1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương

119 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả TS. Lê Cự Linh, ThS. Nguyễn Đức Thành, CN. Nguyễn Thanh Nga, ThS. Lê Minh Thi, ThS. Nguyễn Ngọc Bích, ThS. Lê Thanh Hương, ThS. Nguyễn Văn Nghị, Hoàng Văn Huỳnh, CN. Đào Hoàng Bách, TI1S Vũ Hùng Hiếu, Dương Kim Tuấn, GS. Robert Blum
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Vũ Anh, TS. Trần Hữu Bích
Trường học Trường Đại học Y tế Công cộng
Thể loại báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 797,35 KB

Nội dung

Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI Ilộc Y TÉ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI CÁP Cơ SỞ NGHIÊN CỬU DỌC VỀ sức KHỎE VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN TẠI MỘT VÙNG ĐƠ THỊ HĨA, HUYỆN CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG: _ Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Cự Linh Cơ quan (Tổ chức) chù trì dề tài: Trường Đại học Y tế công cộng HÀ NỘI, 2008 BÁO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN cửu HÈ TÀI CẤP co so I l ên dề tài: NGHIÊN cứu DỌC VÉ súc KHÓE VỊ THÀNH NIÊN VẢ THANH NIÊN TẠI MỌ I VÙNG DƠ THỊ HĨA HUYỆN CHÍ LINH TỈNH HẢI ĐƯƠNG: MÕ DUN NGHIÊN cuì co BAN Chu nhiệm đề tài: TS Lè Cự Linh Cơ quan tri đề tài: Trường đại học y té công cộng cơquan quán lý dề tài: Trường đại học y tế công cộng Thư ký dề tái: CN Nguyễn Thanh Nga Danh sách người thực chính: Nghiên cứu viên TS Lê Cự Linh (bộ môn Dân số, DH YTCC) ThS Nguyen Đức Thành (bộ môn Quản lý Bệnh viện, ĐH YTCC) CN Nguyễn Thanh Nga (bộ môn Dân số ĐLI YTCC) ThS Lê Minh Thi (bộ môn Sức khỏe sinh sàn ĐF1 YTCC) ThS Nguyễn Ngọc Bích (bộ mơn Y học iao động ĐH YTCC) ThS Lê Thanh Hương (bộ mơn Sức khóe mơi trường, ĐH YTCC) Học viên, nghiên cứu sinh: ThS Nguyền Vãn Nghị Nghiên cứu sinh khóa 85 Hồng Văn Huỳnh, Cao học khóa Trợ íý nghiên cứu: CN Đào Hồng Bách (bộ môn Dân số, ĐH YTCC) TI1S Vũ Hung Hiếu (cản bộChililab, DI ỉ YTCC) 86 Dương Kim Tuấn (cán Chililab, ĐH YTCC) Chuyên gia quốc tê: GS Robert Blum Đại học Tống hợp Johns Hopkins Hoa Kỳ Lơi cam ơn Chúng xin chân thành câm ơn úy ban Nhân dân huyện Chí Linh, Trung tâm Y tể huyện Chí Linh, Ban điều hạnh CHILILAB - đặc biệt PGS.TS Lê Vũ Anh, TS Trần Hữu Bích hỗ trơ điều phối để nhóm tiếp cận sử dụng số liệu cho báo cáo Xin cảm ơn CN Mạc VănHụy hồ trợ việc két xuất liệu CHILILAB Lưu ý vể trích dẫn Gợi ý viết trích dần: Lẽ Cự Linh, Nguyễn Thanh Nga, Nguyền Đức Thành, Lê Minh Thi, Dào Hoàng Bách, Nguyễn Ngọc Bích (2008) Nghiên cứu dọc sức khỏe vị thành niên niên vùng đô thị hóa huyện Chi Linh tinh Hải Dương: Các kết qua chủ yếu mơ đun vịng Báo cáo nghiên cứu, Trường Đại học Y tế Công cộng Những từ khoá khuyến nghị sử dụng: Sức khỏe vị thành niên, nghiên cứu dọc, yếu tố nguy CO', yếu tố bào vệ, Chilỉlab DANH MỤC CHŨ VIE ! TAT AIDS BCS BPTT CBQLYT CD DSS ĐH ĐH YTCC HIV ỌHTD QHTDAT SAVY SDRB SKSS SID THCS THPT VTN VTN/TN YTCC Hội chửng suy giám mien dịch mắc phái Bao cao su Biện pháp tránh