1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 347,25 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU (34)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh lao (16)
    • 1.2. Tình hình bệnh lao (18)
      • 1.2.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới (18)
      • 1.2.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam (21)
    • 1.3. Những nghiên cửu về vấn đề hiểu biết bệnh lao trong cộng đồng (23)
      • 1.3.1. Trên thế giới (23)
      • 1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam (0)
  • Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (45)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (34)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (34)
    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu (34)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.6. Biến số nghiên cứu (35)
    • 2.7. Các định nghĩa và tiêu chuẩn đánh giá (40)
      • 2.7.1. Một số khái niệm, định nghĩa (40)
      • 2.7.2. Cách tính điểm (40)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (43)
    • 2.9. Vẩn đề đạo đức cùa nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai sổ (44)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (61)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (45)
      • 3.1.1. Tuổi của đổi tượng nghiên cứu (0)
      • 3.1.2. Trình độ học vấn (46)
      • 3.1.3. Nghề nghiệp (0)
    • 3.2. Nguồn thông tin về bệnh lao (47)
      • 3.2.1. Nguồn thông tin về bệnh (47)
      • 3.2.2. Số lượng nguồn thông tin về bệnh (0)
      • 3.2.3. Tần suất thông tin về bệnh (48)
      • 3.2.4. Lựa chọn của đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất (0)
    • 3.3. Kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao (50)
      • 3.3.1. Kiến thức về nguyên nhân bệnh lao (50)
      • 3.3.2. Kiến thức về nguồn lây và những người dễ mắcbệnhlao (50)
      • 3.3.3. Kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh (52)
      • 3.3.4. Kiến thức về điều trị bệnh (54)
      • 3.3.5. Kiến thức về phòng bệnh (55)
      • 3.3.6. Tổng hợp kiến thức về phòng và điều trị bệnh laocủaĐTNC (57)
    • 3.4. Thái độ đối với bệnh lao của ĐTNC (57)
    • 3.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của đối tượng nghiên cứu (59)
      • 3.5.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng và điều trị bệnh (59)
      • 3.5.2. Mối liên quan đến thái độ của đối tượng nghiên cứu với bệnh (60)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (77)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
    • 4.2. Nguồn thông tin về bệnh lao (0)
    • 4.3. Kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao của ĐTNC (0)
      • 4.3.1. Kiến thức về nguyên nhân bệnh lao (63)
      • 4.3.2. Kiến thức về nguồn lây và nhũng người dễ mắc bệnh lao (0)
      • 4.3.3. Kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh (67)
      • 4.3.4. Kiến thức về điều trị bệnh (69)
      • 4.3.5. Kiến thức về phòng bệnh (71)
      • 4.3.6. Tổng hợp kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao (72)
    • 4.4. Thái độ đối với bệnh lao của người dân (0)
    • 4.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng nghiên cứu (74)
  • Chương 5 KẾT LUẬN (79)
  • Chương 6 KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)

Nội dung

TỐNG QUAN TÀI LIỆU

Lịch sử nghiên cứu bệnh lao

Bệnh lao đã được phát hiện từ trước Công nguyên ở Án Độ, Ai Cập Trong một thời gian dài, bệnh lao thường vẫn được chẩn đoán lẫn với một số bệnh khác, đặc biệt là các bệnh ở phổi Người ta xem bệnh lao là một bệnh không chữa được và là bệnh di truyền [12].

Năm 1882, Robert Koch tìm ra nguyên nhân gây bệnh là trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis tức Bacille de Koch - BK / trực khuẩn Koch theo tiếng Pháp, hoặc Acid Fast Bacillus - AFB/ Trực khuẩn kháng axit theo tiếng Anh) Việc tìm thấy trực khuẩn lao đã mở ra giai đoạn vi khuẩn học của bệnh lao Đầu thế kỷ XX có một loạt các công trình nghiên cứu về dị ứng, miễn dịch và phòng bệnh lao đã được thực hiện Năm 1908, Mantoux dùng phương pháp tiêm tuberculin trong da để phát hiện dị ứng lao (phản ứng Mantoux) Năm 1921, Calmette và Guérin tìm ra chủngBCG có thể sử dụng phòng ngừa lao trên người [12].

Năm 1944, Waksman đã tìm ra streptomyxin, thuốc kháng sinh đầu tiên chữa bệnh lao Năm 1952, INH được đưa vào điều trị lao, năm 1965, rifampicin, thuốc chống lao mạnh nhất cho đến nay đã ra đời Năm 1978, cơ chế tác dụng và vị trí của pirazinamit được đánh giá là một loại thuốc đặc hiệu đối với trực khuẩn lao [12], Sự phát hiện ra các thuốc chống lao đặc hiệu giúp cho việc điều trị lao đạt kết quả gần như khỏi hoàn toàn. Ở Việt Nam, ngay từ thế kỷ XIV, Tuệ lình đã cho rằng: hư lao không phải là một bệnh mà diễn biến lâu ngày thành lao trùng, theo ông, muốn điều trị bệnh lao phải dùng hai phép: thuốc thang và bào dưỡng Hải Thượng Lãn Ông, vào cuối thế kỷXVIII, đã đề ra một số phương thuốc điều trị bệnh lao Ông cho ràng ho lao là do ho lâu ngày và bệnh lao là bệnh truyền nhiễm [12] Những nghiên cứu về bệnh lao theo nội dung y học hiện đại đã được thực hiện trong những năm đầu của thế kỷ XX Các điều tra của các tác giả Pháp thời gian đó cho thấy lao là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất. Công tác chống lao được chính thức bắt đầu từ khi thành lập Viện chống lao trung ương năm 1957 Nhiều công trình nghiên cứu về tình hình dịch tễ, dự phòng, lâm sàng và điều trị cũng như tổ chức đã được tiến hành dưới sự chì đạo của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch Từ năm 1986, các nguyên tắc chống lao hiện đại theo đường lối của TCYTTG đã được áp dụng Hiện nay Chương trình chổng lao quốc gia đã được triển khai thực hiện trên toàn quốc Sau hơn 20 năm thực hiện CTCL, tình hình dịch tễ bệnh lao đã có thuyên giảm nhưng lao vẫn còn là một trong những bệnh có nhiều người mắc, một bệnh nhiễm trùng phổ biến ở Việt nam [8].

Tình hình bệnh lao

1.2.1 Tình hình bệnh lao trên thế giói

Nãm 1982, kỷ niệm 100 năm ngày Robert Kock tìm ra vi khuẩn lao, Hiệp hội Chống lao và Bệnh phổi Quốc tế đã đề ra khẩu hiệu “Chiến thắng bệnh lao ngay bây giờ và mãi mãi” Năm 1990, tại Hội nghị lần thứ 7 của Hiệp Hội ở Boston (Mỹ), nhiều nước đã có thể ước tính thời điểm bệnh lao sẽ bị tiêu diệt ở nước mình [8] Năm 1990, gần 3,8 triệu trường hợp bệnh lao được báo cáo trên toàn thế giới, trong đó 49% là ở khu vực Đông Nam Á Ước tính ở thời điểm đó có khoảng 7,5 triệu trường hợp mẳc và 2,5 triệu ca tử vong do lao trên toàn cầu Từ 1984 đến 1989, tại các khu vực Châu

Mỹ và Châu Âu không thấy gia tăng các trường hợp mắc lao [26].

Tuy nhiên, trái với những nhận định và quan điểm lạc quan đó, từ thập kỷ 90 của the kỷ XX, bệnh lao đã dần quay trở lại và đến nay vẫn là một dịch bệnh vượt khỏi sự kiểm soát của nhiều nước trên thế giới Theo báo cáo của TCYTTG năm

2009, trên thế giới hiện có khoảng 1/3 dân số toàn cầu nhiễm lao Mỗi năm có khoảng 9,27 triệu người mắc lao mới, trong đó ước tính 1,37 triệu (14,8%) là bệnh nhân lao HIV(+) Hàng năm, trên the giới có 1,8 triệu người chết do lao, chiếm 25% trong tổng số tử vong do mọi nguyên nhân [38] Theo số liệu của TCYTTG, số trường hợp phát hiện bệnh lao trên thể giới như sau :

Bảng 1.1 Tỷ lệ % sổ trường hợp phát hiện bệnh lao trên thế giới, 2000 -2007

Châu Mỹ 43 73 Đông Địa Trung Hải 25 60

Người ta cho rằng có bốn nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự gia tăng trở lại của bệnh lao Đó là:

- Đại dịch HIV/AIDS trên toàn thế giới làm tình hình bệnh lao mỗi năm thêm trầm trọng [38] Vi rút HIV khi xâm nhập vào cơ thể sẽ phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể như làm giảm số lượng các tế bào TCD4, TCD8 và các tế bào Lympho

B, tế bào NK (Natural Killer), đồng thời cũng làm giảm chức năng tác động của các loại tế bào này [13;15;21] Như vậy, vi rút đã tấn công vào những tế bào có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng miễn dịch chổng lao của cơ thể, điều này giải thích được vì sao khi một người nhiễm HIV thì có nhiều nguy cơ dễ mắc lao Một người bị nhiễm lao có nguy cơ mắc lao 5-10% trong đời, nhưng nếu đồng nhiễm lao và HIV thì nguy cơ đó là 30% - 50% [3;35].

