Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ CÁT TƯỜNG ận Lu n vă TH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ S HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG n uả Q lý HÀ NỘI - NĂM 2017 ng LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ CÁT TƯỜNG ận Lu vă QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ n HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG S TH Q lý HÀ NỘI - NĂM 2017 ng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH VĂN TIẾN cô Mã số: 60 34 04 03 n Chuyên ngành: Quản lý công uả LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG MỤC LỤC Trang 9 16 16 23 ận Lu Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Bảng danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.2 Các loại hình lễ hội theo quy định hành 1.3 Những vấn đề chung lễ hội 1.3 Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động lễ hội số tỉnh, thành phố học rút cho tỉnh Đắk Nông TIỂU KẾT CHƯƠNG I Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Nơng 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông 2.3 Đánh giá chung TIỂU KẾT CHƯƠNG II Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Quan điểm Đảng hoạt động lễ hội 3.2 Định hướng Nhà nước tỉnh Đắk Nông hoạt động lễ hội 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông 3.4 Một số kiến nghị TIỂU KẾT CHƯƠNG III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vă 33 n 39 TH 40 S 40 n uả Q 49 64 77 lý cô 79 ng 79 83 88 97 100 101 103 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới Việt Nam có văn hóa mang sắc dân tộc độc đáo riêng Là quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc anh em nên Việt Nam có hệ thống đồ sộ đặc sắc lễ hội Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam hoạt động lễ hội lĩnh vực văn hóa bật, lẽ giúp cho người dân Việt Nam ta nhớ nguồn cội, hướng thiện Lu nhằm tạo dựng sống an lành, yên vui ận Đắk Nông tỉnh thuộc khu vực Tây Ngun Việt Nam, vă có đơng dân tộc anh em sinh sống địa bàn, nên hoạt động lễ hội n độc đáo bật mang nhiều nét đặc sắc, đậm nét truyền TH thống sắc riêng dân tộc chỗ M’Nông, Ê Đê, Mạ với nhiều S lễ hội như: Lễ hội đâm trâu, Lễ mừng nhà mới, Lễ cúng thần nước, Lễ hội Q uả cồng chiêng… Nét đặc sắc kho tàng văn hóa Đắk Nơng có nhiều n điểm tương đồng với tỉnh Đắk Lắk (do tách từ tỉnh Đắk Lắk) mang lý đặc trưng khu vực Tây nguyên như: sử thi (trường ca Đam san, cô Xinh Nhã, Đam Kteh…), phong tục cổ, kiến trúc nhà sàn, nhà rông, ng tượng nhà mồ, nhạc cụ truyền thống (cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng…) Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh Đắk Nơng có quan tâm đạo sâu sắc đến hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh, đề nhiều nghị quyết, chủ trương, sách đắn để nhằm gìn giữ, phát huy bảo tồn hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Bởi lẽ, lễ hội mang tính giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào dân tộc, xây dựng tinh thần đoàn kết cộng đồng Vì mà, lễ hội xem hoạt động văn hóa đặc biệt nhạy cảm, nên cần có quản lý chặt chẽ nhà nước, nhằm đảm bảo hoạt động diễn lành mạnh, chất, không bị biến tướng, lợi dụng xuyên tạc nội dung Công tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh gặt hái nhiều kết khả quan, đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm đạt cịn nhiều vấn đề đặt trước mắt cần phải quan tâm Quan trọng hình thái tổ chức lễ hội ngày mai dần, nét đặc trưng, đặc sắc vốn có làm nên tinh thần lễ hội chuyển đổi thay thế, người dân đặc biệt lớp trẻ khơng cịn mặn mà Lu với truyền thống, tiếp thu giữ gìn truyền thống quý báu ận cha ông trước để lại, dựa vào hoạt động lễ hội vă đồng bào dân tộc, kẻ xấu lợi dụng xun tạc kích động Điều n đặt cho công tác QLNN phải đưa lễ hội đặc trưng TH diễn với giá trị cao đẹp vốn có Điều có ý nghĩa chiến S lược tới phát triển văn hóa tỉnh Đắk Nơng nói riêng nước nói Q uả