thai Cán Quan lý ngành Y tế Cao đăng Hệ thống giám sát dân số (demographic surveillance system) Đại học Đại học Y tế công cộng Virus gây suy giảm mien dịch người Quan hệ tình dục Quan hệ tỉnh dục an toàn Điều tra Quốc gia VỊ thánh niên niên Việt Nam Sừ dụng rượu bia Sức khỏe sinh sán Bệnh lây truyền qua dường tinh dục Trung học sớ Trung học phó thơng VỊ thành niên Vị thành niên niên Y tế công cộng i i MỤC LỤC TÓM TẮT CHUNG ĐẶT VÂN ĐẺ .3 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU .5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 Đối tượng nghiên cứu: 16 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 16 Thiết ke nghiên cứu: ì 16 Chọn mẫu qui trình thu thập số liệu: 16 Quản lý kết nối sổ liệu: .I Biến số nội dung nghiên cứu: .18 Phân tích số liệu: .20 CHƯƠNG 3: KÉT ỘỤẢ NGHIÊN CỨU 21 Phần Các đặc điểm 21 ỉ Đăc điểm ti, giới, tình trans nhàn, hoc vân nghề nghiệp .21 1.2 Đâc diêm ve tình trans kinh te cua hơ gia đình 24 Phăn Tình trạng sức khỏe chung 25 2.1 Nhân đinh tình trang sức khoè: 25 2.2 Triệu chứng hênh/tật mà VTN/TN mắc: .26 Phần Dậy Sức khỏe sinh sàn 29 3.1 Kiến thức dấu hiêu dậy thì: 29 3.2 Tuỏi dậy thì: 30 3.3 Kiên thức vé biên pháp tránh thai thụ thai: 30 Phần Thái độ vấn đề tình dục 31 Phần Mức độ tự tin sử dụng bao cao su 34 Phần Quan hệ tình dục, mang thai nạo phá thai 35 6.1 ()uan tình due trước nhân so mối liên quan: 35 6.2 Chtan tình due lần đầu: .39 6.3 Quan tình due gan đây, so lương ban tĩnh: 39 6.4 Quan tỉnh due bi cường ép, quan với người hành nghề mai dám: 39 6.5 ị)uan hệ tình due đồng giới: .40 6.6 Mang thai nao phá thai: .41 Phần Các bệnh lây truyền qua đường tình dục 42 Phần Nhận thức HIV/A1DS 45 Phần Hút thuốc 46 Phần 10 Uống rượu bia 50 10 ỉ Hành vi sứ dung rượu bia: 50 10.2 Háu cùa viêc sư dung rươĩ! bia: 51 Phan 11 Sừ dụng ma túy 52 Phần 12 Chấn thương Bạo lực 53 12.1, Xe máy chấn thương giao thông: .53 12.2, Chán thương nói chung chấn thttơng chu dinh: .54 Phần 13 Sức khỏe tâm thần 55 13.1 Nhìn nhân sư kiên tuần qua: 55 ỉ3.2 Môt sổ mối lo lắng cùa thiều niên: 57 /XÃ Tuyêt vọng hành vi tự sát: .58 Phần 14 Gia đình xã hội 60 14.1 Quan hẻ gia đỉnh mòt số moi ỉiètĩ quan đen hành vi quan hè tình due trước nhân: 60 14.2 Một sơ mối quan tâm VTN/TN moi liên quan: 62 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Thực trạng vấn đề sức khoẽ 65 4.2 Hạn chể nghiên cứu 71 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 76 4.1 Thực trạng sức khỏe nói chung ó' VTN/TN Chililab 76 4.2 Dậy sức khỏe sinh sàn 76 4.3 Thái độ đối vói vấn đề tình dục mang tính truyền thống, nhiên mức độ tự tin sư dụng bao cao su VTN/TN hạn chế 76 4.4 Hành vi tình dục mang thai tương tự thống kè/ số liệu quốc gia: 77 4.5 Nhận thức kinh nghiệm STD HIV/AIDS 78 4.6 Sử dụng rượu bia vấn đề bật chất gây nghiện: 78 4.7 Chấn thương bạo lực 79 4.8 Sức khỏe tâm thần 79 4.9 Gia đình mối quan tâm cùa VTN: mang tính truyền thống .79 CH ƯƠNG 5: KHU YÉN NGH Ị 81 5.1 Một sổ gợi ý sách liên quan tới sức khỏe chung