- Sự di dân từ các khu vực có mật độ lưu hành lao cao sang nhũng khu vực có mật độ lưu hành lao thấp [38].

- Sự gia tăng dân số thế giới khiến tỷ lệ mẳc lao có thể giảm đi ít nhiều nhưng số lượng bệnh nhân tuyệt đổi thì không ngừng tăng [38].

- Sự lơ là của các Chính phủ, giới y học và cả người dân cùng với việc tổ chức và thực hiện Chương trình chống lao Quốc gia ít hiệu quả ở một số nước đã làm xuất hiện chủng vi khuẩn lao kháng thuốc Theo báo cáo năm 2009 của TCYTTG [38] hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 510.540 bệnh nhân lao đa kháng thuốc, chiếm 4,9% số trường hợp bệnh lao Tổng số trường họp bệnh nhân lao đa kháng thuốc trong

27 quốc gia có tỷ lệ bệnh nhân lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới ước tính là 435.470 người, chiếm tỷ lệ 5,7% số trường hợp bệnh lao ở các quốc gia này.

Trước tình hình bệnh lao gia tăng, hàng loạt sự kiện lớn đáng chú ý trong công cuộc chiến đấu chống bệnh lao đã được thực hiện:

- Tháng 4/1993, trước tình trạng bệnh lao quay trở lại, Tổ chức Y tế Thế giới đã tuyên bố “Bệnh lao là vấn đề khẩn cấp toàn cầu” [36].

- Ngân hàng Thế giới và TCYTTG đã phối hợp thực hiện nghiên cứu khống chế bệnh lao ở một số khu vực như Án Độ, Trung Quốc, Banglades.

- Năm 1995, TCYTTG kêu gọi áp dụng đồng bộ chiến lược DOTS.

- Năm 1996, hệ thống sổ sách báo cáo mới được khuyến cáo sử dụng rộng rãi tại các nước để theo dõi đánh giá tính hình bệnh lao trên toàn cầu.

- 24/3/1997, lần đầu tiên TCYTTG tổ chức chiến dịch “Vận động và biện hộ, truyền thông và huy động xã hội để chống lại bệnh lao” rộng khắp trên thế giới.

- Năm 1999, TCYTTG thành lập đơn vị Stop Tuberculosis Initiative và đưa bệnh lao là ưu tiên đầu tư số một để giải quyết vấn đề bệnh tật và nghèo đói.

- Năm 2000, tuyên bố Amsterdam về “Bệnh lao và sự phát triển bền vững” của Bộ trưởng 20 nước có bệnh lao cao [37].

- Từ 1997, hàng năm TCYTTG đều đưa ra đánh giá tình hình dịch tễ bệnh lao và sự tiến bộ trong kiểm soát dịch bệnh Báo cáo của TCYTTG năm 2009 đã trình bày các bảng ước tính về tỷ lệ mới mắc, hiện mắc và tử vong của bệnh lao, phân tích các trường hợp tử vong (kể từ năm 1990), phân tích kết quả điều trị từ năm 1994 của

200 trong 212 quốc gia và vùng lãnh thổ đã cung cấp những thông tin đáng tin cậy từ năm 1995 [38].

1.2.2 Tình hình bệnh lao ở Việt Nam

Hoạt động chống lao ở Việt Nam đã được tổ chức từ khá sớm, ngay sau khi hòa bình được lập lại trên Miền Bắc (1957) với việc thành lập Viện chống lao Đen năm 1986, để phù hợp với đường lối chung của Quốc tế, Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) đã triển khai các hoạt động phòng chống lao theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội Bài lao và Bệnh phổi Quốc tế về các mặt điều tra dịch tễ, chẩn đoán, điều trị cũng như dự phòng Từ năm 1995, Chương trình được Bộ Y tế và Chính phủ Việt nam đưa vào Chương trình Mục tiêu Quốc gia phòng chống một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AIDS CTCLQG đã thực hiện thành công 2 chu kỳ kế hoạch 5 năm: 1996 - 2000; 2001- 2005 và đang tiếp tục triển khai kế hoạch

5 năm 2006 - 2010 (đã được điều chỉnh thành kế hoạch 2007 - 2011) Cùng với sự phát triển mọi mặt của đất nước, công tác chống lao Việt nam đã có những kết quả tích cực: mạng lưới chống lao được tổ chức rộng rãi trên cả nước, mỗi năm khoảng 70

- 80.000 bệnh nhân đã được phát hiện và điều trị, hàng chục ngàn người đã được chữa khỏi bệnh.

Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động chống lao Việt Nam đang phải tiếp tục đổi phó với tình trạng dịch tễ lao ở mức độ cao; các vấn đề lao kháng thuốc, việc thiếu kinh nghiệm trong quản lý lao kháng thuốc, thiếu nhân lực, thiếu cơ sở vật chất làm cho hoạt động chống lao đa kháng thuốc triển khai khó khăn và chậm tiến độ; vấn đề đồng nhiễm lao/HIV; sự phát triển của y tế tư nhân và vấn đề phối hợp y tế công tư trong công tác phòng chống lao; việc quản lý kinh doanh thuốc chống lao chưa chặt chẽ, nhất là hệ thống cung cấp thuốc tư nhân làm phức tạp thêm tình hình lao kháng thuốc; việc củng cố, duy trì và mở rộng chiến lược Trị liệu ngắn ngày có kiểm soát (Chiến lược DOTS), các hạn chế cũng như rào cản tiếp cận DOTS của nhóm người dân nghèo thành thị, nông thông và các nhóm dân tộc thiểu số

Bệnh lao vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe chủ yếu cùa nước ta hiện nay Theo báo cáo của TCYTTG năm 2009, Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22 quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao nhất thế giới 22 quốc gia này chiếm 63% dân sổ the giới nhưng chiếm 80% số trường hợp mắc lao trên thế giới [38] Châu Á (bao gồm vùng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương) chiếm tới 55% số bệnh nhân, châu Phi chiếm 31% sổ bệnh nhân trên toàn thế giới (phụ lục 2) [38]

Bảng 1.2 Tình hình bệnh lao tại Việt Nam, năm 2006

Phân thứ tự gánh nặng bệnh lao toàn cầu 12

Tỷ lệ lao mới các thể/100 nghìn dân 173

Tỷ lệ lao AFB (+) mới/100 nghìn dân 77

Tỷ lệ lao hiện mắc /100 nghìn dân 225

Tỷ lệ tử vong /100 nghìn dân 23

Tỷ lệ lao có HIV( %)(trong bệnh nhân lao mới) 5,0

Tỷ lệ lao đa kháng thuốc trong bệnh nhân mới (%) 2,7

Tỷ lệ lao đa kháng thuốc trong bệnh nhân điều trị lại (%) 19

Tỷ lệ phát hiện AFB(+) mới (%) 85

Nguồn: Chương trình chổng lao quốc gia [2]

Những nghiên cửu về vấn đề hiểu biết bệnh lao trong cộng đồng

Hiểu biết tốt về bệnh lao trong cộng đồng là một trong những yếu tổ quan trọng để thực hiện thành công chương trình chống lao Theo Crofton J [4], một chuyên gia lao nổi tiếng ở Anh, hiểu biết về bệnh lao rất khác nhau tùy từng quốc gia,khu vực, tùy nền văn hóa và thậm chí tùy mỗi nhóm dân trong cùng một vùng Có nơi người ta tin rằng bệnh lao là do thần linh ma quỷ nhập vào bệnh nhân Cũng có nơi, dù biết lao là bệnh lây, có người vẫn nghĩ ràng mắc bệnh là do bùa ngải Có nơi người dân còn nghĩ rằng bị lao là do tăm xỉa răng Có người lại nghĩ mắc bệnh là do có tội(ngoại tình chẳng hạn), ở một số nơi, người ta nghĩ lao là bệnh do di truyền Điều này cũng không phải là lạ vì lao là một bệnh lây nên nhiều người trong cùng một gia đình,đôi khi ở các thế hệ khác nhau cũng có thể cùng mắc bệnh Tại Pakistan, tác giảAgboatwalla M [19] tiến hành nghiên cứu cát ngang tại 200 hộ gia đình trong quậnBaldia và huyện ngoại thành Hyderabad, thành phố Karachi, tỉnh Sindh, kết quả cho thấy chỉ có 18,6% nam và 9,8% phụ nữ nông thôn cùng với 47% nam và 30% nữ ở đô thị biết vi khuẩn gây bệnh lao Tác giả Koay T.K [25] phỏng vấn 205 người trong cộng đồng huyện Kudat Sabad, một bang ở bắc đảo Borneo, Malaysia, thấy chỉ có51% đối tượng cho rằng bệnh gây ra bởi vi khuẩn và có thể lan truyền trong không khí Tác giả Singh u.p [33], khi nghiên cứu 1.430 học sinh nam và nữ từ các trường học ở đô thị và nông thôn bang Punjab, Án Độ nhận thấy gần 70% học sinh biết bệnh lao là do vi khuẩn, nhưng đặc biệt có 15% học sinh cho rằng các thế lực độc ác có thể gây bệnh Tương tự, khi phỏng vấn

791 học sinh trung học ở trường Ilorin Grammar, Ilorin, bang Kwara, Nigeria, Tanimowo M [34] cũng nhận thấy có 16,2% học sinh cho ràng các thế lực tinh thần xấu xa, yêu ma, quỷ sứ có thể gây bệnh lao trong số 81

% học sinh đã từng nghe nói tới bệnh lao.

