân lao Đó là những người ho, khạc ra vi khuẩn lao được coi là nguồn lây chủ yếu trong cộng đồng cần phải được ưu tiên phát hiện và quản lý điều trị [6, tr.68].
Phiếu cho mỗi bệnh nhân theo mẫu của CTCLQG được ghi đầy đủ các dữ kiện có ký tên đóng dấu của bác sỹ _
2.7.3 Các nguyên tãc điêu trị của bệnh nhân lao
Có 06 NTĐT cơ bản mà bệnh nhân phải thực hiện đó là:
1 Thuốc phải dùng đúng liều lượng: Là dùng tất cả các loại thuốc vào một lần trong ngày, không chia nhỏ liều, không bở đi 1 viên thuốc của loại nào.
2 Dùng thuốc đều đặn hàng ngày: Chia làm 2 giai đoạn tấn công và duy trì, tiêm và uổng thuốc theo chỉ định vào một giờ nhất định trong ngày.
3 Dùng thuốc phải đúng cách: Cả thuốc tiêm và thuốc uống dùng một lần xa bữa ăn.
4 Dùng thuốc đủ thời gian: Theo thời gian qui định của phác đồ điều trị là 8 tháng.
5 Xét nghiệm định kỳ: Xét nghiệm đờm vào tháng thứ 2 (đổi với BN lao phối mới), hoặc tháng thứ 3 (đổi với BN lao phoi điều trị lại); tháng thứ 5 và thứ
7 của phác đồ điều trị.
6 Khám bệnh đúng hẹn: Hàng tháng đến khám lại tại phòng khám lao quận đúng hẹn.
Tuân thủ đúng nguyên tắc điều trị: Tuân thủ đúng và đủ 6 NTĐT bệnh lao (Thực hiện đúng mồi nguyên tắc tính 1 điếm, bệnh nhân đạt 6 điếm là tuân thủ đúng) Chưa tuân thủ nguyên tắc điều trị: Không thực hiện đủ hoặc thực hiện sai một hoặc nhiều nội dung trong các nguyên tắc điều trị (điếm đạt từ 5 trở xuống là chưa tuân thủ các nguyên tắc điều trị).
- Đánh giá TTĐT chia làm 2 giai đoạn tấn công và duy trì.
- Tính điểm TTĐT cho cả 2 giai đoạn là 12
2.7.4 Đánh giá hiểu biết của bệnh nhăn lao về những nguyên tắc điều trị
- Hiếu biết tốt: Trả lời đúng, đủ các nguyên tắc trong điều trị bệnh lao Trả lời đúng mồi nguyên tắc tính 1 điểm Hiểu biết tốt là đạt 6 điểm.
- Hiểu biết chưa tốt: Thiếu hoặc sai 1 hay nhiều nguyên tắc điều trị Điểm từ 5 trở xuống là hiểu biết chưa tốt.
2.7.5 Điều tra viên và nghiên cứu viên
Thiết kế nghiên cứu
Theo phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính và sử dụng số liệu thứ cấp.
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4.1 Cỡ mẫu Định lượng' Mẩu toàn bộ 191 bệnh nhân lao phổi điều trị tại phòng khám lao Hai Bà Trưng được thu nhận từ tháng 1/2009 đến hết tháng 12/2009. Định tính: Phỏng vấn cán bộ y tế và bệnh nhân như sau:
- Cán bộ y te làm công tác chổng lao làm việc tại TTYT Hai Bà Trưng (5 cán bộ), 1 bác sỹ trực tiếp khám và chỉ định điều trị cho bệnh nhân, 1 cán bộ quản lý chương trình (thuộc phòng khám lao Quận) và các cán bộ làm công tác chống lao ở một số phường.
- 6 bệnh nhân lao: gồm cả bệnh nhân đã điều trị và đang điều trị, có cả nam và nữ, thuộc các nhóm tuổi, cả bệnh nhân mới điều trị và bệnh nhân điều trị lại.
Chọn mẫu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ bệnh nhân lao phổi được quản lý điều trị tại phòng khám lao Hai Bà Trưng từ tháng 1 đến hết tháng 12 năm 2009, đáp ứng được những tiêu chuấn của đối tượng nghiên cứu.
Chọn mau phần định tính: Chọn mẫu có chủ đích
Chọn 5 cán bộ y tế tham gia vào phỏng vấn sâu bao gồm:
- 01 bác sỹ phòng khám lao trực tiếp khám và chỉ định điều trị bệnh nhân.