SKSS: 81 5.2 Một số gợi ý sách liên quan tới chất gây nghiện: 81 5.3 Một số gọi ý sách liên quan tới chấn thương: .81 5.4 Một số gợi ý hướng phân tích tiếp theo: 82 5.5 Một số gợi ý hướng nghiên cửu tiếp theo: 82 5.6 Một số gọi ý phương pháp tổ chức nghiên cứu: 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 Phụ lục 1: Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu công việc đàm nhiệm .87 Phụ lục 2: Bộ câu hởi định lượng 89 PhầnA: THONG TIN CẢ NHÂN .90 Phần B SỨC KHOẺ 91 Phần D THẢI Độ ĐÔI VỚI VẨN ĐÉ TÌNH ĐỤC .95 Phấn F MÚC Độ Tự TIN CÙA BẠN VỀ VIỆC SỪ DỰNG BAO CAO su 102 Phần J UỔNG RƯỢU 108 PhầnM DỤNG MA TUỶ 110 Phần N sức KHOẺ TÀM THẢN Ill Phụ lục 3: Tị' rơi truyền thơng truớc nghiên cứu 114 TÓM TẮT CHƯNG Xuất phát từ nhu cầu thực tế, thời gian gần đây, ĐH YTCC cộng tác với nhiều chuyên gia quốc tế để phát triển chiến luợc nghiên cứu ưu tiên lĩnh vực sức khỏe vị thành niên niên Chililab - CO' sở thực địa giám sát dân so dịch tễ học huyện Chí Linh tinh Hải Đưong Đề tài nghiên cứu nằm khuôn khố dự ản dài hạn nghiên cứu sức khỏe vị thành niên niên Chililab, dự định thiết kế bao gồm nhiều cấu phần (mô đun) thu thập số liệu theo nhiều vịng, khoảng thịi gian năm Nghiên cứu mô đun coi đánh giá CO' tình hình sức khỏe hành vi thiếu niên Chililab nhằm mục tiêu: 1) Xác định tình trạng sức khỏe vị thành niên niên (bao gồm số vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần, sức khỏe sinh sản) Chililab; 2) Tìm hiểu kiến thức, thái độ vị thành niên niên liên quan tới hành vi tình dục, phịng chống HIV/AIDS số vấn đề sức khỏe sinh sản khác địa bàn; 3) Xác định tỷ lệ vị thành niên niên địa bàn có hành vi nguy CO' liên quan đến quan hệ tình dục, sử dụng chất gây nghiện, bạo lực, sổ vấn đề sức khỏe tinh thần; 4) Tìm hieu cách SO’ gắn kết vị thành niên niên vói cha mẹ gia đình; 5) Cung cấp CO' sở khoa họcban đầu cho việc thiết kế triển khai mô đun tiểp theo dự án, nhu' cho trình hình thành sách giài pháp can thiệp phù họp Đối tượng nghiên cứu toàn vị thành niên niên (VTN/TN) độ tuổi 1024 thời điểm tháng 7/2006 địa xã/thị trấn Chilìlab (thị trấn Sao Đỏ, thị trấn Bến Tắm, thị trấn Phả Lại, xã An Lạc, xã Văn An, xã Lê Lọi, xã Hoàng Tiến) Nghiên cứu đưọc tiến hành dưó'i dạng điều tra cat ngang vó'i thịi điểm thu thập số liệu bàn vòng (baseline census) Chililab Các đối tượng thiếu niên độ tuổi đuợc phát hiện, sàng lọc trình điều tra hộ gia đình tiến hành phát phiếu tự điền Số liệu thu thập từ 7/2006 - 1/2007, nhập, làm kết nối vói thơng tin sẵn có hồn cảnh hộ gia đình đổi tượng nghiên cứu (sử dụng số liệu diều tra CO' vịng để đảm bảo cập nhật thơng tin hộ gia đình Chililab) sổ liệu quản lý tập trung hệ sỏ' liệu SQL Server, kết xuất phần mem STATA SE V 9.0, làm phân tích phần mềm SPSS phiên 16.0 STATA SE v 9.0 Kết nghiên cứu cho thấy có tồng số 12.445 đối tượng điều tra vòng mơ đun đưa vào phân tích (trong 8,6% niên kết hôn), số liệu kinh tế hộ gia đình cho thấy có phát triển thị hóa cùa Chililab nhũng năm qua tình hình bệnh tật