Eleny G.T [20] nghiên cứu cắt ngang trong 1.094 sinh viên y khoa của 5 trường y tế tại Rio de Janeiro, Brazil, nhận thấy chỉ có 52,6% sinh viên trả lời một cách chính xác là ho, nói, hắt hơi có thể truyền bệnh lao Trong số 332 sinh viên có báo cáo đã tiếp xúc với bệnh nhân lao, 194 (58,4%) không sử dụng khẩu trang bảo vệ. Khi tiến hành một nghiên cứu định tính, tập trung vào thảo luận nhóm trong cộng đồng, bao gồm cả nam và nữ, tại 6 làng ở Mpwapwa, trung tâm Tanzania, Mangesho p [28] nhận thấy bệnh lao vẫn là một vấn đề sức khỏe y tế công cộng quan trọng, tuy nhiên kiến thức của cộng đồng về nguyên nhân gây bệnh còn nghèo nàn, các nhóm thảo luận chỉ biết được bệnh lao lây truyền qua không khí Sanz Barbero [31] nghiên cứu trên những người gốc Mỹ La tinh, chưa hợp thức, tuổi trên 15, đã được chẩn đoán bệnh lao trong năm 2003 tại Madrid, Tây Ban Nha, kết quả cho thấy 94,7% người mắc bệnh có kiến thức chính xác về đường lây truyền Tuy nhiên vẫn còn có một tỷ lệ khá cao người lựa chọn câu trả lời sai về nguồn gốc lây truyền của bệnh: 42,3% cho rằng bệnh lây truyền qua đường máu, 55% qua đường tình dục và 81,3% cho là qua ăn uống Khi nghiên cứu trong cộng đồng người nhập cư Somali tại Luân đôn, Anh quốc, gồm 23 bệnh nhân lao, 25 thành viên gia đình và 27 người trong cộng đồng, Shetty N. [32] nhận thấy đa số người được phỏng vấn đã nhận thức được bản chất của bệnh lao là lây nhiễm nhưng không rõ các yếu tố nguy cơ Tác giả Tanimowo M [34] nhận thấy 49,6% em cho ràng bệnh nhân đã được chữa khỏi vẫn có thể làm lây bệnh trong số 81 % học sinh Nigeria đã từng nghe nói tới bệnh lao về triệu chứng bệnh, Agboatwalla M [19] nghiên cứu tại Pakistan thấy 67,2% nam và 76,5% nữ đô thị nhắc đến ho, 17% nam và 18% nữ nhắc đến ho ra máu 29,6% nữ nói đến sốt kéo dài Tại vùng nông thôn, có một sự khác biệt trong kiến thức nam và nữ, 57,7% nam và 21% nữ nhắc đến ho; ho ra máu được 25,6% nam và 5,6% nữ biết, 19% nam kể triệu chứng sốt kéo dài. Kết quả nghiên cứu của Jianming Wang và cộng sự [24] ở Quận Yangzhong, một khu vực nông thôn của Trung Quốc trong năm 2007, phỏng vấn 33.549 người dân trong vùng, tuổi từ 15 trở lên, cho thấy chỉ có 16% đối tượng nghiên cứu (17,1% nam giới và 15% phụ nữ) biết được khi ho kéo dài trên 3 tuần là một triệu chứng của bệnh lao Koay T.K [25] nghiên cứu tại Malaysia, thấy chỉ có 46,2% ĐTNC biết ho ra máu, 37,1% biết ho và 34,5% nhắc đến sút cân Tác giả Mangesho p [28] nghiên cứu tại Tanzania, nhận thấy các triệu chứng bệnh được đề cập tới chỉ bao gồm ho kéo dài và sút cân Khi nghiên cứu trên những người đã được chẩn đoán bệnh lao tại Madrid, Sanz Barbero [31] thấy chỉ có 77% người có kiến thức chính xác về bệnh Singh u.p [33], khi nghiên cứu tại bang Punjab, Ấn Độ có kết quả là 65% học sinh cho sốt và 80% cho giảm cân là biểu hiện chính của bệnh, chỉ khoảng 42% biết ho kéo dài hay đau ngực là triệu chứng của bệnh Tanimowo M [34] nhận thấy 64,6% học sinh trung học Nigeria nói là sốt và 79,6% là sút cân là triệu chứng bệnh 40% không biết ho kéo dài là một trong các triệu chứng chính của bệnh.

Jianming Wang và cộng sự [24] nghiên cứu tại Quận Yangzhong, Trung Quốc thấy hầu như không ai hiểu gì về bệnh lao và Chương trình DOTS Phụ nữ ít biết hơn nam giới về việc điều trị bệnh là miễn phí và ít có khả năng tìm hiểu thông tin về bệnh, tuy nhiên sau khi có các biểu hiện bệnh, 79,2% phụ nữ đã tìm đển các dịch vụ chăm sóc sức khỏe so với 58,6% nam giới, mặc dù đa sổ họ lựa chọn các dịch vụ mức độ thấp, như các trạm y tế thôn Long Q [27] tiến hành một điều tra tiến cứu từ 1005 người nghi ngờ bệnh lao, trong đó 776 dân bản địa và 229 dân từ nơi khác đến bị ho mãn tính ở Trùng Khánh, Trung Quốc, năm 2008 Nghiên cứu cho thấy 68% di dân để chậm 2 tuần trước khi đi khám bệnh so với 54% cư dân (p giá trị trung bình sẽ được coi là nhóm có kiến thức đạt Nhóm có tổng điểm < giá trị trung bình được coi là nhóm có kiến thức chưa đạt Cách đánh giá kiến thức này chúng tôi có tham khảo tài liệu của Chương trình Chống lao Quốc Gia [5;6] và tác giả Lưu Thị Liên [10],

2.7.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ đối với bệnh lao

Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 4 chỉ số về thái độ được sử dụng để đo lường thái độ của ĐTNC về phòng và điều trị bệnh lao, trong đó có 3 chỉ số thể hiện

29 thái độ không ủng hộ với một số quan điểm sai lầm (quan điểm âm tính) (câu 25, 27, 28), 1 chỉ số (câu 30) thể hiện sự ủng hộ mà hầu hết mọi người trong xã hội đang thừa nhận (quan điểm dương tính) Việc xây dựng thang đo bao gồm cả quan điểm âm tính và quan điểm dương tính nhằm hạn chế những sự sai chệch do sự đồng ý hoặc phản đối được trả lời theo dây chuyền.

Mỗi một chỉ số sẽ có 3 mức độ đánh giá: có đồng ý, không đồng ý, không biết hoặc khác.

Quan điểm âm tính Quan điểm dương tính

Không biết, ý kiến khác 2 điểm 2 điểm Đồng ý 3 điểm 1 điểm

Thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của ĐTNC được đánh giá bằng tổng số điểm của 4 chỉ số Tổng điểm thái độ tối đa là 12 điểm, tối thiểu là 4 điểm, số điểm càng cao thì thái độ phòng và điều trị bệnh của ĐTNC càng đúng đắn.

Trong phần phân tích mối liên quan, điểm thái độ được chia làm hai nhóm. Những đối tượng nghiên cứu nào có tổng điểm thái độ > giá trị trung bình sẽ được đánh giá là có thái độ đạt Thái độ được coi là chưa đạt khi có tổng điểm < giá trị trung bình

2.8 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được nhập bàng phần mềm EpiData sau đó chuyển sang phần mềm SPSS 15.0 để phân tích Các phép tính thống kê thông thường được sử dụng để tính tỷ lệ % Tỷ suất chênh OR, kiểm định X 2 được sử dụng để xác định mối liên quan.Mức ý nghĩa thống kê sử dụng trong nghiên cứu là 0,05.

2.9 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Nghiên cứu tuân thủ các qui định trong nghiên cứu y sinh học của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công Cộng, tiến hành sau khi đã được Hội đồng đạo đức thông qua.

Các đổi tượng tham gia nghiên cứu đã được giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu, được xin phép để có sự chấp thuận khi tham gia Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu Thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích của nghiên cứu.

2.10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

Thiết kế nghiên cứu

Mô tả cắt ngang có phân tích.

Phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:

Trong đó n: là sổ người dân tối thiểu cần điều tra z = 1,96 (hệ số tin cậy với mức ý nghĩa a - 0,05; độ tin cậy 95%) p = tỷ lệ người dân có hiểu biết đúng về bệnh (p= 0,6) Điều tra KAP trên toàn quốc của Dự án phòng chống lao năm 2008 cho tỷ lệ có 64% người dân có hiểu biết đúng về bệnh [6]. d = Tỷ lệ sai số tuyệt đổi chấp nhận 6%

Thay các giá trị trên vào công thức ta tính được n = 257

Cộng thêm 10% số mẫu tính được để dự phòng cho những trường hợp không tự nguyện tham gia nghiên cứu hoặc bỏ cuộc ( 28 người).