chung thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình n hội nhập với giới, đồng thời làm cho tảng tinh thần xã hội ngày lý vững chắc, tiến góp phần nâng cao chất lượng sống tinh thần cô nhân dân thúc đẩy phát triển bền vững đất nước ng Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề QLNN hoạt động lễ hội nói chung phạm vi quốc gia phạm vi địa phương cụ thể đề tài nhiều quan, ban ngành, học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao góp phần bổ sung, ứng dụng vào việc tăng cường công tác QLNN hoạt động lễ hội phạm vi nước nói chung địa phương cụ thể nói riêng Chúng ta điểm qua số cơng trình, đề tài tiêu biểu công bố sau đây: Lê Như Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nêu lên sở lý luận lễ hội dân gian cổ truyền - di sản văn hóa dân tộc Đề tài phân tích rõ thực trạng nhận thức quản lý lễ hội dân gian cổ truyền nước ta Và điểm nhấn mạnh đề tài giải pháp cụ thể mang tính vận dụng cao cơng tác quản lý lễ hội góp phần đáp ứng nhu ận Lu cầu phát triển văn hóa - du lịch TS Nguyễn Quang Lê (2009), “Nhận diện sắc văn hóa qua số vă lễ hội truyền thống người Việt”, đề tài khoa học cấp Bộ Nội dung cơng n trình gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bản; Chương 2: Lớp TH văn hóa địa - tảng sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người S Việt; Chương 3: Lớp giao lưu văn hóa với phật giáo sắc văn hóa: Q uả Lễ hội chùa; Chương 4: Lớp giao lưu văn hóa với Đạo giáo sắc văn n hóa: Lễ hội thờ vị thánh Đức Thánh Trần; Chương 5: Lớp giao lý lưu văn hóa với Nho giáo sắc văn hóa: Thể chế hóa hệ thống nghi lễ lễ hội; Chương 6: Lớp giao lưu văn hóa với tín ngưỡng Chăm qua lễ hội truyền thống đời sống xã hội Việt Nam đại ng sắc văn hóa người Việt; Chương 7: Việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa GS.TS Lê Hồng Lý (2014), “Vai trị Nhà nước lễ hội dân gian nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (6), tr 3-7 Bài viết khái quát chung hình thức lễ hội dân gian thống kê lễ hội dân gian Việt Nam Nêu lên vai trò Nhà nước việc tổ chức lễ hội dân gian Tuy nhiên tham gia Nhà nước vào công tác tổ chức lễ hội dân gian có bất cập từ việc tham gia Tác giả, nêu lên bất cập ấy, thơng qua giúp đề cao vai trò nhà nước, tránh sai sót xảy cơng tác quản lý lễ hội dân gian Nhà nước Thạch Phương, Lê Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình miêu tả tồn diện có hệ thống Nội dung sách chia phần: Phần 1: miêu tả lễ hội người Việt lễ hội dân tộc thiểu số; Phần 2: bao gồm câu ca, hội hè thường trình diễn lễ hội; Phần 3: Miêu tả trò diễn, trị chơi, thi tài lễ hội Thơng qua đó, người đọc lần Lu có nhìn hệ thống lại trò diễn dân gian vùng miền ận nước vă PGS.TS Bùi Hoài Sơn (2012), “Lễ hội truyền thống - thực trạng n giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 1(831), tr 72-77 Lễ hội truyền thống TH sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc Trong năm vừa qua, có khơng S người vội vã cho rằng, xã hội đại với nhịp sống hối khơng cịn phù Q uả hợp cho việc tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội biến n Thực tế cho thấy điều ngược lại, lễ hội truyền thống ngày lý phục hồi, kịch phục dựng tổ chức nhiều hơn, quy mơ hơn, có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân xã hội Bài viết nêu rõ ng thực trạng hoạt động lễ hội truyền thống nước ta Đồng thời viết đưa giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa PGS.TS Bùi Quang Thanh (2016), “Quản lý văn hóa văn hóa quản lý lễ hội cổ truyền Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng Sản, số 2(880), tr 95-101 Đây viết hay, tác giả thực trạng văn hóa lễ hội cổ truyền nước ta nay, tài liệu cịn có số liệu thống kê số lượng lễ hội cổ truyền nước ta, điểm tích cực mới, bất cập, vấn đề phản văn hóa diễn ra, viết đề cập rõ Tác giả bước đầu sâu khảo sát thực trạng hoạt động quản lý văn hóa số di tích địa phương tổ chức lễ hội mang