chung, tỳ lệ đối tượng trả lời bị mắc cao nhiều so với điều tra quốc gia, đặc biệt tỷ lệ bệnh mắt (45,6%), bệnh hô hẩp (13.7%), bướu cố thiếu iod (7,9%) hen (6,7%) Tuoi dậy trung bình nam 15,5 nữ 14,5 - tương đương vói số liệu quốc gia Kiến thức BPTT chưa cao, gần 70% số đối tượng khơng biết thịi điểm dề thụ thai chu kỳ kinh nguyệt Nhìn chung, đa số VTN/TN Chililab giữ thái độ gần vói truyền thống đối vói vấn đề ỌHTD trước nhân vó'i xu huớng chung dề cao trinh tiết phụ nữ Có tỷ lệ đáng kể nam (26%) nữ (24%) cảm thấy ngượng hỏi hay mua bao cao su Chỉ có 18,6% nam 12,4% nữ tự tin biết dùng bao cao su cách Có 23,4% nam giói 13,5% nữ giói kết thừa nhận có QHTD trước nhân Vói thiếu niên chưa kết hơn, tỷ lệ có ỌIITD 5,1% nam 1,0% nữ số liệu tương đồng với nhóm tuổi giới tương tự ỏ' số liệu quốc gia Tuổi trung bình ỌHTD lần đầu Chililab 20,2 tuổi (20,1 nam 20,2 ỏ' nữ) Chỉ có 23,9% nam 2,6% nữ dùng bao cao su lần QHTD vói người khơng phải vọ- chồng Trong lần quan hệ gần nhất, có 31,1% nam 12,6% nữ sử dụng bao cao su Với người kết hôn, lần ỌHTD gần (khơng phải với vợ/ chồng) có 21.6% nam 6,9% nũ’có sừ dụng bao cao su, Những tỷ lệ thấp nhiều so với sổ liệu qc gia Sơ lượng bạn tình trung bình số thiếu niên QHTD Chililab 1,8 nam 1,1 ỏ nữ Thực hành phòng tránh thai phòng bệnh STDs yếu số nhũng thiếu niên có QHTD, đặc biệt nữ giói Tỳ lệ VTN/TN nói mac STDs chì chiếm 0,8% Trong số nữ niên có thai tỳ lệ phải nạo hút thai chiếm khoảng 20% với lí hàng đầu chưa muốn có con: 36,9% Trong số ngưịi có ỌHTD, có 11,6% nam 0,1% nữ thừa nhận có QHTD với người hành nghề mại dâm Tỳ lệ nhóm chưa kết 18,4% nam 1,9% nữ Có tất 5,3% nam giói 6,3% nữ giới (trong số QHTD) thừa nhận có quan hệ đồng giới Tỳ lệ cao ỏ' nhóm chưa kết (17,5% nữ 7,6% ỏ- nam) tương đồng với số nghiên cứu khác Có 17,3% thiểu niên hút thuốc (31,1% nam 4% ỏ- nữ) Tất cà có 43,8% đối tuợng sử dụng rượu bia (ở nam 57,4%; nữ 30,6%) Có 33,4% nam 10,1% nữ Chililab say rượu bia Ờ người uống rưọ’u bia, tỳ lệ say 55,6% ỏnam 29,6% ỏ- nữ Tỷ lệ sử dụng rượu bia say rượu bia Chililab cao số liệu chung cùa quốc gia Tỷ lệ thiếu niên sử dụng ma túy 0,4% (xấp xi số liệu quốc gia) Nhìn chung, 8,2% nam 5,8% nữ bị tai nạn thương tích đến mức phải tói sỏ- y tế khám chữa / phải nghỉ học/nghỉ làm ngày Tỳ lệ bị tai nạn giao thơng ỏ- nam cao nữ (21% 16,1%) Có 12,4% VTN/TN bị người khác cố ý gây thương tích, nam giới có nguy cao gấp lần so với nữ giói tỹ lệ ỏ- Chililab cao số liệu quốc gia sức khởc tinh thần mối quan tâm, 56,2% VTN/TN cho với họ việc học tập quan trọng nhất, tiếp đến sức khoẻ (29,6%) vấn đề tìm việc làm (21,9%) Giả định tình trạng tuyệt vọng, 42% VTN/TN cho tìm giúp đỡ cùa người khác, 17% nói giữ để tự ngi ngoai, chì 1.1 % có tính tới tự tử Trong 12 tháng trước điều tra, có 3% đối tượng có ý định tự tử chì phần số tìm cách tự tử thực Nữ thiểu niên có xu hướng có ý định tự từ cao hon nam giới gần 30%, VTN độ tuổi 15-19 có xu hướng có ý định tự tử nhiều độ tuổi khác Có 88,5% VTN/ITM cho gia đình