- 01 cán bộ phụ trách chương trình vì họ là người nắm được toàn bộ tình hình chung về quản lý điều trị bệnh nhân lao tại quận Hai Bà Trưng.
- 01 cán bộ y tế phường có số bệnh nhân lao đông nhất trong toàn Quận.
- 01 cán bộ y tế phường có số bệnh nhân thất bại, tái phát nhiều nhất
- 01 cán bộ y tế phường hiện có số bệnh nhân điều trị bệnh lao không đủ thời gian nhiều nhất.
Chọn 6 bệnh nhân lao: 4 bệnh nhân không TTĐT, 2 bệnh nhân TTĐT, trong đó có 1 bệnh nhân điều trị lại, 5 bệnh nhân mới, có 5 nam, 1 nữ, 4 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi
15 - 44, 1 bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 45 - 59 và 1 bệnh nhân trên 60 tuổi.
Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp: Sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc (phụ lục 2) để phỏng vấn kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân về việc tuân thủ các NTĐT, trên cơ sở đó tìm ra những yếu tố liên quan trong việc thực hiện NTĐT bệnh, sổ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp tại nhà bệnh nhân Đe gặp được bệnh nhân chúng tôi gọi điện trước hẹn thời gian gặp thích hợp thông qua cán bộ chuyên trách lao phường. Đe thử nghiệm bộ công cụ chúng tôi tiến hành phỏng vấn định lượng 10 bệnh nhân sau đó chỉnh sửa lại bộ câu hỏi định lượng.
Thu thập số liệu hồi cứu' Có sẵn qua sổ sách theo dõi, quản lý, bệnh án bệnh nhân lao tại phòng khám để tổng hợp sổ liệu về việc TTĐT của bệnh nhân lao xem bệnh nhân có đến lĩnh thuốc đủ hay không, có làm đủ xét nghiệm hay không và có đi khám bệnh đúng hẹn hay không Qua đó phân tích có so sánh với kết quả phỏng vấn về tình hình tuân thủ các NTĐT của bệnh nhân.
Phỏng vấn sâu 5 cán bộ y tế, 6 bệnh nhân lao được chọn về tình hình thực hiện các NTĐT của bệnh nhân lao, những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện các NTĐT và những giải pháp đế khắc phục tình trạng không tuân thủ, tình hình thực hiện điều trị có kiểm soát DOTS của cán bộ y tế. Hướng dẫn phỏng vấn được trình bày ở Phụ lục 3, phụ lục 4.
Nghiên cứu viên trực tiếp là người phỏng vấn sâu.
Thời gian phỏng vấn: mỗi người 45-60 phút Địa điếm phỏng vấn: tại phòng khám lao.
2.6 Phưong pháp phân tích số liệu
So liệu định lượng: được nhập bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm
SPSS 16.0. số liệu định tính: phân tích theo chủ đề.
Số liệu thứ cấp: được kiểm tra từng bệnh nhân.
Một số định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu
2.7.1 Bệnh nhân lao Đó là những người ho, khạc ra vi khuẩn lao được coi là nguồn lây chủ yếu trong cộng đồng cần phải được ưu tiên phát hiện và quản lý điều trị [6, tr.68].
Phiếu cho mỗi bệnh nhân theo mẫu của CTCLQG được ghi đầy đủ các dữ kiện có ký tên đóng dấu của bác sỹ _
2.7.3 Các nguyên tãc điêu trị của bệnh nhân lao
Có 06 NTĐT cơ bản mà bệnh nhân phải thực hiện đó là:
1 Thuốc phải dùng đúng liều lượng: Là dùng tất cả các loại thuốc vào một lần trong ngày, không chia nhỏ liều, không bở đi 1 viên thuốc của loại nào.
2 Dùng thuốc đều đặn hàng ngày: Chia làm 2 giai đoạn tấn công và duy trì, tiêm và uổng thuốc theo chỉ định vào một giờ nhất định trong ngày.
3 Dùng thuốc phải đúng cách: Cả thuốc tiêm và thuốc uống dùng một lần xa bữa ăn.
4 Dùng thuốc đủ thời gian: Theo thời gian qui định của phác đồ điều trị là 8 tháng.
5 Xét nghiệm định kỳ: Xét nghiệm đờm vào tháng thứ 2 (đổi với BN lao phối mới), hoặc tháng thứ 3 (đổi với BN lao phoi điều trị lại); tháng thứ 5 và thứ
7 của phác đồ điều trị.