Như vậy, chúng tôi xác định tổng số người dân tham gia nghiên cứu là = 257 + 28 = 285 người

Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên chúng tôi không chọn đối tượng điều tra một cách ngẫu nhiên dựa trên danh sách người từ 15 đến 60 tuổi mà thay vào đó, chúng tôi chọn ngẫu nhiên hệ thống hộ gia đình và chọn mồi hộ gia đình 1 người để phỏng vấn Tổng số hộ gia đình trong thị trấn Yên Viên là 2.734 hộ, mồi hộ trung bình có 4 người, trong đó ít nhất có một người trong độ tuổi 15-60 Chúng tôi thực hiện các bước sau:

Chọn hộ gia đình: căn cứ danh sách hộ gia đình đã có tại trạm y tế, xác định khoảng cách mẫu k = 2734/285 = 9 Chúng tôi chọn ngẫu nhiên hộ gia đình đầu tiên trong khoảng từ 1 đến 9 (gọi là hộ i) thì hộ gia đình thứ 2 sẽ là (i + k), hộ gia đình thứ

3 là (i + 2k) hộ gia đình thứ n là [i + (n-l)k], đến khi đủ 285 hộ gia đình.

Chọn đối tượng phỏng vấn: khi đã có danh sách tới hộ gia đình, tùy vào so người trong hộ gia đình, chúng tôi chọn người phỏng vấn từ 15 đến 60 tuổi theo bảng phương pháp Krisch (phụ lục 2) để đảm bảo tính ngẫu nhiên khi chọn mẫu Sử dụng lần lượt từ bảng 1 đến bảng 6 và tiếp tục quay vòng Nếu khi tới phỏng vấn tại hộ gia đình, sau 2 lần không gặp đối tượng cần phỏng vấn, đối tượng phỏng vấn được thay thế bằng một người bất kỳ trong độ tuổi phỏng vấn của hộ gia đình đó.

Phương pháp thu thập số liệu

Điều tra viên đến phỏng vấn trực tiếp tại nhà đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế sẵn được sử dụng để phỏng vấn đối tượng nghiên cứu (phụ lục1).

Biến số nghiên cứu

TT Biển số Định nghĩa biến Phân loại Phưong pháp thu thập Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

1 Giới Giới tính của ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn

2 Tuổi Tuổi của ĐTNC tính theo dương lịch

Phân loại theo bộ câu hỏi (phụ lục 1)

3 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất của ĐTNC

4 Nghề nghiệp Công việc chính đang làm mang lại thu nhập chủ yếu cho bản thân đối tượng

5 Thu nhập trung bình/ tháng

Tổng số tiền từ các nguồn thu trung bình của hộ gia đình trong 1 tháng

6 Đã nghe về bệnh Việc ĐTNC đã từng nghe về bệnh lao hay chưa

7 Nguồn tin nghe được Ý kiến của ĐTNC về nguồn thông tin nghe được về bệnh lao

Kiến thức về nguyên nhân và nguồn lây bệnh lao

Những nguyên nhân gây ra bệnh lao theo ĐTNC

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi (phụ lục 1)

9 Khả năng lây nhiễm của bệnh Ý kiến của ĐTNC về việc bệnh lao có lây hay không

10 Nguồn lây chính Ý kiến của ĐTNC về nguồn lây chủ yếu của bệnh lao

11 Đường lây bệnh Ý kiến của ĐTNC về các con đường lây truyền của bệnh lao.

12 Người dễ mắc bệnh Ý kiến ĐTNC về những người dễ mắc bệnh lao.

Kiên thức vê triệu chứng và phát hiện bệnh lao

13 Triệu chứng bệnh Ý kiến của ĐTNC về các triệu chứng của bệnh lao.

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi (phụ lục 1)

14 Cách xử trí khi có biểu hiện bệnh Ý kiến của ĐTNC về cách xử trí khi có biểu hiện nghi lao.

15 Nơi khám bệnh Ý kiến của ĐTNC về nơi khám bệnh.

Kiên thức vê điêu trị bệnh lao

16 Khả năng khỏi bệnh Ý kiến của ĐTNC về khả năng chữa khỏi bệnh

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi (phụ lục 1)

17 Chữa khỏi bệnh Ý kiến của ĐTNC về những việc cần làm để chữa khỏi được bệnh

18 Thời gian điều trị Ý kiến của ĐTNC về thời gian cần thiết để điều trị bệnh lao.

19 Biết về DOTS ĐTNC đã từng nghe về

DOTS Định nghĩa của ĐTNC về khái niệm DOTS

21 Miễn phí thuốc ĐTNC biết được chữa lao là miễn phí

22 Nơi điều trị Ý kiến của ĐTNC về nơi điều trị bệnh lao.

Kiến thức về phòng bệnh lao

23 Phòng bệnh Ý kiến của ĐTNC về khả năng phòng bệnh.

Phỏng vấn theo bộ câu

24 Cách phòng bệnh Ý kiến của ĐTNC về các phương pháp phòng bệnh. hỏi (phụ lục 1)

Thái độ đối vói bệnh lao

27 Thái độ với bệnh Ý kiến của ĐTNC về việc sợ bệnh lao

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu

28 Lý do sợ Giải thích của ĐTNC về lý do sợ bệnh lao hỏi (phụ lục 1)

29 Thái độ với người bệnh Ý kiến của ĐTNC trong việc xa lánh một người mắc bệnh

30 Thái độ khi măc lao Ý kiến của ĐTNC trong việc dấu mọi người khi bản thân hoặc gia đình có người mắc bệnh

31 Thái độ với việc dùng lọ đựng dòm Ý kiến của ĐTNC về việc người bệnh nên dùng một lọ đựng đờm riêng

32 Thái độ với việc ăn riêng Ý kiến của ĐTNC về việc người bệnh nên ăn riêng

33 Thái độ với việc uống thuốc đúng chỉ dẫn Ý kiến của ĐTNC về việc người bệnh phải uống thuốc đúng, đủ theo như chỉ dẫn của thày thuốc

Ngu( ìn cung cấp thông tin về bệnh lao

34 Tần suất thông tin Ý kiến của ĐTNC về tẩn suất thông tin nghe được về bệnh lao

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi (phụ lục 1)

Phương tiện thông tin hiệu quả nhất tới người dân

36 Lý do Ý kiến của ĐTNC về lý do lựa chọn phương tiện thông tin hiệu quả nhất

Các định nghĩa và tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Một số khái niệm, định nghĩa

- Bệnh lao: là bệnh do trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) gây ra, tạo thành các tổn thương ở một số các cơ quan trong cơ thể, chủ yếu ở phổi Lao là một bệnh nhiễm khuẩn, lây do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh ho khạc ra vi khuẩn [12].

- DOTS: Directly Observed Treatment Short - course/ Trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp [14].

- Hộ gia đình: nhóm người cùng sinh sống trong một nhà, ăn chung ít nhất 1 bữa/ngày và kéo dài 6 tháng trở lên.

Bảng hỏi có 36 câu, trong đó có 5 câu về thông tin chung, 5 câu về thông tin ĐTNC nhận được về bệnh, 26 câu về kiến thức, thái độ của đối tượng

2.7.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về bệnh lao

Lựa chọn được tính điểm

Câu trả lời Mã số Điểm

10 Bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn

Suy dinh dưỡng 3 1 Điều kiện vệ sinh kém 4 1

Tiếp xúc với người bệnh ho khạc ra vi khuẩn

Triệu chứng và phát hiện bệnh:

Sốt nhẹ về chiều 2 1 Đau, tức ngực 3 1

Gầy, sút cân, mệt mỏi 5 1

14 Đi khám tại cơ sở y tế 3 1

15 Trạm y tể xã 1 Lựa chọn nào

TT y tế huyện 2 cũng được

N Bệnh viện lao và bệnh phổi 3 tính 1 điểm

Tổng điểm triệu chứng và phát hiện bệnh 7 Điều trị bệnh

17 Nghỉ ngơi, ăn uống tốt 1 1

Dùng thuốc lao theo đúng chỉ định của thày thuốc

22 Điều trị tại nhà, có cán bộ y tế kiểm tra và phát thuốc

Tổng điểm điều trị bệnh 7

24 Ăn uống đầy đủ, hợp lý 1 1

Vệ sinh nhà cửa, thông gió, 2 1 thoáng khí Phát hiện bệnh sớm, đi khám ngay khi có dấu hiệu nghi lao.

Tiêm phòng lao cho trẻ sơ 5 1 sinh.

Tuân thủ nguyên tắc điều trị khi đã được xác định lao

Tổng số điểm tối đa cho kiến thức 30

Số điểm càng cao thì kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao càng tốt Trong phần phân tích mối liên quan, điểm kiến thức được chia thành 2 nhóm: Nhóm có tổng điểm > giá trị trung bình sẽ được coi là nhóm có kiến thức đạt Nhóm có tổng điểm < giá trị trung bình được coi là nhóm có kiến thức chưa đạt Cách đánh giá kiến thức này chúng tôi có tham khảo tài liệu của Chương trình Chống lao Quốc Gia [5;6] và tác giả Lưu Thị Liên [10],

2.7.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ đối với bệnh lao

Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 4 chỉ số về thái độ được sử dụng để đo lường thái độ của ĐTNC về phòng và điều trị bệnh lao, trong đó có 3 chỉ số thể hiện

29 thái độ không ủng hộ với một số quan điểm sai lầm (quan điểm âm tính) (câu 25, 27, 28), 1 chỉ số (câu 30) thể hiện sự ủng hộ mà hầu hết mọi người trong xã hội đang thừa nhận (quan điểm dương tính) Việc xây dựng thang đo bao gồm cả quan điểm âm tính và quan điểm dương tính nhằm hạn chế những sự sai chệch do sự đồng ý hoặc phản đối được trả lời theo dây chuyền.