họ thành viên thường hỗ trọ- lúc khó khăn, 82,9% cho người biết cơng việc nhau, 76,9% nhận định trai, gái dược dối xử bình đẳng với Tỷ lệ VTN/TN tâm điều thẩm kín vói thành viên gia đình cao gằn gấp đơi tâm vói bạn bè tiêu chuẩn chọn bạn dời, nhiều giá trị truyền thống đề cao, đặc biệt là: tình u thực sự, người có giáo dục/học thức cao, người có nghề nghiệp ổn định, mặt xã hội, ba vấn đề đối tượng nghiên cứu quan tâm ô nhiễm môi trường (80,5%), tệ nạn xã hội (76.8%), đạo đức xuống cấp (73,6%) ■ Ba nhóm gợi ý sách đưa ra, liên quan tới: sức khỏe - sức khỏe sinh sàn, chất gây nghiện (đặc biệt rượu bia) chấn thương Những hướng phân tích, nghiên cứu khuyến nghị SO' cho chiến lược can thiệp xoay quanh vấn đê cụ thê đề xuất, gắn kết với nhóm vấn đề sức khỏe Một số học rút kinh nghiệm cho mô đun gợi mỏ- ĐẶT VẤN ĐÈ Trường Đại học Y tể Công cộng (ĐH YTCC) đời sở Trường Cán Quàn lý ngành Y tế (CBQLYT) theo định số 65/2001/QELTTg ngày 26/04/2001 cùa Thủ tướng Chính phủ Trường có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn cho lãnh đạo ngành Y tế, chí đạo chun ngành y tế cơng cộng Từ đời, ĐH YTCC sớm ý tới việc xây dựng dự án nghiên cứu, triển khai cộng đồng cách dài hạn, nhằm mục đích xây dựng lực cán cùa nhà trường, đưa kiến thức y tế công cộng (YTCC) đến với thực tế đem lại lợi ích cho cộng đồng Đặc biệt, dự án góp phan xác định vấn đề, tìm cách triển khai giải pháp can thiệp, nhằm đưa chứng khoa học cho cấp lãnh đạo tầm vĩ mô Tháng năm 2003, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội kết họp vói Uỷ ban Nhân dân Huyện Chí Linh, đối tác Trung tâm Y tế Huyện, tiến hành thí điểm hệ thống thí nghiệm thực địa điều tra nhân dịch tế, gọi tắt Chilìlab xã An Lạc cụm dân cư thuộc thị trấn Sao Đò Sau xây dựng đội ngũ cán điều tra viên, giám sát viên, nhập liệu viên, Trường só'm phát triển hệ thống thực địa tiến hành điều tra tình hình nhân khau hộ gia đình điều kiện sống hoàn cành kinh tế gia đình họ Giai đoạn thử nghiệm hệ thống tiến hành đến hết tháng năm 2004 Tiểp đó, từ tháng năm 2004 hệ thống Chililab thức hình thành địa bàn bao gồm xã / thị trấn thuộc nhóm thị hóa nhiều thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Duong Cũng thời gian gần đây, ĐH YTCC cộng tác vói nhiều chuyên gia quốc tế đe phát triển chiến lược nghiên cứu ưu tiên cho nhà trường lĩnh vục sức khỏe vị thành niên niên Chililab Các chủ đề mấu chốt đuợc tóm tat khu trú vào lĩnh vực lớn sau đây: (1) Lụa chọn lỉnh vực then chốt sức khoẻ sinh sản, gồm tác động thay đôi môi trường kinh tế xã hội Việt Nam hành vi sinh sản xác định số yếu tố khiến niên có nguy sức khoè tình dục yếu tố bảo vệ (2) Đưa tài liệu yếu tố hành vi nguy cơ, hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế niên, cụ thể dạng xu hướng quan hệ tình dục, tỳ suất hành tình dục nguy lạm dụng chất gây nghiện hậu mặt sức khoé, bàng chứng thay đôi qua thịi gian yếu to góp phần làm thay đổi tỳ lệ (3) Thiết kế, thực đánh giá can.thiệp để đưa chiến lược hiệu quà nham giảm nguy nâng