6 Khám bệnh đúng hẹn: Hàng tháng đến khám lại tại phòng khám lao quận đúng hẹn.
Tuân thủ đúng nguyên tắc điều trị: Tuân thủ đúng và đủ 6 NTĐT bệnh lao (Thực hiện đúng mồi nguyên tắc tính 1 điếm, bệnh nhân đạt 6 điếm là tuân thủ đúng) Chưa tuân thủ nguyên tắc điều trị: Không thực hiện đủ hoặc thực hiện sai một hoặc nhiều nội dung trong các nguyên tắc điều trị (điếm đạt từ 5 trở xuống là chưa tuân thủ các nguyên tắc điều trị).
- Đánh giá TTĐT chia làm 2 giai đoạn tấn công và duy trì.
- Tính điểm TTĐT cho cả 2 giai đoạn là 12
2.7.4 Đánh giá hiểu biết của bệnh nhăn lao về những nguyên tắc điều trị
- Hiếu biết tốt: Trả lời đúng, đủ các nguyên tắc trong điều trị bệnh lao Trả lời đúng mồi nguyên tắc tính 1 điểm Hiểu biết tốt là đạt 6 điểm.
- Hiểu biết chưa tốt: Thiếu hoặc sai 1 hay nhiều nguyên tắc điều trị Điểm từ 5 trở xuống là hiểu biết chưa tốt.
2.7.5 Điều tra viên và nghiên cứu viên
- Điều tra viên là một số cán bộ y tế của phòng khám lao và trạm y tế phường, được tập huấn kỹ về nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra, các kỹ năng tiếp cận và phỏng vấn để đảm bảo độ chính xác cao.
- Nghiên cứu viên là người trực tiếp tiến hành các cuộc phỏng vấn sâu các cán bộ y tế và bệnh nhân được chọn, có một thư ký thực hiện ghi chép nội dung cuộc phỏng vấn Nghiên cứu viên trực tiếp giám sát quá trình điều tra, giải quyết những khó khăn trong quá trình thu thập số liệu.
Sai số và khống chế sai số
- Hạn chế của nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang nên chỉ cho kết quả tại một thời điếm.
- Có thể sai số trong quá trình điều tra Trong nghiên cứu, chọn toàn bộ số bệnh nhân đã và đang điều trị nên có thể tránh được sai số chọn mẫu nhưng có thế có sai sổ thông tin Để hạn chế sai số thông tin, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thăm dò kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi tại cộng đồng trước khi tiến hành điều tra thu thập số liệu Bên cạnh đó tập huấn kỹ càng cho điều tra viên để họ có thế khai thác đúng thông tin theo mục tiêu của đề tài Những bệnh nhân trẻ em dưới 15 tuổi và bệnh nhân già lú lẫn, bệnh nhân tâm thần kèm theo sẽ bị loại khỏi nghiên cứu.
- Đe giải quyết kịp thời những khó khăn trong quá trình điều tra, giúp phỏng vấn đạt kết quả chính xác cao, chúng tôi giám sát thường xuyên quá trình thu thập số liệu Cụ thể: trong những ngày phỏng vấn ĐTNC chúng tôi đi cùng cán bộ điều tra để trực tiếp phỏng vấn BN hoặc lấy ngẫu nhiên 10% số phiếu đã phỏng vấn để đi kiểm tra lại thông tin và kịp thời giải quyết những vấn đề khó khăn trong phỏng vấn.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu được điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu để họ tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia nghiên cứu. Giấy chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 5).
- Đối tượng từ 15 - 18 tuổi cần có ý kiến đồng ý của gia đình.
- Trong quá trình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu nếu cần có thể được tư vấn về cách phòng chống bệnh lao.
- Các thông tin thu được đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức trường Đại học YTCC thông qua.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Tổng số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu là 191 Tuy vậy chúng tôi chỉ phỏng vấn được 174 bệnh nhân (91%) Có 17 bệnh nhân không phỏng vấn được gồm 6 bệnh nhân đã chuyển nơi khác không tìm được địa chỉ, 4 bệnh nhân đã tử vong, 5 bệnh nhân trên 80 tuổi bị lú lẫn không trả lời phỏng vẩn được, 2 bệnh nhân bị mắc bệnh tâm thần Một số thông tin chính của đối tượng nghiên cứu được trình bày ở các bảng sau:
Bảng 3.1 Thông tin về giới - tuổi của đổi tượng nghiên cứu
Giới tính - Tuôi Nam Nữ Chung
Nhìn vào bảng trên thấy tỷ lệ bệnh nhân nam (143, 82,2%) cao hơn gấp 4 lần bệnh nhân nữ (31, 17,8%) Tuổi thấp nhất là 15, cao nhất là 81, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 42 Bệnh nhân ở độ tuổi 15-44 chiếm tỷ lệ cao (55,2%), ở nữ nhiều hơn nam; 45-59 chiếm 28,7%, nam cao hơn nữ; từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp (16,1%), ở nam và nữ là như nhau.