Mỗi một chỉ số sẽ có 3 mức độ đánh giá: có đồng ý, không đồng ý, không biết hoặc khác.

Quan điểm âm tính Quan điểm dương tính

Không biết, ý kiến khác 2 điểm 2 điểm Đồng ý 3 điểm 1 điểm

Thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của ĐTNC được đánh giá bằng tổng số điểm của 4 chỉ số Tổng điểm thái độ tối đa là 12 điểm, tối thiểu là 4 điểm, số điểm càng cao thì thái độ phòng và điều trị bệnh của ĐTNC càng đúng đắn.

Trong phần phân tích mối liên quan, điểm thái độ được chia làm hai nhóm.Những đối tượng nghiên cứu nào có tổng điểm thái độ > giá trị trung bình sẽ được đánh giá là có thái độ đạt Thái độ được coi là chưa đạt khi có tổng điểm < giá trị trung bình

Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được nhập bàng phần mềm EpiData sau đó chuyển sang phần mềm SPSS 15.0 để phân tích Các phép tính thống kê thông thường được sử dụng để tính tỷ lệ % Tỷ suất chênh OR, kiểm định X 2 được sử dụng để xác định mối liên quan.Mức ý nghĩa thống kê sử dụng trong nghiên cứu là 0,05.

2.9 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Nghiên cứu tuân thủ các qui định trong nghiên cứu y sinh học của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công Cộng, tiến hành sau khi đã được Hội đồng đạo đức thông qua.

Các đổi tượng tham gia nghiên cứu đã được giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu, được xin phép để có sự chấp thuận khi tham gia Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu Thông tin thu được chỉ dùng vào mục đích của nghiên cứu.

2.10 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

Vì nghiên cứu chỉ tiến hành tại một thị trấn, nên kết quả có thể không đại diện cho cả huyện Gia Lâm Sai số có thể gặp do điều tra viên không nắm vững cách phỏng vấn hoặc hướng đối tượng phỏng vấn trả lời theo cách hiểu biết của điều tra viên Sai số cũng có thể do lựa chọn đổi tượng phỏng vấn hay do sai sót trong nhập số liệu. Đe hạn chế sai sổ do điều ưa viên, chúng tôi đã:

- Đảm bảo tính logic khi xây dựng bộ câu hỏi

- Thử nghiệm bộ công cụ tại thị trấn Yên Viên, chỉnh sửa lại cho phù hợp.

- Lựa chọn điều tra viên trong các cộng tác viên của trạm y tế.

- Tập huấn kỹ lưỡng điều tra viên.

- Giám sát thường xuyên trong quá trình điều tra của các điều tra viên, sửa chữa các sai sót kịp thời.

Hạn chế sai sổ lựa chọn đổi tượng phỏng vấn bằng cách phỏng vấn đúng đối tượng theo danh sách lựa chọn ngẫu nhiên đã lập.

Hạn chế sai sót trong quá trình nhập liệu bằng cách nhập số liệu hai lần với hai người nhập khác nhau.

Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tổng sổ 285 người, gồm 144 nữ và 141 nam thuộc 285 hộ gia đình đã được phỏng vấn Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới đây:

3.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bổ tuổi theo nhóm và giới tỉnh

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, trong 285 đối tượng tham gia nghiên cứu(ĐTNC), có 144 nữ (50,5%) và 141 nam (49,5%), phân bố tương đổi đồng đều trong các nhóm tuổi.

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đổi tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 cho thấy số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số: 171 đối tượng (60%); trình độ tiểu học chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 8 người (2,8%); trình độ trên THPT chiếm 12,3%.

□ Các nghề khác Đồ thị 3.1 Phân bổ nghề nghiệp của đổi tượng nghiên cứuTỷ lệ % Đồ thị 3.1 cho thấy, trong 285 ĐTNC, 25,6% là công nhân, thợ thủ công; 17,9% là buôn bán, 15,8% là cán bộ hưu trí Các nghề khác ở đây bao gồm nội trợ, lái xe, thợ làm tóc, xe ôm chiếm tỷ lệ khá cao, 27% số ĐTNC Đặc biệt chỉ có 1 người làm ruộng, tỷ lệ 0,4%.

3.2 Nguồn thông tin về bệnh lao

Trong số 285 ĐTNC, có 275 người (96,5%) đã từng nghe về bệnh, chỉ có 10 người (3,5%) nói chưa từng nghe về bệnh.

3.2.1 Nguồn thông tin về bệnh

Trong thời đại hiện nay, thông tin đến với mọi người từ rất nhiều nguồn khác nhau, chúng tôi đã phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin họ nghe được về bệnh lao, tần suất thông tin về bệnh đen với họ, ý kiến của họ về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất và lý do họ lựa chọn nguồn thông tin đó Ket quả về nguồn thông tin về bệnh lao được trình bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3 Nguồn thông tin đến đổi tượng nghiên cứu

Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ %

Truyền hình, đài phát thanh 257 93,5

Loa truyền thanh thị trấn 135 48,4

Với một câu hỏi có nhiều lựa chọn, kết quả trong bảng 3.3 cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bệnh lao cho đối tượng nghiên cứu hàng đầu là truyền hình, đài phát thanh: 93,5% ĐTNC; tiếp đến là loa truyền thanh thị trấn: 48,4%; tạp chí, sách báo: 24,4% Chỉ có 4,7% ĐTNC trả lời họ biết được thông tin về bệnh lao từ cán bộ y tế. Đồ thị 3.2 Số lượng nguồn thông tin thu nhận được của ĐTNC Đồ thị 3.2 cho thấy, trong số 275 ĐTNC đã từng nghe về bệnh, có 68 người (24,7%) nghe biết về bệnh từ 1 nguồn thông tin, 162 người (58,9%) từ 2 nguồn tin và

45 người (16,4%) từ 3 nguồn tin ưở lên.

3.2.3 Tần suất thông tin về bệnh

Bảng 3.4 Tần suất thông tin ĐTNC thu nhận được

Tần suất thông tin Số người lựa chọn Tỷ lệ % Tỷ lệ % cộng

Có tới 60% người dân chỉ có được thông tin về bệnh lao từ hàng quý trở lên, trong đó số cho ràng thông tin nghe được khoảng mỗi quý một lần chiếm 38,2% (bảng 3.4).

3.4 Lựa chọn của đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất

Bảng 3.5 Nguồn thông tin tốt nhất với ĐTNC

Nguồn thông tin Sổ người lựa chọn Tỷ lệ % Đài truyền hình, phát thanh 238 84,0

Tạp chí, sách báo, tờ rơi 59 21,5

Kết quả trong bảng 3.5 cho thấy, có 84% sổ người được hỏi cho là thông tin từ truyền hình, đài phát thanh là có hiệu quả nhất 33,8% ĐTNC cho ràng loa truyền thanh thị trấn và 12% cho thông tin từ cán bộ y tế là có hiệu quả hơn.

3.3 Kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao

3.3.1 Kiến thức về nguyên nhân bệnh lao:

Bảng 3.6 Nguyên nhăn gãy bệnh lao

Nguyên nhân Số người Tỷ lệ %

Bảng 3.6 cho thấy chỉ có 27,6% ĐTNC biết bệnh do vi khuẩn lao gây nên, 14,2% vẫn còn cho bệnh lao là do di truyền, 14,2% cho ràng lao động quá sức cũng có thể mắc lao và 19,6% cho bệnh lao gây nên do môi trường bị ô nhiễm.

3.3.2 Kiến thức về nguồn lây và những người dễ mắc bệnh lao:

Khi phỏng vấn các ĐTNC về đường lây bệnh, nguồn lây chính của bệnh và những người có điều kiện như thế nào thì dễ bị mắc lao Kết quả được trình bày trong các bảng 3.7, 3.8 và đồ thị 3.3 sau đây: Đồ thị 3.3 Nguồn lây chỉnh của bệnh lao

41,9% ĐTNC biết nguồn lây chính của bệnh lao là do bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn; có 41,9% vẫn còn cho ràng môi trường ô nhiễm là nguồn lây chính ( đồ thị 3.3).