cao sức khoẻ Chililab đưọ'c coi sở cho hàng loạt nghiên cứu liên quan đến dân số - dịch tễ học có cấu phần nghiên cứu sức khoẻ vị thành niên địa bàn đô thị hóa Vì đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp vào nỗ lực quốc gia cách thu thập phân tích liệu càn thiết hành vi nguy cùa giói trè, hậu cúa chúng, từ yếu tố định Đe tài nằm khuôn khô dự án dài hạn nghiên cứu sức khỏe vị thành niên (VTN) niên Chililab, dự định thiết kế bao gồm nhiều cấu phần (mơ đun) thu thập số liệu theo nhiều vịng, khoảng thịi gian từ 4-5 nãm liền Vào thịi gian tiến hành vịng mơ đun (nghiên cứu tình hình sức khỏe hành vi thiếu niên Chililab), Chililab đồng thời tiên hành thu thập số liệu tất hộ gia đình (vòng điều tra CO' thứ hai Chililab) Báo cáo nhằm mục đích đưa kết q chung mơ đun I vịng I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Trong tổng thể dự án dài hạn nghiên cứu dọc sức khỏe vị thành niên niên, mục đích đặt tim hieu thực trạng, theo dõi thay đổi cùa vấn đề sức khỏe vị thành niên niên đánh giá ảnh huờng cùa chuyển đổi kinh tế- xã hội đến vấn đề địa bàn xã/thị trấn thuộc phạm vi hệ thống giám sát dân số Chiíilab, để xây dựng chiến lược can thiệp phù hợp, Mục tiêu cụ thể: (liên quan tới mõ đun ỉ vòng l) Xác định tình trạng sức khỏe cùa vị thành niên niên (bao gồm sổ vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần, sức khỏe sinh sán) địa bàn nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức, thái độ vị thành niên niên liên quan tói hành vi tình dục, phịng chong HIV/AIDS số vấn đề sức khỏe sinh sàn khác địa bàn Xác định tỷ lệ vị thành niên niên địa bàn có hành vi nguy liên quan đen quan hệ tình dục, sử dụng chất gây nghiện, bạo lực, số vấn đề sức khỏe tinh thần Tìm hiểu số vấn đe gắn kết vị thành niên niên vó'i cha mẹ gia đình Cung cấp CO' sở khoa học ban đầu cho việc thiết kế, triển khai mô đun cùa dự án, cho trình hình thành sách giải pháp can thiệp phù hợp CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU Một số nghiên cứu sức khỏe vị thành niên niên, đặc biệt nhấn mạnh sức khỏe sinh sản Các vấn đề sức khóe vị thành niên niên thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu tồn giới Quan hệ tình dục (ỌHTD) trước nhân chủ đề quan tâm nhiều nhiều nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Rosero Bixby tìm hiểu mức độ QHTD trước hôn nhân Costa-Rica yếu tố ảnh hưởng (Rosero-Bixby 1991) Mầu nghiên cứu mang tính đại diện quốc gia gồm nũ’ thiếu niên tuồi từ 15-24, cho phép phân tích so sánh tập (cohort) khác nhau, cho thấy tới tuồi 20, có tới 38% nữ niên có QHTD trước nhân Khác với nhiều suy đốn, tác giả tìm thấy nhũng nhóm tuổi trê lại có xu hưó‘ng có QHTD trước nhân hon cohort nhiều tuổi Trình độ học vấn cao có liên quan tới việc có QHTD trước hôn nhân hon Pick de Weiss cs (1991) tìm hiểu vấn đề tình dục, tránh thai mang thai vị thành niên (VTN) thủ đô Mexico (Pick de Weiss, Atkin et al 1991) Kết cho thấy với em nữ độ tuổi 12-15, yếu tố làm giảm khả có QHTD trước nhân là: lị‘i cha