Báng 3.2 Thông tin về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Trình độ học vấn Nam Nữ Chung
T.cấp, CĐ 13 9.1 7 22.6 20 11.5 ĐH, trên ĐH 14 9.8 0 0 14 8.0
Trình độ tiểu học và đại học trở lên bằng nhau và chiếm tỷ lệ thấp (8,0%); THCS và THPT chiếm tỷ lệ cao (32,8% và 39,7%); trung cấp, cao đẳng chiếm 11,5%.
Bảng 3.3 Thông tin về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cửu
Nghề nghiệp Nam Nữ Chung
Nghề tự do, buôn bán chiếm tỷ lệ cao nhất (42%); Tiếp đến là CBCNVC chiếm 17,8%; Học sinh - sinh viên chiếm 13,8%; Đối tượng không nghề nghiệp (ở nhà/nội trợ) chiếm tỷ lệ thấp (9,8%).
Bảng 3.4 Thông tin về mức sống của đối tượng nghiên cứu
Mức sổng Nam Nữ Chung n % n % n %
Mức sống nghèo chiếm 23,6%; trung bình chiếm tỷ lệ cao 74,7%; Giàu chiếm tỷ lệ thấp 1,7%.
Bảng 3.5 Thông tin về đặc điểm nhà ở của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhà ở Nam Nữ Chung n % n % n %
Sống chung với bố mẹ 45 31.5 10 32.3 55 31.6
Bảng trên cho thấy số bệnh nhân có nhà riêng là 105 chiếm 60,3%; 14 bệnh nhân không có nhà phải đi thuê nhà ở chiếm 8,0%; 31,6% bệnh nhân sống chung với bố mẹ.
Bảng 3.6 Tiền sử của đối tượng nghiên cứu về những yếu tố nguy cơ
Tiền sử Nam Nữ Chung n % n % n %
Tiền sử hút thuốc lá 100 69.9 5 16.1 105 60.3
Tiền sử tiêm phòng lao 22 15.4 10 32.3 32 18.4
Trong số bệnh nhân được phỏng vấn 60,3% có tiền sử hút thuốc lá, 18,4% bệnh nhân được tiêm phòng lao.
Bảng 3.7 Thể bệnh lao của ĐTNC
Thể bệnh Nam Nữ Chung n % n % n %
Trong 174 bệnh nhân có 139 trường hợp lao phổi mới chiếm tỷ lệ 79.9%; và 35 bệnh nhân lao phổi điều trị lại chiếm 20,1%.
Thực hành về việc tuân thủ nguyên tắc điều trị của ĐTNC
Để đánh giá thực hành việc TTĐT chúng tôi tính điểm TTĐT, có 6 nguyên tắc với 6 câu hỏi trong bộ câu hỏi, thực hiện đúng mỗi nguyên tắc tính 1 điếm, biến sổ tổng điểm đạt 6 là bệnh nhân tuân thủ đúng NTĐT, dưới 6 là không tuân thủ NTĐT.
Tiến hành phân tích như trên với từng giai đoạn tấn công và củng cố, được các kết quả sau:
Băng 3.8 Tình hình tuân thủ nguyên tắc điều trị của bệnh nhân
TTĐT giai đoạn tấn công BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n % Đúng 107 88.4 47 88.7 154 88.5
Giai đoạn tẩn công số bệnh nhân tuân thủ đúng các nguyên tắc điều trị chiếm 88,5%.
Có 20 bệnh nhân tuân thủ sai các nguyên tắc điều trị chiếm 11,5% Tỷ lệ tuân thủ tương đương ở cả 2 nhóm bệnh nhân đã điều trị và đang điều trị.
Mức độ sai 1 hoặc nhiều nguyên tắc của những bệnh nhân này được trình bày trong bảng sau:
Bang 3.9 Mức độ tuân thủ sai các nguyên tắc điều trị của ĐTNC
Mức độ sai BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Bệnh nhân tuân thủ sai 1 nguyên tắc chiếm tỷ lệ cao nhất: 65%, sai 4 nguyên tắc chiếm tỷ lệ thấp (5%).