Bảng 3.7 Số ĐTNC có kiến thức đúng về nguồn lây và những người dễ mắc lao

Kiến thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh lây theo đường hô hấp 251 91,3

Nguồn lây bệnh là bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn 113 41,1

Người nhiễm HIV dễ mắc lao 19 6,9

Làm việc quá sức dễ mắc lao 93 33,8

Dễ mắc lao khi bị suy dinh dưỡng 26 9,5 Điều kiện vệ sinh kém cũng có thể mắc lao 78 28,4

Tiếp xúc với người bệnh ho khạc ra vi khuẩn dễ mắc lao 90 32,7

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, trên 90% ĐTNC biết được lao là một bệnh lây và lây qua đường hô hấp, nhưng đa sổ (72%) còn chưa rõ bệnh do vi khuẩn lao và gần

70% không nghĩ ràng khi tiếp xúc với bệnh nhân ho khạc ra vi khuẩn là dễ bị mắc lao Đặc biệt, có rất ít ĐTNC (6,9%) biết được người nhiễm HIV dễ bị lao

Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiến thức về nguồn lây và những người dễ mẳc bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ %

-TT”’ -ĩ- -ô- - Tính theo mức diêm trung bình

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai sổ

Vì nghiên cứu chỉ tiến hành tại một thị trấn, nên kết quả có thể không đại diện cho cả huyện Gia Lâm Sai số có thể gặp do điều tra viên không nắm vững cách phỏng vấn hoặc hướng đối tượng phỏng vấn trả lời theo cách hiểu biết của điều tra viên Sai số cũng có thể do lựa chọn đổi tượng phỏng vấn hay do sai sót trong nhập số liệu. Đe hạn chế sai sổ do điều ưa viên, chúng tôi đã:

- Đảm bảo tính logic khi xây dựng bộ câu hỏi

- Thử nghiệm bộ công cụ tại thị trấn Yên Viên, chỉnh sửa lại cho phù hợp.

- Lựa chọn điều tra viên trong các cộng tác viên của trạm y tế.

- Tập huấn kỹ lưỡng điều tra viên.

- Giám sát thường xuyên trong quá trình điều tra của các điều tra viên, sửa chữa các sai sót kịp thời.

Hạn chế sai sổ lựa chọn đổi tượng phỏng vấn bằng cách phỏng vấn đúng đối tượng theo danh sách lựa chọn ngẫu nhiên đã lập.

Hạn chế sai sót trong quá trình nhập liệu bằng cách nhập số liệu hai lần với hai người nhập khác nhau.

Chương 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tổng sổ 285 người, gồm 144 nữ và 141 nam thuộc 285 hộ gia đình đã được phỏng vấn Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới đây:

3.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bổ tuổi theo nhóm và giới tỉnh

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, trong 285 đối tượng tham gia nghiên cứu(ĐTNC), có 144 nữ (50,5%) và 141 nam (49,5%), phân bố tương đổi đồng đều trong các nhóm tuổi.

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đổi tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 cho thấy số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số: 171 đối tượng (60%); trình độ tiểu học chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 8 người (2,8%); trình độ trên THPT chiếm 12,3%.

□ Các nghề khác Đồ thị 3.1 Phân bổ nghề nghiệp của đổi tượng nghiên cứuTỷ lệ % Đồ thị 3.1 cho thấy, trong 285 ĐTNC, 25,6% là công nhân, thợ thủ công; 17,9% là buôn bán, 15,8% là cán bộ hưu trí Các nghề khác ở đây bao gồm nội trợ, lái xe, thợ làm tóc, xe ôm chiếm tỷ lệ khá cao, 27% số ĐTNC Đặc biệt chỉ có 1 người làm ruộng, tỷ lệ 0,4%.

3.2 Nguồn thông tin về bệnh lao

Trong số 285 ĐTNC, có 275 người (96,5%) đã từng nghe về bệnh, chỉ có 10 người (3,5%) nói chưa từng nghe về bệnh.

3.2.1 Nguồn thông tin về bệnh

Trong thời đại hiện nay, thông tin đến với mọi người từ rất nhiều nguồn khác nhau, chúng tôi đã phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin họ nghe được về bệnh lao, tần suất thông tin về bệnh đen với họ, ý kiến của họ về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất và lý do họ lựa chọn nguồn thông tin đó Ket quả về nguồn thông tin về bệnh lao được trình bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3 Nguồn thông tin đến đổi tượng nghiên cứu

Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ %

Truyền hình, đài phát thanh 257 93,5

Loa truyền thanh thị trấn 135 48,4

Với một câu hỏi có nhiều lựa chọn, kết quả trong bảng 3.3 cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bệnh lao cho đối tượng nghiên cứu hàng đầu là truyền hình, đài phát thanh: 93,5% ĐTNC; tiếp đến là loa truyền thanh thị trấn: 48,4%; tạp chí, sách báo: 24,4% Chỉ có 4,7% ĐTNC trả lời họ biết được thông tin về bệnh lao từ cán bộ y tế. Đồ thị 3.2 Số lượng nguồn thông tin thu nhận được của ĐTNC Đồ thị 3.2 cho thấy, trong số 275 ĐTNC đã từng nghe về bệnh, có 68 người (24,7%) nghe biết về bệnh từ 1 nguồn thông tin, 162 người (58,9%) từ 2 nguồn tin và

45 người (16,4%) từ 3 nguồn tin ưở lên.

3.2.3 Tần suất thông tin về bệnh

Bảng 3.4 Tần suất thông tin ĐTNC thu nhận được

Tần suất thông tin Số người lựa chọn Tỷ lệ % Tỷ lệ % cộng

Có tới 60% người dân chỉ có được thông tin về bệnh lao từ hàng quý trở lên, trong đó số cho ràng thông tin nghe được khoảng mỗi quý một lần chiếm 38,2% (bảng 3.4).

3.4 Lựa chọn của đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất

Bảng 3.5 Nguồn thông tin tốt nhất với ĐTNC

Nguồn thông tin Sổ người lựa chọn Tỷ lệ % Đài truyền hình, phát thanh 238 84,0

Tạp chí, sách báo, tờ rơi 59 21,5

Kết quả trong bảng 3.5 cho thấy, có 84% sổ người được hỏi cho là thông tin từ truyền hình, đài phát thanh là có hiệu quả nhất 33,8% ĐTNC cho ràng loa truyền thanh thị trấn và 12% cho thông tin từ cán bộ y tế là có hiệu quả hơn.

3.3 Kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao

3.3.1 Kiến thức về nguyên nhân bệnh lao:

Bảng 3.6 Nguyên nhăn gãy bệnh lao

Nguyên nhân Số người Tỷ lệ %

Bảng 3.6 cho thấy chỉ có 27,6% ĐTNC biết bệnh do vi khuẩn lao gây nên, 14,2% vẫn còn cho bệnh lao là do di truyền, 14,2% cho ràng lao động quá sức cũng có thể mắc lao và 19,6% cho bệnh lao gây nên do môi trường bị ô nhiễm.

3.3.2 Kiến thức về nguồn lây và những người dễ mắc bệnh lao:

Khi phỏng vấn các ĐTNC về đường lây bệnh, nguồn lây chính của bệnh và những người có điều kiện như thế nào thì dễ bị mắc lao Kết quả được trình bày trong các bảng 3.7, 3.8 và đồ thị 3.3 sau đây: Đồ thị 3.3 Nguồn lây chỉnh của bệnh lao

41,9% ĐTNC biết nguồn lây chính của bệnh lao là do bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn; có 41,9% vẫn còn cho ràng môi trường ô nhiễm là nguồn lây chính ( đồ thị 3.3).

Bảng 3.7 Số ĐTNC có kiến thức đúng về nguồn lây và những người dễ mắc lao

Kiến thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh lây theo đường hô hấp 251 91,3

Nguồn lây bệnh là bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn 113 41,1

Người nhiễm HIV dễ mắc lao 19 6,9

Làm việc quá sức dễ mắc lao 93 33,8

Dễ mắc lao khi bị suy dinh dưỡng 26 9,5 Điều kiện vệ sinh kém cũng có thể mắc lao 78 28,4

Tiếp xúc với người bệnh ho khạc ra vi khuẩn dễ mắc lao 90 32,7

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, trên 90% ĐTNC biết được lao là một bệnh lây và lây qua đường hô hấp, nhưng đa sổ (72%) còn chưa rõ bệnh do vi khuẩn lao và gần

70% không nghĩ ràng khi tiếp xúc với bệnh nhân ho khạc ra vi khuẩn là dễ bị mắc lao Đặc biệt, có rất ít ĐTNC (6,9%) biết được người nhiễm HIV dễ bị lao

Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiến thức về nguồn lây và những người dễ mẳc bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ %

-TT”’ -ĩ- -ô- - Tính theo mức diêm trung bình

Không có ĐTNC nào đạt điểm tối đa (8 điểm), chỉ có 3 ĐĨNC đạt được 7 điểm và có 6 người hoàn toàn không đưa ra được 1 kiến thức nào đúng Tỷ lệ người đạt điểm kiến thức về nguồn lây bệnh từ trung bình trở lên là 46,1% (bảng 3.8).

3.3.3 Kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh

Phỏng vấn các ĐTNC về những triệu chứng của bệnh lao, cách họ xử trí khi có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh và nơi họ sẽ đến nếu quyết định đi khám bệnh, kết quả được trình bày trong đồ thị 3.4 và bảng 3.9 sau: Đồ thị 3.4 Số ĐTNC có kiến thức đúng về triệu chứng và phát hiện bệnh Đồ thị 3.4 cho thấy: 88% ĐTNC biết ho khạc kéo dài là triệu chứng của bệnh, 28,8% biết triệu chứng sút cân, mệt mỏi nhưng gần 85% không biết đau tức ngực và 90% ĐTNC không đề cập đến ho ra máu.