mẹ, có nguyện vọng duợc học, thảo luận công khai vấn đề tình dục với bạn bè trang lứa Đặc biệt mức gia đình: việc có chị có thai ngồi nhân mẹ độc thân lẩn có thai làm giảm nguy em gái có QHTD trước nhân Vói đối tượng thuộc nhóm tuối 16-19, yếu tố cá nhân, bạn bè gia đình tương tự trèn, nhiên việc có trao đoi với cha mẹ vấn đề sức khỏe sinh sản (SKSS) tình dục yếu tố "bào vệ’’ có liên quan tới tỳ lệ ỌHTD thấp hon Zelaya (1997) tìm hiểu khác biệt mặt xã hội giới ỌHTD sinh dẻ ỏ' VTN dựa 7.789 hộ gia đình ỏ' bang Leon ỏ' Nicaragua (Zelaya, Marin et al 1997) Trinh độ học vấn thấp, tuối, việc không sống bố đè, sống với bo dượng bốn yểu tố làm tăng nguy QHTD só‘m trước nhân Velez cs (1997) tìm hiếu yếu tố làm cho nữ sinh trung học ỏ' Puerto Rico có dự định trì hỗn ỌHTD (Velez and al 1997) Kết q cho thấy: lịng mộ đạo tơn trọng giá trị truyền thống, chơi với nhóm bạn có quan niệm tơn trọng truyền thống tơn trọng giá trị tình dục truyền thống, mẹ có quan niệm mang tính bảo thủ quan hệ tình dục nhĩrng yếu tố khiến cho nữ VTN định trì hỗn mối QHTD trước hôn nhân Murray, Zabin cs (1998) so sánh khác biệt giói dối với yếu tố ánh hướng đến QHTD lần sinh viên thành thị Chi lê (Murray L s Zabin et al 1998) Với nam sinh viên, yểu tố cá nhân có liên quan tói lần QHTD là: có quan niệm phóng khống tình dục, khơng thích thú việc làm bố làm mẹ sóm, hút thuốc lá, tuổi (tuổi tăng nguy CO’ cao hơn) Các yếu tố tương tự nữ là: tuồi, học tập hơn, quan niệm thoáng vê tình dục, say rượu Với hai giới, yếu tố dùng ma túy dạng nhai (marijuana) làm tăng xác suất có QHTD trước nhân Với yếu tố môi trường bạn bè: hai giới nam nữ, VTN có bạn bè có QHTD VTN có người yêu có tỷ lệ QHTD cao Cuối cùng, yếu tố gia đình có liên quan với nũ' VTN sổng gia đình khơng có có mặt cua người cha, khả có ỌHTD trước nhân cao hon so vói bạn nữ có bổ sống (Wyatt 1999) nghiên cứu yểu tố liên quan đến việc có ỌHTD lần phụ nữ Jamaica Kết cho thấy ỏ’ mức độ cá nhân: phụ nữ dậy muộn hơn, tuổi cao có kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) thường có QHTD muộn Bèn cạnh người có quan hệ gần gũi vói người yêu đầu tiên, có nhiều “mối quan hệ” thường có ỌHTD sóm Huerta-Franco cs (1999) lại tìm hiểu nhũng yếu tố liên quan tới hoạt động tình dục ỏ' nhũng

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân bố VTN/TN từ 10-24 tuổi theo độ tuổi, giới - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 1.1 Phân bố VTN/TN từ 10-24 tuổi theo độ tuổi, giới (Trang 25)
Bảng 1.4: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 1.4 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 1.5: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 1.5 Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 28)
Hình 1.1. Tỷ lệ thanh thiếu niên sống trong trong hộ gia đình có các vật dụng, tiện nghi sinh hoạt, vật nuôi - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Hình 1.1. Tỷ lệ thanh thiếu niên sống trong trong hộ gia đình có các vật dụng, tiện nghi sinh hoạt, vật nuôi (Trang 29)