Tình hình bệnh nhân thực hiện sai từng NTĐT được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.10 Mức độ sai từng nguyên tắc điều trị của ĐTNC
BN đã ĐT (n) BN đang ĐT (n = 6)
1-Dùng thuốc đúng liều lượng 0 0 1 16.7 1 5
4- Đủ thời gian quy định 2 14.3 0 0 2 10
5- Xét nghiệm đúng định kỳ 2 14.3 1 16.7 3 15
Nguyên tắc dùng thuốc đều đặn bệnh nhân tuân thủ sai nhiều nhất (90%), tiếp đến là nguyên tắc dùng thuốc đúng cách và nguyên tắc khám bệnh đúng hẹn (30%), nguyên tắc dùng thuốc đúng liều bệnh nhân tuân thủ sai ít nhất (5%).
Báng 3.11 Tình hình tuân thủ nguyên tắc điều trị của bệnh nhân
TTĐT giai đoạn duy trì BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n % Đúng 79 65.3 37 69.8 116 66.7
Giai đoạn duy trì số bệnh nhân tuân thủ đúng các nguyên tắc điều trị chiếm 66,7% Số bệnh nhân tuân thủ sai các nguyên tắc điều trị chiếm gần 1/3 (33,3%) Bệnh nhân đang điều trị tỷ lệ tuân thủ đúng cao hơn bệnh nhân đã điều trị.
Có 58 bệnh nhân tuân thủ sai NTĐT, mức độ sai được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.12 Mức độ tuân thủ sai các nguyên tắc điều trị của ĐTNC
Mức độ sai BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Bệnh nhân sai 1 nguyên tắc vẫn chiếm tỷ lệ cao 55,2%; có 2/58 bệnh nhân tuân thủ sai 5/6 NTĐT chiếm 3.4% Mức độ sai các nguyên tắc theo số lượng giảm dần.
Tình hình bệnh nhân thực hiện sai từng NTĐT được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.13 Mức độ sai từng nguyên tắc điều trị của ĐTNC
Mức độ sai từng nguyên tăc BN đã BN đang ĐT Tổng (58) ĐT(42) _(16) _ n % n % n %
1- Dùng thuốc đúng liều lượng 1 2.4 2 12.5 3 5.2
4- Dùng thuốc đủ thời gian quy định 13 31 0 0 13 22.4
5- Xét nghiệm đúng định kỳ 8 19.0 1 6.3 9 15.5
Nguyên tắc dùng thuốc đều đặn bệnh nhân tuân thủ sai nhiều nhất (50/58, 86.2%), tiếp dến là nguyên tắc khám bệnh đúng hẹn (24/58, 41.4%), tiếp đến là nguyên tắc dùng thuốc đủ thời gian (13/58, 22,4%), nguyên tắc dùng thuốc đúng liều bệnh nhân tuân thủ sai ít nhất (3/58, 5.2%).
Những lý do khiến bệnh nhân không tuân thủ đúng các NTĐT
Bảng 3.14 Lý do khiến bệnh nhân không dùng thuốc đúng liều
Lý do không dùng thuốc đúng liều
Do nghĩ là dùng thuốc nhiều có hại 1 0 1 1.7
Bảng 3.15 Lý do khiến bệnh nhân không dùng thuốc đều đặn
Lý do không dùng thuốc đều đặn
Do chưa kịp lĩnh thuốc khi hết 4 2 6 10.3
Bảng3.16 Lý do khiến bệnh nhân không dùng thuốc đúng cách
Lý do không dùng thuốc đúng cách
Cho là thuốc gây hại phải uống lúc no 2 1 3 5.2
Chia nhiều lần trong ngày tốt hơn 1 0 1 1.7
Do chưa được CBYT tư vấn kỹ 0 1 1 1.7
Bảng 3.17 Lý do khiến bệnh nhân không dùng thuốc đủ thời gian
Lý do không dùng thuốc đủ thời gian BN đã ĐT (42)
Cảm thấy đỡ cho là bệnh đã khỏi 8 0 8 13.8
Nghỉ để điều trị bệnh khác 3 0 3 5.2
Quá mệt không chịu được 2 0 2 3.4
Tác dụng phụ của thuốc 0 0 0 0
Bâng 3.18 Lý do khiến bệnh nhân không xét nghiệm đúng định kỳ
Lý do không xét nghiệm định kỳ
BN đã ĐT (42) BN đang ĐT (16) Tổng (58) n n n %
Cho là bệnh đã khỏi 3 0 3 5.2
Bảng 3.19 Lý do khiến bệnh nhân không khám bệnh đúng hẹn
Lý do không khám bệnh đúng hẹn BN đã ĐT BN đang Tổng (58)
Cho là bệnh đã khỏi 11 1 12 20.7
Từ bảng 3.14 đến bảng 3.19 cho thấy: Lý do chủ yểu mà bệnh nhân đưa ra là mệt, quên chiếm 25,9%; bận công việc chiếm 24,1%; cho là bệnh đã khỏi chiếm 20,7%; chưa kịp lĩnh thuốc khi hết 10,3%; Các nguyên nhân khác: cho là thuốc gây hại phái
4 1 uống lúc no 5,2%; nghỉ để điều trị bệnh khác 5,2%; mất thuốc 1,7%, chia nhiều lần trong ngày tốt hơn 1,7%, chưa được CBYT tư vấn kỹ 1,7%, thấy không cần thiết 1,7% chiếm tỷ lệ thấp.