Bảng 3.9 Tổng hợp điểm kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ % Tính theo mức điểm trung bình

68,3% số ĐTNC (194 người) đạt điểm kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh từ trung bình trở lên.

3.3.4 Kiến thức về điều trị bệnh

Bảng 3.10 Số ĐTNC có kiến thức đúng về điều trị bệnh

Kiến thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh lao có thể chữa khỏi hoàn toàn 234 85,1

Khi mắc bệnh cần được nghỉ ngơi, ăn uống tốt 70 25,5 Người bệnh dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ 204 74,2

Thời gian điều trị bệnh từ 6 đến 8 tháng 67 24,4

Biết về Trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp (DOTS) 19 6,9 Điều trị bệnh lao tại cơ sở y tế nhà nước không phải trả tiền 192 69,8 Bệnh nhân lao điều trị tại nhà, CBYT kiểm tra, phát thuốc 61 22,2

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tổng sổ 285 người, gồm 144 nữ và 141 nam thuộc 285 hộ gia đình đã được phỏng vấn Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới đây:

3.1.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bổ tuổi theo nhóm và giới tỉnh

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, trong 285 đối tượng tham gia nghiên cứu(ĐTNC), có 144 nữ (50,5%) và 141 nam (49,5%), phân bố tương đổi đồng đều trong các nhóm tuổi.

Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đổi tượng nghiên cứu

Bảng 3.2 cho thấy số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số: 171 đối tượng (60%); trình độ tiểu học chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 8 người (2,8%); trình độ trên THPT chiếm 12,3%.

□ Các nghề khác Đồ thị 3.1 Phân bổ nghề nghiệp của đổi tượng nghiên cứuTỷ lệ % Đồ thị 3.1 cho thấy, trong 285 ĐTNC, 25,6% là công nhân, thợ thủ công; 17,9% là buôn bán, 15,8% là cán bộ hưu trí Các nghề khác ở đây bao gồm nội trợ, lái xe, thợ làm tóc, xe ôm chiếm tỷ lệ khá cao, 27% số ĐTNC Đặc biệt chỉ có 1 người làm ruộng, tỷ lệ 0,4%.

Nguồn thông tin về bệnh lao

Trong số 285 ĐTNC, có 275 người (96,5%) đã từng nghe về bệnh, chỉ có 10 người (3,5%) nói chưa từng nghe về bệnh.

3.2.1 Nguồn thông tin về bệnh

Trong thời đại hiện nay, thông tin đến với mọi người từ rất nhiều nguồn khác nhau, chúng tôi đã phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin họ nghe được về bệnh lao, tần suất thông tin về bệnh đen với họ, ý kiến của họ về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất và lý do họ lựa chọn nguồn thông tin đó Ket quả về nguồn thông tin về bệnh lao được trình bày ở bảng 3.3

Bảng 3.3 Nguồn thông tin đến đổi tượng nghiên cứu

Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ %

Truyền hình, đài phát thanh 257 93,5

Loa truyền thanh thị trấn 135 48,4

Với một câu hỏi có nhiều lựa chọn, kết quả trong bảng 3.3 cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bệnh lao cho đối tượng nghiên cứu hàng đầu là truyền hình, đài phát thanh: 93,5% ĐTNC; tiếp đến là loa truyền thanh thị trấn: 48,4%; tạp chí, sách báo: 24,4% Chỉ có 4,7% ĐTNC trả lời họ biết được thông tin về bệnh lao từ cán bộ y tế. Đồ thị 3.2 Số lượng nguồn thông tin thu nhận được của ĐTNC Đồ thị 3.2 cho thấy, trong số 275 ĐTNC đã từng nghe về bệnh, có 68 người (24,7%) nghe biết về bệnh từ 1 nguồn thông tin, 162 người (58,9%) từ 2 nguồn tin và

45 người (16,4%) từ 3 nguồn tin ưở lên.

3.2.3 Tần suất thông tin về bệnh

Bảng 3.4 Tần suất thông tin ĐTNC thu nhận được

Tần suất thông tin Số người lựa chọn Tỷ lệ % Tỷ lệ % cộng

Có tới 60% người dân chỉ có được thông tin về bệnh lao từ hàng quý trở lên, trong đó số cho ràng thông tin nghe được khoảng mỗi quý một lần chiếm 38,2% (bảng 3.4).

3.4 Lựa chọn của đối tượng nghiên cứu về nguồn thông tin để người dân có thể tiếp nhận được tốt nhất

Bảng 3.5 Nguồn thông tin tốt nhất với ĐTNC

Nguồn thông tin Sổ người lựa chọn Tỷ lệ % Đài truyền hình, phát thanh 238 84,0

Tạp chí, sách báo, tờ rơi 59 21,5

Kết quả trong bảng 3.5 cho thấy, có 84% sổ người được hỏi cho là thông tin từ truyền hình, đài phát thanh là có hiệu quả nhất 33,8% ĐTNC cho ràng loa truyền thanh thị trấn và 12% cho thông tin từ cán bộ y tế là có hiệu quả hơn.

Kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao

3.3.1 Kiến thức về nguyên nhân bệnh lao:

Bảng 3.6 Nguyên nhăn gãy bệnh lao

Nguyên nhân Số người Tỷ lệ %

Bảng 3.6 cho thấy chỉ có 27,6% ĐTNC biết bệnh do vi khuẩn lao gây nên, 14,2% vẫn còn cho bệnh lao là do di truyền, 14,2% cho ràng lao động quá sức cũng có thể mắc lao và 19,6% cho bệnh lao gây nên do môi trường bị ô nhiễm.

3.3.2 Kiến thức về nguồn lây và những người dễ mắc bệnh lao:

Khi phỏng vấn các ĐTNC về đường lây bệnh, nguồn lây chính của bệnh và những người có điều kiện như thế nào thì dễ bị mắc lao Kết quả được trình bày trong các bảng 3.7, 3.8 và đồ thị 3.3 sau đây: Đồ thị 3.3 Nguồn lây chỉnh của bệnh lao

41,9% ĐTNC biết nguồn lây chính của bệnh lao là do bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn; có 41,9% vẫn còn cho ràng môi trường ô nhiễm là nguồn lây chính ( đồ thị 3.3).

Bảng 3.7 Số ĐTNC có kiến thức đúng về nguồn lây và những người dễ mắc lao

Kiến thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh lây theo đường hô hấp 251 91,3

Nguồn lây bệnh là bệnh nhân lao phổi ho khạc ra vi khuẩn 113 41,1

Người nhiễm HIV dễ mắc lao 19 6,9

Làm việc quá sức dễ mắc lao 93 33,8

Dễ mắc lao khi bị suy dinh dưỡng 26 9,5 Điều kiện vệ sinh kém cũng có thể mắc lao 78 28,4

Tiếp xúc với người bệnh ho khạc ra vi khuẩn dễ mắc lao 90 32,7

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, trên 90% ĐTNC biết được lao là một bệnh lây và lây qua đường hô hấp, nhưng đa sổ (72%) còn chưa rõ bệnh do vi khuẩn lao và gần

70% không nghĩ ràng khi tiếp xúc với bệnh nhân ho khạc ra vi khuẩn là dễ bị mắc lao Đặc biệt, có rất ít ĐTNC (6,9%) biết được người nhiễm HIV dễ bị lao

Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiến thức về nguồn lây và những người dễ mẳc bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ %

-TT”’ -ĩ- -ô- - Tính theo mức diêm trung bình

Không có ĐTNC nào đạt điểm tối đa (8 điểm), chỉ có 3 ĐĨNC đạt được 7 điểm và có 6 người hoàn toàn không đưa ra được 1 kiến thức nào đúng Tỷ lệ người đạt điểm kiến thức về nguồn lây bệnh từ trung bình trở lên là 46,1% (bảng 3.8).

3.3.3 Kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh

Phỏng vấn các ĐTNC về những triệu chứng của bệnh lao, cách họ xử trí khi có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh và nơi họ sẽ đến nếu quyết định đi khám bệnh, kết quả được trình bày trong đồ thị 3.4 và bảng 3.9 sau: Đồ thị 3.4 Số ĐTNC có kiến thức đúng về triệu chứng và phát hiện bệnh Đồ thị 3.4 cho thấy: 88% ĐTNC biết ho khạc kéo dài là triệu chứng của bệnh, 28,8% biết triệu chứng sút cân, mệt mỏi nhưng gần 85% không biết đau tức ngực và 90% ĐTNC không đề cập đến ho ra máu.

Bảng 3.9 Tổng hợp điểm kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ % Tính theo mức điểm trung bình

68,3% số ĐTNC (194 người) đạt điểm kiến thức về triệu chứng và phát hiện bệnh từ trung bình trở lên.