Bảng 1.6: Tình trạng kỉnh tế hộ gia đình của đổi tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 1.6 Tình trạng kỉnh tế hộ gia đình của đổi tượng nghiên cứu (Trang 30)
Bảng 2.4: Phân bỗ tỷ lệ bệnh hay tật từng mắc - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 2.4 Phân bỗ tỷ lệ bệnh hay tật từng mắc (Trang 32)
Bảng 2.5: Phân bổ tỷ lệ VTN/TN bị ốm phải nghỉ học/nghỉ làm trong 12 tháng qua - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 2.5 Phân bổ tỷ lệ VTN/TN bị ốm phải nghỉ học/nghỉ làm trong 12 tháng qua (Trang 32)
Bảng 3.2: Phân bổ tỷ lệ VTN/TN biết các dấu hiệu của dậy thì của nữ theo tuổi, giói, tình trạng hôn nhân và trình độ học vấn (n=12.447) - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 3.2 Phân bổ tỷ lệ VTN/TN biết các dấu hiệu của dậy thì của nữ theo tuổi, giói, tình trạng hôn nhân và trình độ học vấn (n=12.447) (Trang 35)
Bảng 4.1: Bạn gái không đưọc quan hệ tình dục trước khi cưới - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.1 Bạn gái không đưọc quan hệ tình dục trước khi cưới (Trang 36)
Bảng 4.4: Bạn trai thường thích những bạn gái có kinh nghiêm về tình dục - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.4 Bạn trai thường thích những bạn gái có kinh nghiêm về tình dục (Trang 37)
Bảng 4.3: Bạn gái thường thích những bạn trai có kỉnh nghiệm về tình dục - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.3 Bạn gái thường thích những bạn trai có kỉnh nghiệm về tình dục (Trang 37)
Bảng 4.8 cho thấy thái độ cùa nam và nữ VTN/TN về BCS và sử dụng BCS. Tỷ lệ nam giới cho rằng - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 4.8 cho thấy thái độ cùa nam và nữ VTN/TN về BCS và sử dụng BCS. Tỷ lệ nam giới cho rằng (Trang 39)
Hình 5.1. Tỷ lệ thanh thiểu niên thừa nhận có QHTD trước hôn nhân - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Hình 5.1. Tỷ lệ thanh thiểu niên thừa nhận có QHTD trước hôn nhân (Trang 41)
Bảng 6.2b: Mổi liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở  thanh thiếu niên - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 6.2b Mổi liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở thanh thiếu niên (Trang 42)
Bảng 6.2c: Mối liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở  thanh thiếu niên - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 6.2c Mối liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở thanh thiếu niên (Trang 42)
Bảng 6.2f: Mối liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở  thanh thiếu niên - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Bảng 6.2f Mối liên quan giữa một số quan niệm và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở thanh thiếu niên (Trang 43)
Hình 7.1. Tỷ lệ thanh thiếu niên biết về quan hệ tình dục an toàn - Luận văn nghiên cứu dọc về sức khỏe vị thành niên và thanh niên tại một vùng đô thị hóa, huyện chí linh, tỉnh hải dương
Hình 7.1. Tỷ lệ thanh thiếu niên biết về quan hệ tình dục an toàn (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w