Hồi cứu qua sổ sách về 1 số nguyên tắc điều trị ĐTNC thực hiện trong quá trình điều trị bệnh lao
Số liệu hồi cứu được thu thập từ sổ cấp phát thuốc bệnh nhân, sổ xét nghiệm, sổ khám bệnh cho biết các thông tin về tình hình lĩnh thuốc, tình xét nghiệm, tình hình khám bệnh của bệnh nhân.
Bảng 3.20 Hồi cứu tình hình lĩnh thuốc của ĐTNC trong quá trình ĐT
Tình hình lĩnh thuôc BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n _% n % _n _%
BN đến lĩnh đủ thuốc 108 89.3 51 96,3 159 91.4
BN không đến lĩnh đủ thuốc _13 10.7 2 _3,7 _15 _8.6
Qua số liệu hồi cứu về việc lĩnh thuốc của bệnh nhân thấy rằng: số bệnh nhân đến lĩnh đủ thuốc theo chỉ định của bác sỹ chiếm tỷ lệ cao (91,4%) số bệnh nhân không đến lĩnh thuốc đủ theo chỉ định của bác sỹ là 15/174 chiếm 8,6% Kết quả này cũng gần tương đương với kết quả thu được từ phiếu phỏng vấn (có 13 bệnh nhân không lĩnh đủ thuốc).
Bảng 3.21 Hồi cứu tình hình tuân thủ quy định xét nghiệm trong ĐT
Tình hình xét nghiệm BN đã ĐT BN đang ĐT Tống n _% _n % _n %
BN xét nghiệm đúng định kỳ 112 92,6 52 98,1 164 94,3
BN không xét nghiệm đúng định kỳ 9 7,4 _1 1,9 10 5,7 Tổng ' 121 100 53 100 174 lõõ"
Có 10 bệnh nhân không làm xét nghiệm đúng định kỳ chiếm tỷ lệ 5,7%; số bệnh nhân thực hiện làm xét nghiệm đúng định kỳ chiếm 94,3% (tương đương với kết quả phỏng vấn có 9 bệnh nhân không làm xét nghiệm đúng định kỳ).
Báng 3.22 Hồi cứu tình hình tuân thủ quy định khảm bệnh đúng hẹn
Tình hình khám bệnh BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
BN khám bệnh đúng hẹn 97 80,2 51 96,2 148 85
BN không khám bệnh đúng hẹn 24 19,8 2 3,8 26 15
Số bệnh nhân đến khám bệnh theo đúng lịch hẹn của bác sỹ chiếm tỷ lệ 85%; Có 26/174 bệnh nhân không đến khám bệnh theo đúng lịch hẹn chiếm tỷ lệ 15% (tương đương với kết quả phỏng vấn có 24 bệnh nhân không đi khám bệnh đúng hẹn).
Qua kết quả hồi cứu chúng tôi không thấy ghi chép về việc thực hiện DOTS triển khai như thế nào, hệ thống giám sát ra sao, các biện pháp tiến hành tại đây như thế nào đối với các trường hợp bệnh nhân không đến khám bệnh và lĩnh thuốc, không xét nghiệm đầy đủ trong quá trình điều trị.
Kiến thức của bệnh nhân về bệnh lao và những nguyên tắc cần tuân thủ trong điều trị bệnh lao
Bảng 3.23 Hiếu biết về nguyên nhân gãy nên bệnh lao
Hiểu biết về nguyên nhân BN đã ĐT BN đang ĐT rr* ỉ gây nên bệnh lao n % n % n Tông %
Có 75,9% bệnh nhân biết nguyên nhân gây nên bệnh lao là do vi khuẩn lao; 10,3% cho bệnh lao là do lao lực; 1,1 % nghĩ là do di truyền, 7,5% cho là do hút nhiều thuốc lá và5,2% bệnh nhân không biết nguyên nhân gây nên bệnh lao.