tính phổ biến, đại diện, hữu không gian văn hóa đồng châu thổ Bắc Bộ, cho phép nhận diện số vấn đề (cả lý luận lẫn thực tiễn) liên quan đến cơng tác quản lý văn hóa văn hóa quản lý đặt Việt Nam lâu Tác giả nêu lên nhận định sâu sắc từ vấn đề đặt việc kết hợp chặt chẽ quản lý văn hóa với văn hóa quản lý phạm vi lễ hội cổ truyền Việt Nam Lu Nguyễn Thị Tuyến (2016) “Một số vấn đề đặt quản lý lễ hội ận nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(382), tr 3-6, 11 Trước thực vă trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng n nay, thấy việc tổ chức quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc TH văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu cho nhà quản lý cộng đồng Bài S viết nêu lên thực tiễn quản lý lễ hội nước ta Cùng với Q uả kết đạt được, việc quản lý lễ hội nước ta bộc lộ nhiều n hạn chế Tác giả Nguyễn Thị Tuyến phân tích rõ hạn chế lý nguyên nhân hạn chế đồng thời đưa nhận định cô số vấn đề đặt quản lý lễ hội nước ta ng PGS Lê Trung Vũ, PGS.TS Lê Hồng Lý (2000), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin Đây cơng trình tập thể nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu, biên khảo Sách tập trung cách hệ thống viết lễ hội cịn trì đất nước Việt Nam, số có phần ngày thay đổi khơng cịn trì thường xuyên Thông qua mô tả sinh động khảo cứu sách, có nhận thức đầy đủ lễ hội Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam Đây xem cơng trình biên khảo lớn chủ để Ngồi ra, sách cịn có thêm phần phụ lục biên soạn lễ hội lớn vùng Đông Nam Á Những công trình nghiên cứu, đề án, viết, hội thảo khoa học liên quan đến hoạt động QLNN hoạt động lễ hội Việt Nam nêu lên sở lý luận đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động lễ hội Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tư liệu quý giá để tham khảo, áp dụng kế thừa đáng để trân trọng Tuy nhiên, đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông” đề tài mang tính đặc thù riêng, nghiên cứu cụ thể mà chưa Lu có đề tài khoa học nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ ận lý luận thực tiễn công tác QLNN hoạt động lễ hội vă tỉnh Đắk Nơng nay, nhằm góp phần đưa công tác QLNN hoạt động lễ n hội tỉnh vào vòng quay ổn định, bền vững hịa nhập với cơng phát TH triển văn hóa tỉnh Tây nguyên nói riêng nước nói chung S Mục đích nhiệm vụ luận văn Q uả 3.1 Mục đích nghiên cứu n Nhằm nâng cao hiệu hiệu lực QLNN hoạt động lễ hội lý địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập góp phần xây dựng bền văn hóa tinh thần ổn định bền vững ng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chung QLNN hoạt động lễ hội khái niệm, vai trò, chức - Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động QLNN hoạt động lễ hội số tỉnh, thành phố lân cận - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian qua, nêu lên kết khả quan đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi với điều kiện vốn có tỉnh nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nơng nay, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN có hiệu hiệu lực hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông Lu 4.2 Phạm vi nghiên cứu ận - Về nội dung: Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội vă - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tinh Đắk Nông n - Về Thời gian: Nghiên cứu công tác QLNN hoạt động lễ hội TH tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016 - 2020, có sử dụng số liệu giai S đoạn trước để so sánh Phương hướng, giải pháp cho QLNN hoạt động lễ Q uả hội tỉnh Đắk Nơng thời gian tới, tầm nhìn đến năm 2030 n Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn lý 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: ng 5.2 Phương pháp nghiên cứu cô Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát, thực tiễn Ngoài luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công tŕnh nghiên cứu khoa học công bố