3.3.4 Kiến thức về điều trị bệnh

Bảng 3.10 Số ĐTNC có kiến thức đúng về điều trị bệnh

Kiến thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh lao có thể chữa khỏi hoàn toàn 234 85,1

Khi mắc bệnh cần được nghỉ ngơi, ăn uống tốt 70 25,5 Người bệnh dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ 204 74,2

Thời gian điều trị bệnh từ 6 đến 8 tháng 67 24,4

Biết về Trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp (DOTS) 19 6,9 Điều trị bệnh lao tại cơ sở y tế nhà nước không phải trả tiền 192 69,8 Bệnh nhân lao điều trị tại nhà, CBYT kiểm tra, phát thuốc 61 22,2

Kết quả trong bảng 3.10 cho thấy, hơn 85% số ĐTNC biết bệnh lao có thể chữa khỏi hoàn toàn và hơn 70% biết để chừa khỏi bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ Gần 70% biết khi điều trị bệnh lao tại các cơ sở y tế nhà nước sẽ không mất tiền.

Bảng 3.11 Tổng hợp điểm kiến thức về điều trị bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ %

-ô - -"r Tớnh theo mức điờm trung bỡnh -ĨTĨ -“ -

Có 4 người (1,5%) đạt điểm 7, có 17 người (6,2%) không đạt một điểm về kiến thức nào Tỷ lệ người đạt điểm kiến thức về điều trị bệnh từ trung bình chiếm 39% ĐTNC (bảng 3.11)

3.3.5 Kiến thức về phòng bệnh

Chúng tôi đã phỏng vấn các ĐTNC về khả năng phòng bệnh lao và các phương pháp để phòng bệnh Kết quả thu được trình bày trong hai bảng 3.12 và 3.13 sau đây:

Bảng 3.12 Số ĐTNC cỏ kiến thức đúng về phòng bệnh

Kiển thức Số người Tỷ lệ %

Bệnh có thể phòng được 255 92,7 Để phòng bệnh cần ăn uống đầy đủ, hợp lý 92 33,5

Nhà cửa vệ sinh, thông gió, thoáng khí 96 34,9

Phát hiện sớm, đi khám ngay khi có dấu hiệu nghi lao 40 14,5

Tiêm phòng lao cho trẻ sơ sinh 15 5,5

Tuân thủ nguyên tắc điều trị khi đã được xác định bệnh lao 4 1,5

Bảng 3.12 cho thấy, trên 90% ĐTNC biết bệnh lao có thể phòng được và gần 60% ĐTNC đã đề cập biện pháp cần tránh các nguồn lây Tuy nhiên, hầu như đại đa sổ người được hỏi đã không nhắc đến việc cần phát hiện bệnh sớm, không thấy cần tuân thủ nguyên tắc điều trị khi đã được xác định bệnh và đặc biệt không đề cập gì đến việc phòng bệnh hết sức quan trọng là tiêm phòng lao cho trẻ sơ sinh

Bảng 3.13 Tổng hợp điểm kiến thức về phòng bệnh Điểm Số người đạt Tỷ lệ %

Tính theo mức điêm trung bình

Trong tổng số 275 ĐTNC không có ai đạt 6 và 7 điểm Có tới 133 người (48,4%) người chỉ đạt 2/7 điểm về kiến thức phòng bệnh Chỉ có 41 người (14,9% số người được hỏi) đạt mức kiến thức 4 và 5 điểm (bảng 3.13).

3.3.6 Tổng hợp kiến thức về phòng và điều trị bệnh lao của ĐTNC

Bảng 3.14 Kiến thức chung về phòng và điểu trị bệnh lao của ĐTNC

Mức độ kiến thức Mức điểm đạt Số người Tỷ lệ %

Loại dưới trung bình < 15 điểm 156 56,6

Loại trung bình < 21 điểm ; > 15 điểm 107 39,0

Loại khá giỏi Từ 21 điểm trở lên 12 4,4

Bảng 3.14 cho thấy: tỷ lệ đối tượng có kiến thức loại khá giỏi là 4,4%, 39% đạt loại trung bình và 56,6% đạt loại dưới trung bình. Điểm trung bình kiến thức của nữ là 13,31 và của nam là 14,16, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p = 0,08).

Thái độ đối với bệnh lao của ĐTNC

Chúng tôi đánh giá thái độ của người dân đối với bệnh lao theo 4 tiêu chí sau:

Dấu mọi người khi bản thân hoặc gia đình cỏ người mắc bệnh lao

Xa lánh người mắc bệnh lao

Sợ bệnh laoNgười bệnh nên sử dụng đồ dùng cá nhân riêng, ăn riêng. Đồ thị 3.5 Thái độ của đối tượng nghiên cứu đối với bệnh Đồ thị 3.5 cho thấy, đa số ĐTNC vẫn sợ bệnh lao (173 người, chiếm tỷ lệ 62,9%), chỉ có 16 ĐTNC (5,8%) khẳng định không sợ bệnh và còn một số có thái độ xa lánh người bệnh.

Bảng 3.15 Tổng hợp thái độ của ĐTNC

Mức độ thái độ Mức điểm đạt Số người Tỷ lệ %

Dưới trung bình Dưới 8 điểm 76 27,6

Trung bình 8 điểm trở lên 199 72,4

Tổng điểm thái độ tối đa là 12 điểm, tối thiểu là 4 điểm, số điểm càng cao thì thái độ phòng và điều trị bệnh của ĐTNC càng đúng đắn Có 199 ĐTNC (72,4%) đạt được điểm thái độ đối với bệnh lao từ trung bình trở lên.

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa trình độ học vẩn và kiến thức về bệnh lao

Chưa đạt Đạt Kiểm định

Kết quả trong bảng 3.16 cho thấy, giữa trình độ học vấn và kiến thức về bệnh của ĐTNC có mối liên quan, những đổi tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có nguy cơ không đạt kiến thức về phòng và điều trị bệnh cao hơn những đối tượng có trình độ trên THPT gần 2,5 lần (95%CI: 1,20 - 5,19); p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỷ lệ % sổ trường hợp phát hiện bệnh lao trên thế giới, 2000 -2007 - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 1.1. Tỷ lệ % sổ trường hợp phát hiện bệnh lao trên thế giới, 2000 -2007 (Trang 19)
Bảng 1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam, năm 2006 - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam, năm 2006 (Trang 22)
Bảng hỏi có 36 câu, trong đó có 5 câu về thông tin chung, 5 câu về thông tin ĐTNC nhận được về bệnh, 26 câu về kiến thức, thái độ của đối tượng - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng h ỏi có 36 câu, trong đó có 5 câu về thông tin chung, 5 câu về thông tin ĐTNC nhận được về bệnh, 26 câu về kiến thức, thái độ của đối tượng (Trang 40)
Bảng 3.1. Phân bổ tuổi theo nhóm và giới tỉnh - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.1. Phân bổ tuổi theo nhóm và giới tỉnh (Trang 45)
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đổi tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đổi tượng nghiên cứu (Trang 46)
Bảng 3.2 cho thấy số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số: 171  đối tượng (60%); trình độ tiểu học chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 8 người (2,8%); trình độ  trên THPT chiếm 12,3%. - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.2 cho thấy số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số: 171 đối tượng (60%); trình độ tiểu học chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 8 người (2,8%); trình độ trên THPT chiếm 12,3% (Trang 46)
Đồ thị 3.1 cho thấy, trong 285 ĐTNC, 25,6% là công nhân, thợ thủ công; - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
th ị 3.1 cho thấy, trong 285 ĐTNC, 25,6% là công nhân, thợ thủ công; (Trang 47)
Đồ thị 3.2. Số lượng nguồn thông tin thu nhận được của ĐTNC - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
th ị 3.2. Số lượng nguồn thông tin thu nhận được của ĐTNC (Trang 48)
Đồ thị 3.2 cho thấy, trong số 275 ĐTNC đã từng nghe về bệnh, có 68 người  (24,7%) nghe biết về bệnh từ 1 nguồn thông tin, 162 người (58,9%) từ 2 nguồn tin và  45 người (16,4%) từ 3 nguồn tin ưở lên. - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
th ị 3.2 cho thấy, trong số 275 ĐTNC đã từng nghe về bệnh, có 68 người (24,7%) nghe biết về bệnh từ 1 nguồn thông tin, 162 người (58,9%) từ 2 nguồn tin và 45 người (16,4%) từ 3 nguồn tin ưở lên (Trang 48)
Bảng 3.5. Nguồn thông tin tốt nhất với ĐTNC - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.5. Nguồn thông tin tốt nhất với ĐTNC (Trang 49)
Bảng 3.6. Nguyên nhăn gãy bệnh lao - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.6. Nguyên nhăn gãy bệnh lao (Trang 50)
Đồ thị 3.3. Nguồn lây chỉnh của bệnh lao - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
th ị 3.3. Nguồn lây chỉnh của bệnh lao (Trang 51)
Bảng 3. 7.  Số ĐTNC có kiến thức đúng về nguồn lây và những người dễ mắc lao - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3. 7. Số ĐTNC có kiến thức đúng về nguồn lây và những người dễ mắc lao (Trang 51)
Bảng 3.8. Tổng hợp điểm kiến thức về nguồn lây và những người dễ mẳc bệnh - Luận văn kiến thức, thái độ về phòng và điều trị bệnh lao của người dân thị trấn yên viên, gia lâm, hà nội
Bảng 3.8. Tổng hợp điểm kiến thức về nguồn lây và những người dễ mẳc bệnh (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w