Bảng 3.24 Hiểu biết về tính chất lây truyền
Hiểu biết về tính chất lây truyền BN đã ĐT BN đang ĐT qp Ẳ Tông r n % n % n %
Bảng trên cho thấy 97,7% bệnh nhân cho rằng bệnh lao là có lây; 4/174 bệnh nhân cho rằng bệnh lao không lây chiếm 2,3%.
Bảng 3.25 Hiếu biết về đường lây chính (đường lây chủ yếu)
Hiểu biết về đường lây BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng
11 % n % n % Đường thở (đường hô hấp) 113 93.4 49 92.5 162 93.1
Có 93,1% bệnh nhân biết đường lây chủ yếu của vi khuấn lao là đường hô hấp; 8 bệnh nhân nghĩ rằng vi khuẩn lao xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống Có 4 bệnh nhân không biết về đường lây của vi khuẩn lao Tỷ lệ không biết đường lây ở bệnh nhân đang điều trị cao hơn bệnh nhân đã điều trị.
Bảng 3.26 Hiểu biết về nguồn lây chỉnh (thế lao (lễ lây nhất)
Hiêu biêt vê nguôn lây BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Có 83,3% bệnh nhân biết thể lao dễ lây nhất là thể lao phổi, có 29 bệnh nhân không biết thể lao nào dễ lây nhất chiếm 16,7% Tỳ lệ không biết về nguồn lây ở bệnh nhân đang điều trị cao hơn bệnh nhân đã điều trị.
Bảng 3.27 Hiểu biết về nơi trực khuẩn lao thường tồn tại
Nơi tồn tại BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Trong đất nước, không khí 24 19.8 2 3.8 26 14.9
Trong đờm nước bọt BN 92 76.0 49 92.5 141 81.0
Có 81,0% bệnh nhân biết nơi trực khuẩn lao thường tồn tại là trong đờm, nước bọt của bệnh nhân; 14,9% số bệnh nhân cho rằng vi khuẩn lao thường tồn tại trong đất, nước, không khí; 7 bệnh nhân không biết nơi vi khuẩn lao thường tồn tại (chiếm 4,0%), chủ yếu là những bệnh nhân đã điều trị xong.
Báng 3.28 Hiểu biết về hậu quả của bệnh lao
Hậu quả của bệnh lao BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng F
(121) (53) (174) ỉ n % n % n % Ảnh hưởng xấu đến sức 104 86.0 49 92.5 153 87.9 khỏe bản thân
Lây cho gia đình và CĐ 92 76.0 46 86.8 138 79.3
Tổn thất lớn về kinh tế 69 157.0 38 71.7 107 61.5
Các bệnh nhân đều biết về hậu quả do bệnh lao gây nên: 87,9% bệnh nhân biết bệnh lao gây ảnh hường xấu đến sức khỏe bản thân và làm giảm khả năng lao động; 79,3% ý kiến cho rằng bệnh lao lây cho gia đình và cộng đồng; 73% cho ràng bệnh lao có thể gây tử vong và 61,5% bệnh nhân khẳng định bệnh lao gây tốn thất lớn về kinh tế.
Biỉng 3.29 Hiểu biết về khả nũng điều trị khỏi bệnh
Khả năng điều trị khỏi BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Có 95,4% bệnh nhân cho rằng bệnh lao có thể điều trị khỏi; có 2 bệnh nhân trả lời không chữa khỏi và 6 bệnh nhân không biết bệnh lao có chữa khỏi được hoàn toàn hay không.
Bảng 3.30 Hiểu biết về nguyên tắc điều trị bệnh lao của ĐTNC
Hiểu biết NTĐT bệnh lao BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Tương tự như phần thực hành về việc thực hiện các nguyên tắc điều trị, tính điểm biến hiểu biết về các nguyên tắc điều trị, hiểu biết đúng mỗi nguyên tắc điều trị tính 1 điểm, tổng điểm = 6 là hiểu biết tốt, tổng điểm < 6 là hiểu biết chưa tốt Ta được kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân hiểu biết tốt về các nguyên tắc điều trị bệnh lao đạt 80,5% Tỷ lệ hiểu biết chưa tốt chiếm 19,5 %.
Bảng 3.31 Tình hình hiểu biết về nội dung nguyên tắc điểu trị lao
Hiểu biết về NTĐT BN đã ĐT (121) BN đang ĐT
1- Dùng thuốc đúng liều lượng
4- Dùng thuốc đủ thời gian quy định 103 85.1 51 96.2 154 88.5
5- Xét nghiệm đúng định kỳ 97 80.2 43 81.1 140 80.5
Hiểu biết về việc dùng thuốc đều đặn là cao nhất chiếm tỷ lệ 96%, những bệnh nhân đang điều trị hiểu biết hơn những bệnh nhân đã điều trị, tuy nhiên sự chênh lệch này cũng không nhiều.
Bang 3.32 Nguồn thông tin về bệnh lao
Nguôn thông tin BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng
Nguồn thông tin chủ yếu bệnh nhân nghe được từ cán bộ y tế chiếm tỷ lệ cao 85,6%; tiếp đến là từ ti vi, đài chiếm 67,8%; từ sách, báo chiếm 41%; từ loa truyền thanh phường 33,3%; từ tranh ảnh, tờ rơi chiếm 23,6% và từ mạng internet chiếm 17,8% Bảng trên cũng cho thấy bệnh nhân đang điều trị tìm hiểu về bệnh lao từ các nguồn thông tin nhiều hơn bệnh nhân đang điều trị.
Báng 3.33 Hiểu biết về việc cần hay không cần thực hiện các NTĐT
Cân thực hiện các NTĐT BN đã ĐT BN đang ĐT Tông
Không cần thực hiện đủ _7 5.8 _0 0 _ 7 _4.0
Trong số bệnh nhân được phỏng vấn có 96% số bệnh cho ràng cần thực hiện đủ những nguyên tắc điều trị Có 7 bệnh nhân cho rằng không cần thực hiện đủ những nguyên tắc điều trị, lý do họ đưa ra là:
Bảng 3.34 Lý do nhận thức không cần thực hiện đủ các NTĐT
Lý do nhận thức không cân thực hiện NTĐT BN đã ĐT BN đang ĐT
Vì cứ dùng thuốc là sẽ khỏi không cần đủ thời gian quy 3 0 định
Bớt 1 loại hoặc 1 vài viên cũng không ảnh hưởng đến kết quả điều trị
Các nguyên tắc nghiêm ngặt quá khó thực hiện 3 0
Có 3 ý kiến cho rằng cứ dùng thuốc là sẽ khỏi bệnh không cần đủ thời gian quy định.
1 ý kiến cho rằng bớt 1 loại hoặc 1 vài viên cũng không ảnh hưởng đến kết
4 7 quả điều trị 3 ý kiến khác lại cho rằng các nguyên tắc đưa ra nghiêm ngặt quá khó thực hiện.
Bảng 3.35 Hiểu biết về tác hại của việc không tuân thủ NTĐT
Tác hại của việc không tuân thủ NTĐT BN đã ĐT (121)
Thuốc mất tác dụng, kháng thuôc 77 63.6 42 79.2 119 68.4
Bảng trên cho thấy 94,8% bệnh nhân đều biết tác hại của việc không TTĐT, 85,6% ý kiến cho rằng không TTĐT bệnh sẽ không khỏi và sẽ nặng lên, 68,4% ý kiến là làm thuốc mất tác dụng và kháng thuốc; có 9 bệnh nhân không biết về tác hại của việc không TTĐT (chiếm 5,2%).
Bảng 3.36 Hiểu biết về điểu trị có kiểm soát (DOTS)
Có biết về DOTS BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Có 70,7% (123/174) số bệnh nhân có nghe nói hoặc biết về điều trị có kiếm soát trực tiếp; 29,3% số bệnh nhân (51/174) chưa biết hoặc chưa từng nghe nói đến điều trị có kiểm soát trực tiếp.
Bảng 3.3 7 Hiểu biết về thời gian điều trị bệnh lao
Hiểu biết về thời gian ĐT bệnh lao
BN đã ĐT BN đang ĐT Tổng n % n % n %
Bệnh nhân biết về thời gian điều trị bệnh lao là 8 tháng chiếm tỷ lệ (82,2%); có 17,8% bệnh nhân không biết hoặc trả lời sai về thời gian điều trị.
Những yếu tố liên quan đến việc tuân thủ NTĐT của bệnh nhân lao
Bảng 3.38 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và việc thực hiện các NTĐT của ĐTNC
Tuân thủ điêu trị Tốt Chưa tốt Tổng n (%) n (%) n
Trung câp cao đăng 15 (75.0) 5 (25.0) 20 Đại học trên đại học 14 (100) 0 14
Có mối liên quan giữa việc tuân thủ nguyên tắc điều trị với trình độ học vấn (bảng 3.38) Bệnh nhân có trình độ càng cao thì càng tuân thủ nguyên tắc điều trị tốt hơn Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p